Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tap Lam Van lop4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.24 KB, 65 trang )

Tuần: 1 tiết 1
- Ngày soạn: Bài: Thế nào là kể chuyện
- Ngày dạy:
Mục tiêu:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn KC. Phân biệt được văn KC với loại
văn khác
- Bước đầu biết XD một bài văn KC.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn phần nhận xét
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
- GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện đã được nghe
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Thế nào là kể chuyện
b. Phần nhận xét:
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc ND –kể chuyện sự tích HBBể
- Gọi Hs phát biểu – Dán phiếu hoàn chỉnh
*a. Các nhân vật.
*b. Những sự kiện xảy ra và kết quả
*c. Ý nghóa của truyện
- Nhận xét – kết luận
B ài 2: Gọi Hs đọc bài Hồ Ba Bể – yêu cầu HS so sánh
( Bài văn 0 có nhân vật, Không phải là văn KC...)
-Nhận xét – kết luận ý đúng
-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài – thi kể trước lớp


-Yêu cầu HS nhận xét BS - GV Nhận xét KL
Bài 2: Yêu cầu đọc phát biểu tiếp nối
- Gọi đại diện trình bày (Nhân vật trong câu chuyện của
em – Ý nghóa câu chuyện
-GV KL – tuyên dương nhóm
- Hát vui
- Lắng nghe
- Nhắc lại
-HS thực hiện.
- Dán phiếu trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc trả lời
-Cốt truyện gồm 3 phần
- Nhận xét bổ sung.
- 4 HS đọc
- Đọc trao đổi trình bày
- Nhận xét, nêu câu hỏi
- Chia 4 nhóm hoạt động
- Trình bày, nhận xét
- HS lắng nghe
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi đọc ghi nhớ. Cốt truyện gồm có những phần nào?
- GD: tính thật thà
- Chuẩn bò: Luyện tập Xây dựng cốt truyện
1
Tuần: 1 tiết 2
- Ngày soạn: Bài: Nhân vật trong truyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- HS nắm được: Văn KC phải có nhân vật là người, là con vật,đồ vật, cây cối...

được nhận hoá.
- Tính cách của nhân vật được bộc lộqu hành động, lời nói, suy nghó của nhân vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn phần nhận xét, Kẻ sẳn bảng phân loại
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ cho VD
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Nhân vật trong truyện
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 :
- Gọi HS ND – Phát phiếu Yêu cầu nhóm thảo luận
- Gọi Hs phát biểu – Dán phiếu hoàn chỉnh
* cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nồng cốt cho
diễn biến của chuyện.
- Nhận xét – kết luận
B ài 3:
- Gọi Hs đọc yêu cầu – Suy nghó trả lời.
( Mở đầu, diễn biến, kết thúc)
-Nhận xét – kết luận ý đúng
-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS trao đổi cặp đôi – gọi phát biểu.
- Nhận xét KL
Bài 2: -Thảo luận nhóm
- Gọi đại diện trình bày

- KL – tuyên dương nhóm
- Hát vui
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc- HS HĐ nhóm 4 .
- Dán phiếu trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc trả lời
-Cốt truyện gồm 3 phần
- Nhận xét bổ sung.
- 4 HS đọc
- Đọc trao đổi trình bày
- Nhận xét, nêu câu hỏi
- Chia 4 nhóm hoạt động
- Trình bày, nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi đọc ghi nhớ. Cốt truyện gồm có những phần nào?
- GD: tính thật thà
2
- Chuẩn bò: Luyện tập Xây dựng cốt truyện
Tuần: 2 tiết 3
- Ngày soạn: Bài: Kể lại hành động của nhân vật
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết: hành động nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ
thể.
II. Đồ dùng dạy - học:

- Viết sẳn phần nhận xét – Phiếu theo câu hỏi ở phần luyện tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ: Gọi HS trả lời câu hỏi
- Thế nào là kể chuyện? Thế nào là nhân vật trong truyện
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Kể lại hành động của nhân vật.
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 : Gọi HS đọc “Bài văn bò điểm không”
- GV theo dõi nhắc nhở cách đọc diễn cảm – HD HS trao
đổi thực hiện theo yêu cầu 2,3 – Dán phiếu hoàn chỉnh
* Giờ làm bài – Giờ trả bài - Lúc ra về
* Thể hiện tính trung thực
* Thứ tự kể hành động
- Nhận xét – kết luận
-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc ND bài tập tìm hiểu yêu cầu đề.
- HD chia nhóm điền kết quả vào phiếu
- Yêu cầu đại diện trình bày – Nhóm khác nhận xét
- GV treo kết quả đúng
- GV nhận xét KL
- Hát vui
- HS trả lời – đọc thư
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc- HS HĐ nhóm 4 .

- Dán phiếu trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc trả lời
- HS lắng nghe
- 4 HS đọc
- HS thực hiện
- HS theo dõi lắng nghe
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi đọc ghi nhớ.
+ Thế nào là hành động của nhân vật
- GD: tính thật thà
- Chuẩn bò: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
3
Tuần: 2 tiết 4
- Ngày soạn: Bài: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết
để thể hệin tính cách nhân vật.
- Biết dựa vào ngoại hình để xác đònh tính cách nhân vật và ý nghóa của truyện
khi đọc truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong
bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn phần nhận xét – Viết sẳn đoạn văn của Vũ Cao.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ: Gọi HS đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi
-Tính cách nhân vật thường biểu hiện qua những phương
diện nào?

- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn
kể chuyện
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 : Gọi HS đọc bài tập 1,2,3
- GV yêu cầu HS trao đổi thực hiện phiếu.
- Gọi Hs phát biểu – Dán phiếu hoàn chỉnh
*Đặc điểm ngoại hình chò Nhà Trò.( sức vóc, cánh, trang phục)
* Ngoại hình của chò Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối,
thân phận tội nghiệp, đáng thương dễ bò bắt nạt.
-Nhận xét – kết luận ý đúng-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS trao đổi cặp đôi – gọi phát biểu.
- Nhận xét KL
Bài 2: -Thảo luận nhóm Tả ngoại hình của nhân vật
- Gọi đại diện trình bày
- KL – tuyên dương nhóm
- Hát vui
- HS trả lời – đọc thư
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS thực hiện
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe –đọc ghi nhớ
- Đọc trao đổi trình bày
- Nhận xét, nêu câu hỏi
- Chia 4 nhóm hoạt động
- Trình bày, nhận xét

4. Củng cố – Dặn dò:
4
- Gọi đọc ghi nhớ.Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì?
- GD: tính thật thà
- Chuẩn bò: Luyện tập Xây dựng cốt truyện
Tuần: 3 tiết 5
- Ngày soạn: Bài: Kể lại lời nói ý nghó của nhân vật
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dụng của việc dùng lời nói và ý nghó của nhân vật để
khắc họa tính cách nhân vật, nói lên ý nghóa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghó của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo
hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn phần nhận xét – Giấy A0 – phiếu học tập theo (SGK)
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ: Gọi HS đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi-
Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì?
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Cốt truyện
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 : Yêu cầu HS đọc ND bài tập
– Phát phiếu Yêu cầu nhóm thảo luận
- Gọi Hs phát biểu – Dán phiếu hoàn chỉnh
*Lời nói và ý nghó cậu bé (giàu lòng nhân hậu, lòng trắc
ẩn, thương người.)

- Nhận xét – kết luận
B ài 3: GV treo bảng phụ 2 cách kể
( 1. Tác giả dẫn trực tiếp, - 2. Tác giả thuật lại gián tiếp)
-Nhận xét – kết luận ý đúng
-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS trao đổi cặp đôi – gọi phát biểu.
- Nhận xét KL
Bài 2,3 : -Thảo luận nhóm làm vào phiếu
- Gọi đại diện trình bày
- KL – tuyên dương nhóm
- Hát vui
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS thực hiện
- Dán phiếu trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- HS thực hiện

- Nhận xét bổ sung.
- 4 HS đọc
- Đọc trao đổi trình bày
- Nhận xét, nêu câu hỏi
- Chia 4 nhóm hoạt động
- Trình bày, nhận xét
5
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi đọc ghi nhớ. Thế nào là lời dẫn trực tiếp, thế nào là lời dẫn gián tiếp?
- GD: tính thật thà

- Chuẩn bò: Viết thư
Tuần: 3 tiết 6
- Ngày soạn: Bài: Viết thư
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
-HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông
thường của một bức thư.
- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn đề văn
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ: Gọi HS đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi
- Thế nào là lời dẫn trực tiếp, thế nào là lời dẫn gián
tiếp?
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Viết thư
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 : Yêu cầu HS đọc lại bài “Thư thăm bạn”
- GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS – HS trao đổi trả lời
- GV nhận xét KL. ( 1. Nêu lí do và mục đích viết thư. 2.
Thăm hỏi tình hình người nhận thư. 3 Thông báo tình hình
của người viết thư. 4Nêu ý kiến trao đổi trình bày tình cảm
với người nhận thư.)
-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
+ Đầu thư: ghi đòa chỉ, thời gian viết thư, lời thưa gởi
+ Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người

viết thư / Chữ ký và tên hoặc họ của người viết thư.
C. HD luyện tập: Yêu cầu HS đọc đề – tìm hiểu
a. HD HS xác đònh đề - tìm hiểu yêu cầu đề ( Đề yêu cầu
em viết thư cho ai, viết để làm gì...)
- GV theo dõi nhận xét việc tìm hiểu đề của HS
b. Thực hành viết thư:
- Hát vui
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS thực hiện
- Nhận xét, bổ sung
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- Đọc trao đổi trình bày
- Trình bày, nhận xét
- HS lắng nghe
6
- HS viết vào vở – GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- KL – tuyên dương nhóm
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi đọc ghi nhớ. Văn viết thư gồm có mấy phần?
- GD: tính thật thà
- Chuẩn bò: Cốt truyện
Tuần: 4 tiết 7
- Ngày soạn: Bài: Cốt truyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Nắm được cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện
- Vận dụng kiến thức sắp xếp lại các sự kiện chính của câu chuyện để tạo thành

cốt truyện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn phần nhận xét
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ: Gọi HS trả lời câu hỏi
- Một bức thư thường gồm những phần nào?
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Cốt truyện
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 :
- Gọi HS ND – Phát phiếu Yêu cầu nhóm thảo luận
- Gọi Hs phát biểu – Dán phiếu hoàn chỉnh
* cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nồng cốt cho
diễn biến của chuyện.
- Nhận xét – kết luận
B ài 3:
- Gọi Hs đọc yêu cầu – Suy nghó trả lời.
( Mở đầu, diễn biến, kết thúc)
-Nhận xét – kết luận ý đúng
-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS trao đổi cặp đôi – gọi phát biểu.
- Nhận xét KL
Bài 2: -Thảo luận nhóm
- Hát vui
- HS trả lời – đọc thư

- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc- HS HĐ nhóm 4 .
- Dán phiếu trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc trả lời
-Cốt truyện gồm 3 phần
- Nhận xét bổ sung.
- 4 HS đọc
- Đọc trao đổi trình bày
- Nhận xét, nêu câu hỏi
- Chia 4 nhóm hoạt động
7
- Gọi đại diện trình bày
- KL – tuyên dương nhóm
- Trình bày, nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi đọc ghi nhớ. Cốt truyện gồm có những phần nào?
- GD: tính thật thà
- Chuẩn bò: Luyện tập Xây dựng cốt truyện
Tuần: 4 tiết 8
- Ngày soạn: Bài: Luyện tập xây dựng cốt truyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Thực hành tưởng tượng và lập ra cốt truyện đơn giản theo gợi ý.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn đề bài
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:

2. Kiểm tra bài củ:
+ Gọi đọc ghi nhớ
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Luyện tập xây dựng cốt truyện
b. Luyện tập: HD HS xây dựng cốt truyện
- GV đọc đề HD HS tìm hiểu đề – gạch chân, phân tích
- Gọi HS đọc đề.
1. Nhắc nhở cách lựa chọn đề.
Gọi HS đọc tiếp nối gợi ý – nêu tên chủ đề.
- GV gợi ý XD cốt truyện ( Sự hiếu thảo, tính trung thực)
2. Thực hiện XD cốt truyện
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS giỏi kể .
- Gọi kể cá nhân
-Nhận xét – kết luận ý đúng
- Gọi Hs trao đổi nêu tên, thi kể câu chuyện .
- Gọi HS khác nhận xét- hỏi phỏng vấn
GV nhận xét – KL – tuyên dương.
- Hát vui
- 3 em đọc
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS lắng nghe tìm hiểu.
- Đọc đề 3 em
- HS chọn chủ đề
- Đọc phát biểu chủ đề chọn
- Nhận xét, bổ sung

- HS làm bài cá nhân
- HS giỏi đọc bài
- Kể theo cặp, nêu câu hỏi
- Đọc trao đổi - Thi kể.
- kể theo cặp, nhóm
- Nhận xét, nêu câu hỏi.
- HS lắng nghe
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS khá kể lại – Lớp nhận xét – nêu câu hỏi phỏng vấn
8
- Nhận xét tuyên dương
- GD: Ý thức kể chuyện đúng trình tự
- Về tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bò: Viết thư ( kiểm tra viết)
- Nhận xét tiết học
Tuần: 5 tiết 9
- Ngày soạn: Bài: viết thư ( KT viết)
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng viết thư: HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng, hoặc
chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành. Đầy đủ theo 3 phần ( đầu thư, phần chính, cuối
thư)
II. Đồ dùng dạy - học:
Giấy viết, phong bì, tem.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
+ nội dung viết thư gồm có mấy phần chính?
- Nhận xét- cho điểm

3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Viết thư ( kiểm tra viết)
b. Giới thiệu MĐ – YC của giờ kiểm tra:
- GV giới thiệu.
C. HD nắm yêu cầu đề bài:
- GV dán bảng nội dung ghi nhớ
- GV Gọi tổ KT sự chuẩn bò bạn
- GV đọc đề, viết bảng.
- GV nhắc nhở:
+ Lời lẽ trong thư
+ Viết thư xong cho vào phong bì, ghi đòa chỉ người gởi,
người nhận.
- Gọi HS nêu đối tương gởi
D. HS thực hành viết thư:
-GV theo dõi nhắc nhở.
- GV thu bài
GV nhận xét .
- Hát vui
- 3 trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS đọc Nd.
- Tổ trưởng thực hiện.
- HS lắng nghe, nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS nêu người mình gởi.
- Viết thư.

- HS nộp bài
9
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết làm bài
- GD: Ý thức tự làm bài
- Chuẩn bò: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
Tuần: 5 tiết 10
- Ngày soạn: Bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện
- Vận dụng kiến thức hiểu biết đã có để tạo dựng đoạn văn KC.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn bài tập 1,2,3.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 :
- Gọi HS ND
-Gọi cả lớp đọc thầm đoạn văn Những hát thóc giống
- Gọi Hs phát biểu
- Nhận xét – kết luận
B ài 3:
- Gọi Hs đọc yêu cầu – Suy nghó trả lời.
-Nhận xét – kết luận ý đúng

* Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc
trong một chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của
truyện. Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS – GV gợi ý
*Dựa vào 3 đoạn em tìm xem đoạn nào chưa hoàn chỉnh
Hãy viết thêm cho hoàn chỉnh để .
+ Đoạn 3 thiếu phần nào?
- Hát vui
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc
- Đọc thầm trao đổi cặp đôi
- trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc trả lời
- Nhận xét bổ sung.
- 4 HS đọc
-Trả lời
- Trả lời
10
* Gợi ý Hs viết phần thân đoạn.
- Gọi trình bày
- KL – tuyên dương nhóm
-Viết
- Đọc trao đổi trình bày
- Trình bày, nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi đọc ghi nhớ. Cốt truyện gồm có những phần nào?

- GD: tính thật thà
- Chuẩn bò: Trả bài văn viết thư
Tuần: 6 tiết 11
- Ngày soạn: Bài: Trả bài văn viết thư
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Nhận thức đúng về lỗi trong thư. Biết tham gia cùng các bạn chữa lỗi chung về
ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả.
- Nhận thức cái hay của bài bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn đề – phiếu thống kê lỗi
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:

3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Trả bài văn viết thư
b. Nhận xét chung kết quả bài viết:
- Nhận xét kết quả bài làm
+ Ưu điểm:
. Xác đònh đúng kiểu bài( Nêu bài mẫu).
. Thiếu sót cụ thể, phổ biến.
- Thông báo số điểm:( Giỏi, khá, trung bình, yếu).
c. HD HS chữa bài:
- GV phát phiếu
- GV quan sát theo dõi.
- Nhận xét –KL.
d. HD chữa lỗi chung:

- GV chép lỗi gọi Hs chữa
GV nhận xét – KL – tuyên dương.
đ. HD đọc đoạn văn hay:
- GV đọc bài văn hay
- Hát vui
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Lắng nghe
- HS nhận phiếu tự chữa bài
- HS đổi bài sửa lỗi.
- Lên chữa bài ở bảng
- Trao đổi thảo luận - Rút
11
kinh nghiệm chung
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương
- GD: Ý thức kể chuyện đúng trình tự
- Về làm lại bài chua đạt
- Chuẩn bò:Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Tuần: 6 tiết 12
- Ngày soạn: Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ ba lưỡi rìu và lời dẫn giải phát triển ý mỗi tranh thành
một đoạn văn.
- Hiểu ý nghóa ND truyện ba lưỡi rìu.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
+ Gọi HS đọc ghi nhớ ( tuần 5)
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
b. HD Hs làm bài tập:
Bài 1. GV yêu cầu Hs đọc
- HD xem tranh, đọc tên tranh. Gv nêu câu hỏi.
+ Truyện có mấy nhân vật?
+ Nội dung truyện nói về điều gì?
- Gọi HS dựa vào tranh kể
- Nhận xét
Bài 2: Phát triển ý thành đoạn
- Gọi HS đọc ND bài tập.
- HD HS làm mẫu theo tranh
- Gọi Hs phát biểu ý kiến từng tranh
- GV kết luận treo phiếu ND
- Hát vui
- 3 em đọc
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc ND
- Xem tranh, đọc lời
- HS trả lời
- HS kể theo tranh
Kể theo cặp, nêu câu hỏi

- 1 HS đọc lớp đọc thầm
- Trao đổi thực hành theo
mẫu
- Phát biểu, nhận xét bổ
sung
12
- Gọi HS kể theo nhóm, cá nhân
GV nhận xét – KL – tuyên dương.
- Theo dõi, phát triển ý
- Thực hiện.
- HS lắng nghe
4. Củng cố – Dặn dò:
- Em nêu lại cách phát triển trong bài học?
- Nhận xét tuyên dương
- GD: Tính nhân hậu
- Chuẩn bò: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Tuần: 7 tiết 13
- Ngày soạn: Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Dựatrên hiểu biết đoạn văn, tiếp tục XD đoạn văn hoàn chỉnh
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
- Gọi HS xem tranh phát triển ý
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:

a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
b. HD Hs làm bài tập:
Bài 1. GV yêu cầu Hs đọc
- Gọi Hs đọc cốt truyện vào nghề
Bài 2:
- Gọi HS đọc ND bài tập, đọc thầm 4 đoạn văn
- HD HS lựa chọn 1 đoạn văn để viết hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét – KL
- Gọi HS đọc đoạn văn tốt nhất
- GV đọc đoạn văn tham khảo
- Hát vui
- 3 em thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc ND
-Đọc 4 em
- HS trả lời
- 1 HS đọc lớp đọc thầm
- HS làm bài
- HS đọc kết quả
- HS lắng nghe
- 2 ,3 HS xung phong đọc.
- HS lắng nghe
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết
13
- Nhận xét - tuyên dương – khuyến khích HS

- GD: Tính nhân hậu
- Chuẩn bò: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Tuần: 7 tiết 14
- Ngày soạn: Bài: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn đề bài ở bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
+ Gọi HS đọc đoạn văn vào nghề đã viết
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Luyện tập phát triển câu chuyện
b. Luyện tập: HD HS làm bài
- Gọi HS đọc yêu cầu – HD làm mẫu.
- Treo bảng phụ viết đề nêu câu hỏi gợi ý.
- Gọi HS đọc thầm 3 gợi ý - GV nêu câu hỏi.
- GV Hd HS làm bài
- Gọi HS kể chuyện trong nhóm.
- GV gọi Hs kể thi cá nhân
- GV nhận xét –tuyên dương.
- Gọi HS viết vào vở.
- Gọi HS đọc bài viết.
-GV Nhận xét KL

- Hát vui
- HS đọc 4 – 6 em
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Theo dõi tìm hiểu đề
- Đọc thầm, trả lời
- Làm bài
- Nhóm cử đại diện kể.
- HS xung phong kể
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- HS đọc vài em
- HS lắng nghe
4. Củng cố – Dặn dò:
14
- Em cho biết sự khác nhau của hai cách kể như thế nào? ( Về trình tự về nối đoạn).
- Nhận xét tuyên dương
- GD: Ý thức dùng từ đặt câu trong đoạn văn.
- Về tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bò: Luyện tập phát triển câu chuyện
Tuần: 8 tiết 15
- Ngày soạn: Bài: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Củng cố kó năng phát triển câu chuyện:
- Sắp xếp đoạn văn kể, câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn nội dung 4 đoạn
III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
+ Gọi 1 HS kể chuyện đề tiết 34
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Luyện tập phát triển câu chuyện
b. Luyện tập: HD HS làm bài
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu – HD quan sát tranh SGK
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi Hs phát biểu – Dán phiếu hoàn chỉnh
- Nhận xét – kết luận
B ài 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu – Hd thảo luận 4 nhóm
- Gọi đại diện phát biểu về trình tự, vai trò các câu đoạn
văn.
-Nhận xét – kết luận ý đúng
Bài 3:
- Hát vui
- HS kể – HS khác nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc – QStranh
- HS làm bài 4 câu mở đầu
- Đọc bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc- thảo luận nhóm

- Phát biểu Hd GV
- Nhận xét bổ sung.
15
- GV gọi đọc
- Gọi Hs nêu tên, thi kể câu chuyện
- Gọi HS khác nhận xét- hỏi phỏng vấn
GV nhận xét – KL – tuyên dương.
- Đọc trao đổi
- Thi kể.
- Nhận xét, nêu câu hỏi
4. Củng cố – Dặn dò:
- Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian như thế nào?
- Nhận xét tuyên dương
- GD: Ý thức kể chuyện đúng trình tự
- Về tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bò: Luyện tập phát triển câu chuyện.
- Nhận xét tiết học
Tuần: 8 tiết 16
- Ngày soạn: Bài: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo tình tự không gian,
thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn bảng so sánh mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
+ Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã kể tiết trước

+Các câu mở đầu trong đoạn văn đóng vai trò gì trong
việc thể hiện trình tự thời gian?
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Luyện tập phát triển câu chuyện
b. Luyện tập: HD HS làm bài
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu – HD làm mẫu.
- Gọi từng 3 cặp đọc trích đoạn
- Nhận xét – kết luận
B ài 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu- HD tìm hiểu đúng yêu cầu đề bài.
- Gọi từng cặp thi kể .
- Gọi nhóm nhận xét, bổ sung
- Hát vui
- HS kể
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc – 1HS giỏi làm mẫu
- HS đọc theo cặp theo
tranh
- Đọc yêu cầu- trao đổi
- Từng cặp xung phong kể
- Nhận xét, bổ sung
16
-Nhận xét – kết luận
Bài 3:

- Gọi đọc – Dán phiếu so sánh
- Gọi HS so sánh theo phiếu.
- Gọi HS khác nhận xét.
GV nhận xét – KL – tuyên dương.
- Đọc – quan sát bảng
- Phát biểu theo 2 cách kể.
- Nhận xét bổ sung
4. Củng cố – Dặn dò:
- Em cho biết sự khác nhau của hai cách kể như thế nào? ( Về trình tự về nối đoạn).
- Nhận xét tuyên dương
- GD: Ý thức dùng từ đặt câu trong đoạn văn.
- Về tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bò: Luyện tập phát triển câu chuyện
Tuần: 9 tiết 17
- Ngày soạn: Bài: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
-Biết cách chuyển lời thoại trực tiếp lời văn kể chuyện.
- Dựa vào đoạn văn kể lại câu chuyện, biết dùng từ chính xác, lời kể hấp dẫn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết ý chính 3 đoạn văn.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
+ Gọi 1 HS kể lại chuyện Ở Vướng quốc tương lai.
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Luyện tập phát triển câu chuyện

b. Luyện tập: HD HS làm bài
Bài 1:
- Gọi HS đọc trích đoạn
+ Cảnh có những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu xin cha làm gì?
+Yết Kiêu xin cha làm gì?
+ Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý?
+ Những sự việc trong vở kòch được diễn ra theo trình tự
nào?
- Nhận xét – kết luận
- Hát vui
- HS kể
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- 3 HS đọc theo vai
-HS trả lời
17
B ài 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu - Gợi ý HS kể chuyện.
- Gọi từng cặp thi kể .
- Gọi nhóm nhận xét, bổ sung
-Nhận xét – kết luận
-Gọi Hs kể toàn bài
- Đọc – 1HS giỏi làm mẫu
- HS thi kể theo đoạn
- HS nhận xét bổ sung
- Nhận xét lắng nghe
- HS xung phong kể

4. Củng cố – Dặn dò:
+ Muốn giữ lại lời thoại quan trọng ta làm như thế nào?
+ Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện?
- Nhận xét tuyên dương
- GD: Ý thức dùng từ đặt câu trong đoạn văn.
- Về tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bò: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
Tuần: 9 tiết 18
- Ngày soạn: Bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Xác đònh được mục đích, vai trong trao đổi, biết đóng vai trao đổi tự nhiên.
- Lập được dàn ý nội dung của bài đạt được mục đích.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn đề bài
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
+ Gọi 1 HS kể lại đoạn kòch chuyển thể từ trích: Yết
Kiêu
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
b. Luyện tập:
Bài 1: Viết đề, gọi HS đọc
* GV HD phân tích - Yêu cầu tìm hiểu
*Xác đònh mục đích, hình thức trao đổi:( GV gợi ý)
+ ND cần trao đổi là gì? Đối tượng cần trao đổi là ai?

+Mục đích trao đổi để làm gì?+ Hình thức trao đổi ntn?
+Em chọn nguyện nào để trao đổi với anh chò?
- Nhận xét – kết luận
- Hát vui
- HS kể
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 4 em đọc
- Xác đònh, tìm hiểu đề
-HS lắng nghe trả lời
- Trao đổi trả lời
- Lắng nghe
- HS đọc gợi ý
18
* Thực hành trao đổi cặp, nhóm: Yêu cầu đọc gợi ý 2
- Gọi từng cặp trao đổi kể .
- GV QS giúp đỡ nhóm yếu.
* Thi trình bày trước lớp.
- Gọi 2 -4 cặp trình bày.
- HD lớp nhận xét theo tiêu chí.
- Gọi nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
-Nhận xét – kết luận
-Gọi Hs kể toàn bài
- HS trao đổi cặp đôi, kể
- Hs cặp trình bày.
- Nhóm nhận xét
-Nhóm thi đóng vai
-Nhóm nhận xét bình chọn.
- HS lắng nghe

4. Củng cố – Dặn dò:
+Khi trao đổi ý kiến với người thân em cần ghi nhớ những điều gì?
- Nhận xét tuyên dương
- GD: Ý thức lễ phép trong trao đổi
- Về tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bò: Ôn tập giữa học kì

Tuần: 11 tiết 21
- Ngày soạn: Bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Xác đònh được mục đích, đề tài trao đổi, hình thứctrao đổi.
- biết đóng vai trao đổi đạt được mục đích đặt ra.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn đề bài
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
+ Gọi 1 HS kể lại đoạn kòch chuyển thể từ trích: Yết
Kiêu
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
b. Luyện tập:
Bài 1: Viết đề, gọi HS đọc
* GV HD phân tích - Yêu cầu tìm hiểu
*Xác đònh mục đích, hình thức trao đổi:( GV gợi ý)
+ ND cần trao đổi là gì? Đối tượng cần trao đổi là ai?

+ Truyện nói về người ntn?+ Hình thức trao trao đổi ra
- Hát vui
- HS kể
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 4 em đọc
- Xác đònh, tìm hiểu đề
-HS lắng nghe trả lời
- Trao đổi trả lời
19
sao? Em sắm vai ntn cho phù hợp?
- Nhận xét – kết luận
* Thực hành trao đổi cặp, nhóm: Yêu cầu đọc gợi ý 2,3
- Gọi từng cặp trao đổi kể xác đònh hình thức trao đổi
- GV QS giúp đỡ nhóm yếu.
* Thi trình bày trước lớp.
- Gọi 2 -4 cặp trình bày.
- HD lớp nhận xét theo tiêu chí.
- Gọi nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
-Nhận xét – kết luận
-Gọi Hs kể toàn bài
- Lắng nghe
- HS đọc gợi ý
- HS trao đổi xác đònh
- Thực hiện
- Hs cặp trình bày.
- Nhóm nhận xét
-Nhóm thi đóng vai
-Nhóm nhận xét bình chọn.

- HS lắng nghe
4. Củng cố – Dặn dò:
+Khi trao đổi ý kiến với người thân em cần ghi nhớ những điều gì?
- Nhận xét tuyên dương
- GD: Ý thức lễ phép trong trao đổi
- Về tập kể lại câu chuyện
Tuần: 11 tiết 22
- Ngày soạn: Bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện
- Biết viết đoạn văn mở đầu theo 2 cách
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn nội dung cần ghi nhớ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ: Gọi HS đọc phần trao đổi
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 :
- Gọi HS ND
-Gọi cả lớp đọc thầm đoạn văn Những hát thóc giống
- GV yêu cầu HS tìm đoạn mở bài
- Từ trời mùa thu… đến đường đó
- Nhận xét – kết luận
- Hát vui
- HS đọc

- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS đọc tiếp nối
- Đọc thầm trao đổi cặp đôi
- trình bày
- Nhận xét, bổ sung
20
B ài 3:
- Gọi Hs đọc yêu cầu – Suy nghó trả lời.
- GV treo bảng phụ
+ Thế nào là mở bài trực tiếp và gián tiếp?
-Nhận xét – kết luận ý đúng
-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
Bài 1, 2 : Gọi HS đọc nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nhận xét a. mở bài trực tiếp
- b, c,d . mở bài gián tiếp.
- Gọi trình bày - KL – tuyên dương nhóm
Bài 2: mở bài theo cách trực tiếp.
Bài 3: Gọi Hs nêu yêu cầu trao đổi cặp đôi làm bài.
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn mở bài
- Đọc trả lời
- HS quan sát đọc
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- 4 HS đọc
- HS đọc từng cách mở bài
-Thảo luận theo 3 nhóm
- Đại diện trình bàay2- Đọc
trao đổi trình bày

- Trình bày, nhận xét
- Thực hiện
- HS thực hiện
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi đọc ghi nhớ.
- GD: tính thật thà, nhận xét tuyên dương nhắc nhở
- Chuẩn bò: Kết bài trong bài văn kể chuyện
Tuần: 12 tiết 23
- Ngày soạn: Bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- HS biết được 2 cách kết mở rộng và không mở rộng bài văn kể chuyện
- Biết viết kết bài cho bài văn theo 2 cách
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn nội dung cần ghi nhớ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 : - Gọi HS ND
-Gọi cả lớp đọc thầm đoạn văn Ông trạng thả diều.
- GV yêu cầu HS tìm đoạn kết bài
- Từ thế rồi… đến trẻ nhất nước Nam ta.
- Nhận xét – kết luận
- Hát vui
- HS đọc

- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS đọc tiếp nối
- Đọc thầm trao đổi cặp đôi
- trình bày
- Nhận xét, bổ sung
21
B ài 3:
- Gọi Hs đọc yêu cầu – Suy nghó trả lời.
+ Thêm vào câu chuyện một lời đánh giá.
- Nhận xét – kết luận ý đúng
B ài 4:
- Gọi Hs đọc yêu cầu – GV dán phiếu – Gọi HS theo dõi
- GV nhận xét – KL - Gọi HS đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
Bài 1 : Gọi HS đọc nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nhận xét a. KB không mở rộng
- b, c,d , e. KB mở rộng.
- Gọi trình bày - KL – tuyên dương nhóm
Bài 2, bài 3: Gọi Hs nêu yêu cầu trao đổi cặp đôi làm
bài.
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn kết bài.
- Yêu cầu HS lựa chọn cách kết bài – GV nhận xét KL
- Đọc trao đổi
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- 4 HS đọc- so sánh
- 3 HS đọc
- Trình bày, nhận xét
- Lắng nghe

- Thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi đọc ghi nhớ.
- GD: tính thật thà, nhận xét tuyên dương nhắc nhở
- Chuẩn bò: Kiểm tra viết kể chuyện
Tuần: 12 tiết 24
- Ngày soạn: Bài: Kể chuyện ( KT viết)
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- HS thực hành viết một bài văn KC sau giai đoạn học về văn KC. Bài viết đáp
ứng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc),
diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên chân thật.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giấy, viết làm bài KT
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
+ nội dung viết thư gồm có mấy phần chính?
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Kể chuyện ( kiểm tra viết)
b. Giới thiệu MĐ – YC của giờ kiểm tra:
- Hát vui
- 3 trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe

- Nhắc lại
22
- GV giới thiệu.
C. HD nắm yêu cầu đề bài:
- GV dán bảng nội dung ghi nhớ
- GV Gọi tổ KT sự chuẩn bò của bạn
- GV đọc đề, viết bảng.
- GV nhắc nhở:
+ Cách lựa chọn đề, về ND bài phải phù hợp, kiến thức
cần gắn với TLV đã học…
D. HS thực hành viết bài:
-GV theo dõi nhắc nhở.
- GV thu bài
GV nhận xét .
- HS lắng nghe
- HS đọc Nd.
- Tổ trưởng thực hiện.
- HS lắng nghe, nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS nêu người mình gởi.
- Viết thư.
- HS nộp bài
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết làm bài
- GD: Ý thức tự làm bài
- Chuẩn bò: Trả bài văn kể chuyện.
Tuần: 13 tiết 25
- Ngày soạn: Bài: Trả bài văn kể chuyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:

- Nhận thức đúng về lỗi trong thư. Biết tham gia cùng các bạn chữa lỗi chung về
ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả.
- Nhận thức cái hay của bài bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn đề – phiếu thống kê lỗi
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài củ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Viết tựa bài: Trả bài văn KC
b. Nhận xét chung kết quả bài viết:
- Nhận xét kết quả bài làm
- Hát vui
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Lắng nghe
23
+ Ưu điểm:
. Xác đònh đúng kiểu bài( Nêu bài mẫu).
. Thiếu sót cụ thể, phổ biến.
- Thông báo số điểm:( Giỏi, khá, trung bình, yếu).
c. HD HS chữa bài:
- GV phát phiếu
- GV quan sát theo dõi.
- Nhận xét –KL.
d. HD chữa lỗi chung:
- GV chép lỗi gọi Hs chữa

GV nhận xét – KL – tuyên dương.
đ. HD đọc đoạn văn hay:
- GV đọc bài văn hay
- HS nhận phiếu tự chữa bài
- HS đổi bài sửa lỗi.
- Lên chữa bài ở bảng
- HS lắng nghe
- Trao đổi thảo luận - Rút
kinh nghiệm chung
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương
- GD: Ý thức kể chuyện đúng trình tự
- Về làm lại bài chưa đạt
- Chuẩn bò:Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Tuần: 13 tiết 26
- Ngày soạn: Bài: Ôn tập văn kể chuyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Thông qua Luyện tập HS củng cốnhững hiểu biết về một số đặc điểm của văn
KC
-Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước. Biết trao đổi về tính cách, kiểu mở đầu
và kết thúc câu chuyện
II. Đồ dùng dạy - học:
- Ghi sẳn tóm tắt kiến thức
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Ôn tập văn KC
- Hát vui
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
24
b. HD ôn tập: GV yêu cầu HS đọc ND bài tâp 1
- Yêu cầu HS trao đổi tìm hiểu ND đề
( Đề 2 là đề KC)
- GV nhận xét KL
Bài tập 2,3: GV têu cầu HS đọc ND. Trao đổi trả lời
+ Nêu đề tài câu chuyện mình kể.
+ Viết dàn ý bài
+ Thực hành trao đổi về câu chuyện theo yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS thi kể.
- Nhận xét KL
( GV treo tóm tắt).
- Nhận xét tuyên dương nhắc nhở.
- HS đọc ND
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS đọc 4 – 6 em
- HS trao đổi thực hiện
- SH thi kể trước lớp.
- HS theo dõi đọc lại
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương
- GD: Ý thức kể chuyện đúng trình tự
- Về làm lại bài chưa đạt
- Chuẩn bò: Thế nào là miêu tả?

Tuần: 14 tiết 27
- Ngày soạn: Bài: Thế nào là văn miêu tả
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là miêu tả.
- Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẳn ND bài tập 2
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài củ:
- Gọi HS kể lại CC theo đề tài đã học.
+ Câu chuyện mở đầu và kết thúc theo những cách nào?
3. Bài mới:
- Hát vui
- HS đọc, trả lời
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×