Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

vat li 8 -Tiet 13: Su noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 22 trang )


KÍNH CHÀO
QUÝ CÔ GIÁO, THẦY GIÁO
CÙNG CÁC EM .

Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là lực đẩy Ác-si-mét?
? Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét? Nêu rõ tên, đơn vị của
các đại lượng trong công thức?
Trả lời

Công Thức: F
A
= d.V

Trong đó: F
A
: Lực đẩy Ác-si-mét (N)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
3
)
V: Là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m
3
)
* Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ
dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần
chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.

Tại sao khi thả vào
nước thì bi gỗ nổi,
còn bi sắt lại chìm?


Vì bi gỗ nhẹ
hơn.
?!
Thế tại sao con tàu bằng
thép nặng hơn hòn bi
thép lại nổi còn bi thép lại
chìm?
S tắ
Gỗ

I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
C
1
: Một vật nằm trong lòng chất
lỏng chịu tác dụng của những lực
nào?
Các lực này có phương
chiều như thế nào?
C1: Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Trọng lực P: hướng từ trên xuống.
Lực F
A
: hướng từ dưới lên.
Nếu xét về độ lớn thì hai đại lượng P và F
A
có thể
xẩy ra những trường hợp nào?
b) P = F
A
a) P > F

A
c) P < F
A
C2: Vẽ các véc tơ lực tương ứng với 3 trường hợp a,b,c và chọn
cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau điền vào chỗ trống:
(1) Chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thoáng )
(2) Chuyển động xuống dưới ( chìm xuống đáy bình)
(3) Đứng yên ( lơ lửng trong chất lỏng )
F
A
P
Vật sẽ:...... Vật sẽ:...... Vật sẽ:......
Tiết 13 : SỰ NỔI

I- Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
C2
p
f
A
p
f
A
P
f
A
a) P > F
A
Vật sẽ: Chuyển động xuống
phía dưới (chìm xuống
đáy bình)

b) P = F
A
Vật sẽ: Đứng yên (lơ lửng
trong chất lỏng)
c) P < F
A
Vật sẽ: Chuyển động lên trên
( nổi lên mặt thoáng)
Từ kiến thức đã thu thập
được ở câu C
2
nêu kết luận
về điều kiện vật nổi, vật
chìm, vật lơ lửng khi nhúng
vật đó vào chất lỏng ?
- Vật chìm:
- Vật lơ lửng:
- Vật nổi:
P > F
A
P = F
A
P < F
A
Trả lời
Khi nhúng vật vào trong chất lỏng thì:
- Vật chìm xuống:
- Vật lơ lửng:
- Vật nổi lên:
P > F

A
P = F
A
P < F
A

Trong đó: P là trọng lượng của vật
F
A
là lực đẩy acsimet tác dụng lên vật.
Tiết 13: Sự nổi

II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng .
C3 : Tại sao miếng gỗ khi thả vào nước lại nổi?
Trả lời: Miếng gỗ thả vào nước nổi lên vì :trọng lượng của miếng
gỗ nhỏ hơn lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào miếng gỗ.
Tiết 13: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước thì trọng lượng P của nó và
lực đẩy Acsimet có bằng nhau không? Tại sao?

FA
P
C4: Khi miếng gỗ nổi lên trên mặt thoáng thì thể tích phần vật chìm
trong chất lỏng giảm, do đó lực đẩy Acsimet tác dụng vào miếng gỗ
giảm đến khi F
A
=P thì vật nổi lên trên mặt thoáng và ở trạng thái
đứng yên.


C5 : ộ lớn của lực đẩy ác si mét được tính bằng biểu thức:
F
A
= d . V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gi ?
Trong các câu trả lời sau đây câu nào là không đúng ?
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ .
B. V là thể tích của cả miếng gỗ .
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được gạch trong hình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×