KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÝ 10(,4,5) đề 123
H ọ và tên lớp
I.TR ẮC NGHIỆM
1. Một lò xo khi chịu tác dụng lực 2N thì dãn ra 1cm. Độ cứng lò xo là bao nhiêu?
A. 50N/m; B. 100N/m; C. 2N/m; D. 200N/m.
2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
= 25cm, độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng. Lấy g = 10m/s
2
. Để
lò xo có chiều dài l = 30cm ta phải treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu?
A. 0,5kg; B. 0,8kg; C. 1,0kg; D. 1,2kg.
3. Một người đi xe đạp trên đường nằm ngang. Khối lượng cả người và xe là m = 70kg. Hệ số ma sát
lăn là
µ
= 0,05. Lấy g = 10m/s
2
. Lực truyền cho xe để nó chuyển động thẳng đều là bao nhiêu, biết
rằng lực này song song với mặt đường?
A. 35N; B. 40N; C. 45N; D. 50N.
4. Cần tăng hay giảm khoảng cách bao nhiêu lần để lực hút giữa hai vật tăng 9 lần?
A. giảm 9 lần; B. tăng 9 lần; C. giảm 3 lần; D. tăng 3 lần.
5. Biết bán kính Trái Đất lớn gấp 3,66 lần bán kính mặt trăng và khối lượng Trái Đất lớn gấp 81 lần
khối lượng mặt trăng. Gia tốc rơi tự do của vật trên mặt đất lớn hay bé hơn mấy lần ở mặt trăng?
A. lớn hơn 6 lần; B. bé hơn 6 lần; C. lớn hơn 12 lần; D. bé hơn 12 lần.
II.T Ự LUẬN
Bài 1: Một vật có khối lượng m = 2kg, đứng yên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo đi
bằng một lực F = 8 N theo phương ngang . Hệ số ma sát trượt
µ
t
= 0,2. Lấy g=10 m/s
2
.
a) Tính gia tốc của vật.
b) Viết công thức vận tốc và phương trình chuyển động của vật .
Tính vận tốc và xác đònh vò trí vật sau 3 giây từ khi bắt đầu chuyển động .
c) Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 3.
KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÝ 10(4,5) đề 234
H ọ và tên lớp
I.TR ẮC NGHIỆM
1. Một lò xo khi chịu tác dụng lực 2N thì dãn ra 1cm. Độ cứng lò xo là bao nhiêu?
A. 50N/m; B. 100N/m; C. 2N/m; D. 200N/m.
2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
= 25cm, độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng. Lấy g = 10m/s
2
. Để
lò xo có chiều dài l = 30cm ta phải treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu?
A. 0,5kg; B. 0,8kg; C. 1,0kg; D. 1,2kg.
3. Một người đi xe đạp trên đường nằm ngang. Khối lượng cả người và xe là m = 70kg. Hệ số ma sát
lăn là
µ
= 0,05. Lấy g = 10m/s
2
. Lực truyền cho xe để nó chuyển động thẳng đều là bao nhiêu, biết
rằng lực này song song với mặt đường?
A. 35N; B. 40N; C. 45N; D. 50N.
4. Cần tăng hay giảm khoảng cách bao nhiêu lần để lực hút giữa hai vật tăng 9 lần?
A. giảm 9 lần; B. tăng 9 lần; C. giảm 3 lần; D. tăng 3 lần.
5. Biết bán kính Trái Đất lớn gấp 3,66 lần bán kính mặt trăng và khối lượng Trái Đất lớn gấp 81 lần
khối lượng mặt trăng. Gia tốc rơi tự do của vật trên mặt đất lớn hay bé hơn mấy lần ở mặt trăng?
A. lớn hơn 6 lần; B. bé hơn 6 lần; C. lớn hơn 12 lần; D. bé hơn 12 lần.
II.T Ự LUẬN
Bài 1.Một vật có khối lượng m = 0,4 kg, đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo đi
bằng một lực F = 2 N có phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là
µ
t
= 0,3. Lấy g = 10 m/s
2
.
a) Tính gia tốc vật thu được.
b) Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 5.
KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÝ 10(7) đề 123
Bài 1: Một vật có khối lượng m = 2kg, đứng yên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một
lực F = 8 N theo phương ngang . Hệ số ma sát trượt
µ
t
= 0,2. Lấy g=10 m/s
2
.
a)Tính gia tốc của vật.
b)Viết công thức vận tốc và phương trình chuyển động của vật .
Tính vận tốc và xác đònh vò trí vật sau 3 giây từ khi bắt đầu chuyển động .
C) Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 3.
KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÝ 10(7) đề 234
Bài 1.Một vật có khối lượng m = 0,4 kg, đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một
lực F = 2 N có phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là
µ
t
= 0,3. Lấy g = 10 m/s
2
.
a) Tính gia tốc vật thu được.
b) Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 5.
c)Tính vận tốc cuả vật sasu 3s kể từ lúc vật chuyển động.