Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Quản trị chi phí tại công ty TNHH một thành viên khai thác khoáng sản – tổng công ty đông bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 124 trang )

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản trị chi phí tại Công ty TNHH Một thành
viên Khai thác khoáng sản – Tổng công ty Đông Bắc” là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu trong luận văn đƣợc sử dụng trung thực, đƣợc trích dẫn và có
tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố và
của Công ty nói trên. Các giải pháp nêu trong luận văn đƣợc rút ra từ những cơ sở
lý luận và thực tiễn hoạt động quản trị chi phí tại Công ty.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2019
Tác giả

Quán Thị Phƣơng Dung


ii
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................. vii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN .................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................4
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài........................................................................5


7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................5
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG
DOANH NGHIỆP .......................................................................................................6
1.1. Khái quát về quản trị chi phí trong Doanh nghiệp ..................................6
1.1.1. Khái niệm quản trị chi phí ...............................................................6
1.1.2. Đặc trƣng quản trị chi phí ................................................................6
1.1.3. Sự cần thiết của quản trị chi phí ......................................................7
1.1.4. êu cầu, mục tiêu của quản trị chi phí trong oanh nghiệp ............8
1.2. Những nội dung chính của quản trị chi phí ........................................9
1.2.1 Khái quát về chi phí trong doanh nghiệp ............................................20
1.2.2. Khái niệm.......................................................................................20


iii
1.2.3. Đặc trƣng của chi phí .....................................................................21
1.2.4. Phân loại ........................................................................................21
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng quản trị chi phí .......................26
1.3.1. Nhân tố khách quan .......................................................................26
1.3.2. Nhân tố chủ quan ...........................................................................27
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH
MTV KHAI THÁC KHOÁNG SẢN........................................................................28
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản .................28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .............................28
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Khai
thác khoáng sản giai đoạn 2014-2018 ..............................................................30
2.2. Thực trạng công tác quản trị chi phí tại Công ty ..................................33
2.2.1. Các yếu tố đặc thù ảnh hƣởng đến công tác quản trị chi phí tại
Công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản ....................................................33
2.2.2. Phân tích công tác quản trị chi phí tại Công ty TNHH MTV Khai
thác khoáng sản ................................................................................................37

2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản trị chi phí tại Công ty ...................57
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc .................................................................57
2.3.2. Những tồn tại .................................................................................59
CHƢƠNG 3.

T

GIẢI PH P H

CHI PH TẠI C NG T TNHH
3.1.

N THIỆN C NG T C

TV H I TH C H

ẢN T Ị

NG ẢN .................61

uan điểm v phƣơng hƣ ng ho n thiện công tác quản trị chi phí tại

Công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản ........................................................61
3.1.1. uan điểm ho n thiện ....................................................................61
3.1.2. Phƣơng hƣ ng ho n thiện quản trị chi phí của Công ty ................62


iv
3.2.


ột số giải pháp quản trị chi phí tại Công t TNHH

TV

hai thác

khoáng sản ............................................................................................................63
3.2.1. Về quản trị lập dự toán chi phí ......................................................63
3.2.2. Về quản trị quá trình mua sắm vật tƣ, T CĐ ................................65
3.2.3. Quản trị công tác giao khoán chi phí .............................................66
3.2.4. Hoàn thiện công tác kế toán quản trị..................................................74
3.2.5. Hoàn thiện công tác thống kê tại các công trƣờng, phân xƣởng ...77
3.3. Một số kiến nghị ...................................................................................78
3.3.1 Đối v i cơ quan nh nƣ c có thẩm quyền liên quan ..........................78
3.3.2 Đối v i Tổng công t Đông Bắc .....................................................80
KẾT LUẬN ......................................................................................................81


v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sự biến động sản lƣợng than nguyên khai của Công ty từ năm 20142018 tấn ........................................................................................................................32
Hình 2.2. Sự biến động doanh thu của Công ty từ năm 2014-2018 tr.đ ....................32
Hình 2.3. Biểu diễn sự tha đổi của chi phí yếu tố đơn vị của Công ty TNHH
MTV Khai thác khoáng sản đồng/tấn) .........................................................................39
Hình 2.4. Biểu diễn sự tha đổi của các công đoạn trong giá thành tiêu thụ than
Công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản giai đoạn 2014-2018 đồng/tấn) ............40
Hình 2.5. Quy trình lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
MTV Khai thác khoáng sản ...........................................................................................42



vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công t giai đoạn 2014-2018 ...........31
Bảng 2.2. Bảng phân công công tác tập hợp chi phí sản xuất v tính giá th nh tại
công trƣờng TLT .........................................................................................................48
Bảng 2.3. Bảng tr nh tự ghi nhận chi phí phát sinh tại công trƣờng TLT ................49
Bảng 2.4. Kế hoạch giao khoán phòng CVT năm 2018 ...............................................54
Bảng 2.5. Kết quả thực hiện chi phí khoán cho phòng CVT năm 2018 .......................55
Bảng 3.1. Quyết toán chi phí nhiên liệu, vật liệu Khoan DBK023 tháng 9/2018
CTKTLT .........................................................................................................................69
Bảng 3.2. Tổng hợp chi phí nhiên liệu, vật liệu cho hoan ĐB 023 tháng 9/2018
tại Công ty.......................................................................................................................71
Bảng 3.3. Tổng hợp chi phí nhiên liệu, vật liệu cho hoan ĐB 023 tháng 9/2018
theo tác giả tính lại .........................................................................................................71
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp chênh lệch giữa phƣơng pháp tác giả đề xuất v phƣơng
pháp tính hiện nay tại đơn vị Áp dụng cho hoan ĐB 023 tháng 9/2018 ...............71
Bảng 3.5. Bảng ho n thiện địa ch ghi nhận chi phí phát sinh an đầu ........................76


vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

MTV


: Một thành viên

BCTC

: Báo cáo tài chính

BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

CPSX

: Chi phí sản xuất

PCĐ

:

inh phí công đo n

NCTT


: Nhân công trực tiếp

QLDN

: Quản lý doanh nghiệp

SXC

: Sản xuất chung

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

T CĐ

: Tài sản cố định

NVL

: Nguyên vật liệu

CVT

: Cơ điện vật tƣ vận tải

CT,PX

: Công trƣờng, Phân xƣởng


TCLĐ

: Tổ chức lao động

KTLT

: Công trƣờng khai thác lộ thiên

MMTB

: Máy móc thiết bị

PTTT

: Phụ tùng thay thế

PTSCTX

: Phụ tùng sửa chữa thƣờng xuyên


viii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

Trên cơ sở vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, Luận văn đã l m rõ một số
vấn đề nhƣ sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận của công tác quản trị chi phí trong oanh nghiệp,
khẳng định quản trị chi phí là bộ phận không thể thiếu đối v i hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Nội dung của công tác này bao gồm việc lập kế hoạch chi phí

kinh doanh, tổ chức mua sắm, hu động nguồn lực theo dự toán chi phí đã đƣợc lập,
tổ chức hạch toán chi phí theo các cấp quản lý, phân tích tình hình thực hiện chi phí
kinh doanh và giá thành sản phẩm.
- Phân tích thực trạng công tác quản trị chi phí tại Công ty TNHH MTV Khai
thác khoáng sản, từ đó ch ra những bất cập hiện tại của công tác n

đối v i oanh

nghiệp. Th o đó, công tác lập kế hoạch chƣa đƣợc thực hiện đồng ộ trong các
khâu; Hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật chƣa đƣợc ho n thiện; Việc lập kế hoạch
còn chƣa sát v i thực tế của đơn vị; Các đơn vị nhận kế hoạch giao khoán còn thụ
động; Công tác quản trị chi phí ở các công trƣờng, phân xƣởng chƣa đƣợc quan tâm
đúng mức; Việc lập kế hoạch v giao khoán chi phí cho các phòng an còn chƣa
đƣợc đầ đủ và chặt chẽ; công tác hạch toán chi phí của Công t chƣa đáp ứng yêu
cầu của quản trị về độ chính xác, đầ đủ và thời gian cập nhật.
- Trên cơ sở những bất cập phân tích ở trên, luận văn đã đề ra đƣợc một số các
giải pháp hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty TNHH MTV Khai thác
khoáng sản v i năm nhóm giải pháp l n: Hoàn thiện công tác lập dự toán chi phí,
hoàn thiện quy trình mua sắm vật tƣ, T CĐ, ho n thiện công tác giao khoán, hoàn
thiện công tác kế toán quản trị trong quản trị chi phí và hoàn thiện công tác thống kê
tại các công trƣờng, phân xƣởng. Luận văn cũng đã đƣa ra một số kiến nghị đối v i
Nh nƣ c và v i Tổng công t Đông ắc để có thể thực hiện các giải pháp hoàn
thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty Khai thác khoáng sản.


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kế toán quản trị đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thông tin hữu ích để
các nhà quản trị có thể đƣa ra các quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh

doanh trong doanh nghiệp. Kế toán quản trị chi phí cần xác định đúng, đủ các
nguồn lực đã tiêu hao trong quá tr nh sản xuất: Làm thế n o để phân loại, tập hợp
chi phí một cách khoa học hợp lý; tổ chức lập dự toán chi phí và phân tích chi phí
để phục vụ cho yêu cầu kiểm soát chi phí; phân tích thông tin để có cơ sở ra các
quyết định điều hành hoạt động SXKD là vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm.
Ng nh than nƣ c ta đang từng ƣ c chuyển sang hoạt động th o cơ chế thị
trƣờng. Việc nhập khẩu than từ nƣ c ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu năng lƣợng trong
nƣ c đã đặt ra cho ngành than nói chung và Tổng công t Đông Bắc nói riêng
những nhiệm vụ m i m trƣ c hết là phải tăng cƣờng công tác quản trị chi phí,
giảm giá thành sản xuất than, đâ l ngu ên nhân chính khiến cho lƣợng than tồn
ng

c ng tăng, giảm khả năng cạnh tranh và khiến Tổng công ty mất dần các thị

trƣờng tiêu thụ than truyền thống.
Cùng v i nhiệm vụ đƣợc đặt ra cho Tổng công t Đông Bắc, v i tƣ cách l
công ty con của Tổng công ty, Công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản chƣa
chú trọng sâu đến công tác quản trị chi phí. V i quy mô sản xuất ng
mở rộng, diện sản xuất ng

c ng khó khăn, đòi hỏi phải đầu tƣ ng

c ng đƣợc
c ng l n vào

các công trƣờng khai thác, công tác quản trị chi phí của Công ty còn nhiều những
hạn chế l m cho công tác n
thành sản xuất than. Thực tế n

chƣa phát hu hết hiệu quả trong mục tiêu giảm giá

đã đặt ra yêu cầu cho Công ty TNHH MTV Khai

thác khoáng sản là phải có những ý tƣởng, biện pháp m i nhằm hoàn thiện công tác
quản trị chi phí để công tác này thực sự phát huy hiệu quả trong giai đoạn hiện nay.
Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng đó, m quyết định lựa chọn đề tài: “Quản
trị chi phí tại Công ty TNHH Một thành viên Khai thác khoáng sản – Tổng công ty
Đông Bắc” l m đề tài luận văn thạc sĩ của mình.


2
2. Tình hình nghiên cứu
Đề tài về quản trị chi phí đã đƣợc rất nhiều tác giả ở bậc thạc sĩ nghiên cứu và
đề cập. Mỗi công tr nh đều có phạm vi hoặc đặc thù nghiên cứu khác nhau. Phạm vi
nghiên cứu ở từng công ty cụ thể hoặc nhóm doanh nghiệp hoạt động trong từng
lĩnh vực khác nhau nhƣ xâ

ựng, sản xuất, thƣơng mại…. hía cạnh nghiên cứu từ

kế toán t i chính đến kế toán quản trị, v i mục đích chung l ho n thiện và nâng cao
hiệu quả công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mỗi công
trình nghiên cứu đều có những nét đặc thù riêng tùy thuộc vào thực trạng đối v i
đơn vị, nhóm đơn vị nghiên cứu v có đóng góp nhất định cho công tác kế toán nói
chung và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng. Một số công
trình cụ thể:
Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chi phí sản xuất
kinh doanh trong các doanh nghiệp khai thác than - áp dụng cho Công ty TNHH 1
thành viên Than Hồng Thái - TKV” của tác giả Phan Thị Hồng Hạnh đã đề cập đầy
đủ khái niệm, phân loại của chi phí sản xuất kinh doanh, các nhân tố ảnh hƣởng đến
chi phí kinh doanh. Tuy nhiên, luận văn chƣa đƣa ra đƣợc khái niệm quản lý chi phí
kinh oanh cũng nhƣ chƣa nêu đầ đủ các nội dung quản lý chi phí kinh doanh.

Ngƣời viết chƣa ch ra đƣợc những mặt còn tồn tại trong công tác quản lý chung của
các doanh nghiệp khai thác than. hi đi sâu v o phân tích thực trạng công tác quản lý
chi phí kinh doanh của Công ty TNHH 1 thành viên Than Hồng Thái từ khâu lập dự
toán đến khâu kiểm soát chi phí, ngƣời viết đã sử dụng phƣơng pháp so sánh số liệu
kết hợp v i phân tích các khoản mục, yếu tố chi phí. Những biện pháp m ngƣời viết
đƣa ra sát v i thực tế và có thể ứng dụng vào công tác quản lý của Công ty.
Luận văn thạc sĩ “ uản trị chi phí tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Quản lý
Công tr nh Giao thông

ontum” của tác giả Nguyễn Thị

im Loan đã đề cập đến

những vấn đề quản trị chi phí nhƣ khái niệm, vai trò, nội dung của công tác quản trị
chi phí. Tuy nhiên ngƣời viết không đề cập đến các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác
quản lý chi phí, chƣa đánh giá đƣợc thực tiễn công tác quản trị chi phí tại các doanh
nghiệp nói chung cũng nhƣ của ngành xây dựng nói riêng và những tồn tại chƣa
đƣợc giải quyết ở các công trình nghiên cứu về vấn đề này. Dựa trên những số liệu


3
thu thập đƣợc, ngƣời viết đã phân tích công tác quản trị từ khâu lập dự toán chi phí,
đƣa ra qu ết định, tổ chức thực hiện cho đến công tác kiểm soát chi phí, để từ đó
đƣa ra đánh giá kết quả đạt đƣợc và những tồn tại trong công tác quản trị chi phí của
Công ty. Những giải pháp hoàn thiện công tác quản trị chi phí đƣợc đƣa ra trong
luận văn mang tính thực tiễn cao.
Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi phí sản xuất trong doanh
nghiệp sản xuất gạch xây dựng - trường hợp Công ty Cổ phần Đại Hưng” của tác
giả Nguyễn Thị Thanh B nh đã xâ


ựng đƣợc một số giải pháp hoàn thiện quản lý

chi phí thông qua việc hoàn thiện bộ máy quản lý, đ o tạo con ngƣời,… Tu nhiên,
ngƣời viết m i ch phân tích tình hình lập dự toán chi phí sản xuất m không đề cập
đến tình hình tổ chức mua sắm các yếu tố đầu v o, chƣa l m rõ đƣợc công tác tổ
chức hạch toán chi phí sản xuất tại các cấp quản lý cũng nhƣ t nh h nh thực hiện giá
thành của công ty.
Nhƣ vậ đã có nhiều đề tài nghiên cứu của nhiều tác giả về quản trị chi phí sản
xuất nhƣng chƣa có đề tài nào nghiên cứu về quản trị chi phí tại Công t TNHH
ột th nh viên

hai thác khoáng sản – Tổng công t Đông Bắc. Chính vì lẽ đó,

luận văn đã tập trung nghiên cứu lý luận về chi phí sản xuất, phân tích đặc điểm của
tổ chức sản xuất và quy trình sản xuất tại Công t TNHH

ột th nh viên hai thác

khoáng sản ảnh hƣởng đến công tác quản trị chi phí. Luận văn cũng đã phân tích
tƣơng đối to n iện thực trạng công tác quản trị chi phí tại công t

hai thác

khoáng sản v đƣa ra đề xuất các giải pháp nhằm ho n thiện công tác quản trị chi
phí tại đơn vị.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản trị chi phí tại Công ty TNHH
MTV Khai thác khoáng sản, Luận văn đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt
động quản trị chi phí này tại Công ty, góp phần nâng cao hiệu quả kinh oanh cho
Công ty.

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu nhƣ trên, Luận văn xác định nhiệm vụ nghiên
cứu nhƣ sau:


4
- Làm rõ những vấn đề lý thuyết về chi phí, quản trị chi phí trong oanh
nghiệp nói chung v trong oanh nghiệp khai thác than nói riêng.
- Phân tích các số liệu thống kê, các áo cáo t i chính, áo cáo quản trị về chi
phí v quản trị chi phí tại Công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản nhằm ch rõ
thực trạng về quản trị chi phí tại Công ty.
-

â

ựng, đề xuất các giải pháp mang tính khoa học v khả thi nhằm ho n

thiện công tác quản trị chi phí của Công ty.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về quản trị chi phí trong doanh nghiệp
sản xuất than và trọng tâm tại Công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản thuộc
TCT Đông Bắc.
- Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung, Luận văn nghiên cứu và đánh giá thực trạng về quản trị chi phí
sản xuất tại Công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản.
Về không gian, Luận văn nghiên cứu hoạt động quản trị chi phí của Công ty
tại t nh Quảng Ninh .
Về thời gian, Luận văn nghiên cứu từ năm 1996 khi Công t đƣợc thành lập
cho đế nắm 2025 trên cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh oanh của
Công ty.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong quá tr nh thực hiện luận văn tác giả đã vận ụng phối hợp nhiều phƣơng
pháp khác nhau ao gồm:
- Các phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát bao gồm: Phƣơng pháp tổng hợp và
phân tích nghiên cứu tài liệu để khái quát những vấn đề về chi phí sản xuất trong
Doanh nghiệp.
- Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: Thống kê, khảo sát tình hình
thực tế về kế toán quản trị chi phí sản xuất tại Công ty TNHH MTV Khai thác
khoáng sản, từ đó phân tích các dữ liệu đã thu thập đƣợc để tìm ra câu trả lời cho


5
mục tiêu nghiên cứu.
- Các dữ liệu thực tế sẽ cần đƣợc thu thập gồm: chứng từ, sổ sách kế toán, báo
cáo kế toán liên quan đến Kế toán quản trị chi phí sản xuất tại Công ty TNHH MTV
Khai thác khoáng sản.
- Các nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng trong luận văn:
+ Nguồn ữ liệu thứ cấp thu thập từ các tài liệu kế toán, thông tin nội ộ của
TNHH

TV

hai thác khoáng sản, các công tr nh khoa học đã thực hiện trƣ c đó,

qua sách, tạp chí kế toán, qua internet...
+ Nguồn ữ liệu sơ cấp thu thập thông tin ựa trên số liệu đã có sẵn của Công
ty TNHH

TV hai thác khoáng sản.

6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Trên cơ sở kiến thức nắm đƣợc và nghiên cứu thực tiễn, Luận văn đƣa ra
những phân tích, đánh giá v giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị chi phí tại Công
ty. Do đó, kết quả của những giải pháp đề xuất trong luận văn đƣợc áp dụng vào
chính Công ty TNHH MTV Khai thác khoáng sản mang tính thực tiễn.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, Kết luận, các phụ lục, kết cấu của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về quản trị chi phí trong doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản trị chi phí tại Công ty TNHH MTV Khai
thác khoáng sản .
Chƣơng 3:
thác khoáng sản.

ột số giải pháp quản trị chi phí tại Công ty TNHH MTV Khai


6
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ
TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. Khái quát về quản trị chi phí trong Doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm quản trị chi phí
Quản trị chi phí là một bộ phận quan trọng trong hoạt động kinh doanh của bất
kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào v i đối tƣợng quản lý cụ thể là các loại chi phí kinh
oanh, hƣ ng đến mục tiêu phải đạt đƣợc của quản lý l đảm bảo tiết kiệm chi phí,
kiểm soát sự biến động của chi phí kinh oanh cũng nhƣ giá th nh sản phẩm, kiểm
soát đƣợc sự phát sinh và nguồn gốc phát sinh chi phí kinh doanh.
Quản trị chi phí là tổng thể hoạt động có tổ chức, có hƣ ng đích của nhà quản
trị lên các loại chi phí kinh doanh trong một tổ chức nhằm sử dụng có hiệu quả và
kiểm soát chặt chẽ các chi phí phát sinh phù hợp v i đặc điểm của từng loại chi phí.
(Nguyễn Ngọc Huyền (2003), Giáo trình Quản trị chi phí kinh doanh, NXB Giáo dục).

Đã có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm về quản trị chi phí trong nhiều công
trình nghiên cứu, trong đó phần l n đều thống nhất và cho rằng quản trị chi phí
trong doanh nghiệp là công cụ chủ yếu cung cấp các thông tin bên trong cho nhà
quản trị doanh nghiệp, l m cơ sở cho việc ra quyết định quản trị.
Theo tác giả, quản trị chi phí trong doanh nghiệp là hoạt động của chủ thể quản
trị tác động lên các đối tƣợng chi phí phát sinh trong doanh nghiệp bằng những công
cụ, phƣơng pháp v th o tr nh tự nhất định nhằm nắm bắt nguồn gốc, xác định mức
độ phát sinh, qua đó kiểm soát v đảm bảo sử dụng chi phí đạt hiệu quả.
1.1.2. Đặc trƣng quản trị chi phí
Quản trị chi phí có những đặc trƣng quan trọng sau đâ :
- Chủ thể của quản trị có thể đƣợc phân chia theo các cấp quản lý khác nhau
trong một tổ chức, một doanh nghiệp;
- Đối tƣợng của quản trị là chi phí kinh doanh các loại;
- Mục tiêu của quản trị là sử dụng hiệu quả đồng chi phí ỏ ra;


7
- Có thể bao gồm nhiều hoạt động khác nhau trên cơ sở có tổ chức v mục tiêu
cụ thể;
- Để quản trị chi phí đạt hiệu quả cao, cần chú ý t i đặc điểm, qu mô, nơi
phát sinh chi phí v đối tƣợng chịu chi phí cũng nhƣ nguồn ù đắp chi phí;
Quản trị chi phí đƣợc thực hiện chủ yếu cung cấp các thông tin bên trong cho
bộ máy quản trị doanh nghiệp, l m cơ sở cho việc ra quyết định quản trị.
1.1.3. Sự cần thiết của quản trị chi phí
Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nhƣ hiện na , đòi hỏi các
doanh nghiệp phải có biện pháp giảm tối đa các khoản chi phí để hạ giá th nh, có cơ
hội cạnh tranh đƣợc v i các sản phẩm nhập khẩu đang ần có mặt trên khắp lãnh
thổ nƣ c ta. Quản trị chi phí ao gồm các công việc từ lập kế hoạch chi phí, tổng
hợp, phân tích, đánh giá thực trạng về việc sử dụng chi phí, từ đó đƣa ra những
quyết định về các chi phí ngắn hạn cũng nhƣ


i hạn của doanh nghiệp. Để quản trị

chi phí phát sinh h ng ng , điều quan trọng là phải nhận diện ra các loại chi phí,
đặc biệt là nhà quản trị nên nhận dạng những chi phí kiểm soát đƣợc để đề ra biện
pháp quản trị chi phí thích hợp và nên bỏ qua những chi phí không thuộc phạm vi
quản trị của mình nếu không việc quản trị chi phí sẽ không có hiệu quả so v i công
sức, thời gian bỏ ra.
Chi phí cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn có những biến động
trong kỳ. Một trong những nhiệm vụ của quản trị chi phí là xem xét, lựa chọn cơ
cấu chi phí sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất. Quản trị chi phí sẽ giúp cho oanh
nghiệp:
- Tiến h nh lựa chọn v đƣa ra một cơ cấu chi phí và nguồn vốn hu động tối
ƣu cho oanh nghiệp trong từng thời kỳ.
- Thiết lập một chính sách phân chia chi phí cùng các mức lợi nhuận một cách
hợp lý đối v i doanh nghiệp.
- Kiểm soát việc sử dụng to n ộ t i sản trong công ty, tránh tình trạng sử
dụng lãng phí, sai mục đích.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh v su cho cùng oanh nghiệp n o cũng


8
hƣ ng t i mục tiêu lợi nhuận. Mà chúng ta biết rằng lợi nhuận đƣợc xác định bởi
công thức đơn giản sau:
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Nhƣ vậ để thu đƣợc nhiều lợi nhuận chúng ta ch có hai cách:
Một là, tăng oanh thu, điều n

đồng nghĩa v i việc tăng giá án. Giải pháp


này thiếu tính khả thi v trên thị trƣờng đầy rẫy những đối thủ cạnh tranh.
Hai là, giảm chi phí bằng hoạt động quản trị của doanh nghiệp. Đó l những
khoản chi mà doanh nghiệp có thể chủ động giảm, sử dụng có hiệu quả. Và khi mà
doanh nghiệp tính giá bán bằng cách cộng giá thành v i lợi nhuận mong muốn thì
việc giảm chi phí sẽ làm giảm giá th nh, đó l lợi thế cạnh tranh rất l n trong nền
kinh tế thị trƣờng gắn v i xu thế hội nhập hiện nay.
Rõ ràng, quản trị chi phí có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản trị
doanh nghiệp, là một nội dung cần tập trung nghiên cứu, chủ động tiến hành liên tục
và triệt để. (Nguyễn Ngọc Huyền (2003), Giáo trình Quản trị chi phí kinh doanh,
NXB Giáo dục)
1.1.4. êu cầu, mục tiêu của quản trị chi phí trong oanh nghiệp
Quản trị chi phí của doanh nghiệp đƣợc hiểu là hoạt động có mục tiêu của lãnh
đạo doanh nghiệp trong việc sử dụng các công cụ, các cách thức, phƣơng pháp v
biện pháp quản trị cần thiết nhằm tổ chức quá trình sử dụng nguồn lực của doanh
nghiệp phục vụ tốt nhất cho quá trình hoạt động kinh tế của doanh nghiệp
Mục tiêu cơ ản nhất của quản trị chi phí là tiết kiệm chi phí trên cơ sở thực
hiện tốt nhất nguồn lực phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị
tốt chi phí sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh v i hiệu
quả cao nhất, o đó để thực hiện tiết kiệm đƣợc chi phí của doanh nghiệp.
Để hƣ ng t i mục tiêu nhƣ trên, quản trị chi phí phải đảm ảo những êu cầu sau:
- Tổ chức phân công, phân cấp quản trị chi phí đúng đắn phù hợp v i tình
hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;


9
- Làm tốt công tác kế hoạch hóa chi phí (bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện kế hoạch, phân tích đánh giá t nh h nh thực hiện kế hoạch, tìm các giải pháp tốt
để tiết kiệm chi phí trong quá trình thực hiện kế hoạch cũng nhƣ cho kỳ kế hoạch t i);
Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, quản trị tốt chi phí của doanh nghiệp
còn rèn luyện đƣợc kỹ năng v tác phong lao động công nghiệp cho từng tập thể lao

động và toàn bộ doanh nghiệp, gắn liền lợi ích của ngƣời lao động v i lợi ích của
doanh nghiệp, khuyến khích ngƣời lao động thực hành tiết kiệm, cải tiến công tác,
sáng kiến trong

D, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả SXKD cho doanh

nghiệp. Ngƣợc lại, nếu doanh nghiệp tổ chức quản trị chi phí và giá thành không tốt
thì gây hậu quả rất nặng nề cho doanh nghiệp, thậm chí dẫn đến phá sản.
1.2. Những nội ung chính của quản trị chi phí
Đ i tượng c

quản trị chi ph

Để ch rõ nội ung của hoạt động quản trị chi phí, cần l m rõ đối tƣợng của
nó. Đối tƣợng quản trị chi phí ao gồm tất cả các loại chi phí phát sinh gắn liền v i
hoạt động sản xuất kinh oanh, ao gồm:
- Chi phí nguyên, nhiên vật liệu (gọi tắt quản lý chi phí vật tƣ . Ngu ên tắc
chung là phải quản lý chặt chẽ cả hai yếu tố: Mức tiêu hao vật tƣ v giá vật tƣ.
+ Về mức tiêu hao vật tƣ: tất cả các loại vật tƣ đƣợc sử dụng vào hoạt động
sản xuất kinh oanh thông thƣờng doanh nghiệp đều cần phải quản lý chặt chẽ theo
các định mức tiêu hao vật tƣ m doanh nghiệp đã qu định ở tất cả các khâu SXKD
của m nh, đồng thời phải thƣờng xuyên hoặc định kỳ kiểm tra phân tích, đánh giá
tình hình thực hiện các định mức đó. Ho n thiện hệ thống ch tiêu định mức về tiêu
hao vật tƣ cho phù hợp, tìm ra những yếu tố tiêu cực để khắc phục và yếu tố tích
cực để phát huy nhằm động viên ngƣời lao động tích cực tiết kiệm trong SXKD của
doanh nghiệp
Hệ thống ch tiêu định mức tiêu hao vật tƣ o oanh nghiệp quyết định căn cứ
v o định mức qu định của cơ quan có thẩm quyền và tình hình sản xuất kinh doanh
thông thƣờng của doanh nghiệp.



10
+ Về giá trị vật tƣ: để tính vào giá thành thực tế mua vào ghi trên chứng từ hoá
đơn th o đúng qu định của bộ T i chính, sau khi đã trừ số tiền đền bù thiệt hại do
các cá nhân, tập thể gây ra, hao hụt định mức cho phép, giá trị phế liệu thu hồi, số
tiền giảm giá mua (nếu có).
- Chi phí dụng cụ công cụ lao động phục vụ sản xuất kinh doanh: thông
thƣờng doanh nghiệp căn cứ vào thời gian sử dụng và giá trị của chúng để tiến hành
phân bổ dần vào chi phí trong kỳ cho phù hợp.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Quản trị chi phí ộ phận này phải gắn liền
v i cơ chế quản lý tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp
th o qu định hiện hành của bộ Tài chính.
- Chi phí tiền lƣơng v các khoản phụ cấp có tính chất lƣơng: Ngu ên tắc
chung là quản lý chặt chẽ lao động gắn v i việc trả lƣơng cho ngƣời lao động v i
kết quả sản xuất kinh doanh. Phải xây dựng đƣợc hệ thống định mức cho các loại
lao động, kích thích ngƣời lao động phát huy sáng kiến, tiết kiệm trong sản xuất
kinh oanh v tăng năng suất lao động cho doanh nghiệp.
- Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chi phí khác phải gắn v i chế
độ hiện hành của Nh nƣ c và bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động đúng pháp luật.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc các định mức
cụ thể cho từng khoản mục chi phí thuộc khoản mục n o đặc biệt là khoản hoa hồng
đại lý, uỷ thác môi gi i và tổ chức quản lý chặt chẽ chúng.
- Chi phí bằng tiền khác nhƣ: thuế môn bài, thuế tài nguyên, phí, lệ phí…đặc
biệt là chi phí tiếp tân, hội họp…phải tuân thủ đúng các qu định của pháp luật.
- Chi phí hoạt động t i chính: Để quản trị tốt bộ phận chi phí này doanh
nghiệp phải căn cứ vào kết quả của từng hoạt động tài chính cụ thể và những quy
định của pháp luật để tính toán và kiểm soát các loại chi phí phát sinh của nó cho
phù hợp nhằm giảm đƣợc chi phí không cần thiết.
b. Các nội dung chính c a quản trị chi phí
Hoạt động quản trị nói chung ao gồm 4 nội ung cơ ản: Lập kế hoạch, tổ



11
chức thực hiện kế hoạch, ch đạo thực hiện kế hoạch v giám sát thực hiện kế
hoạch. Hoạt động quản trị chi phí o có đối tƣợng cụ thể l chi phí kinh oanh nên
có nội ung đƣợc cụ thể nhƣ sau:
- Lập kế hoạch

ự toán chi phí kinh oanh;

- Tổ chức mua sắm, hu động các nguồn lực th o ự toán đã đƣợc lập;
- Tổ chức hạch toán chi phí kinh oanh th o các cấp quản lý;
- Phân tích t nh h nh thực hiện chi phí, giá th nh sản phẩm v điều ch nh, ra
quyết định.
+ Lập kế hoạch chi phí
Lập kế hoạch chi phí (hay còn gọi là lập dự toán chi phí) là việc xác định toàn
bộ chi phí doanh nghiệp chi ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của kỳ kế hoạch.
Khi lập kế hoạch chi phí, doanh nghiệp phải tính toán trƣ c mọi chi phí, cụ thể là
xây dựng kế hoạch sử dụng vốn kinh doanh một cách tiết kiệm và có hiệu quả.
Thông qua việc lập kế hoạch, doanh nghiệp có thể kiểm tra, đánh giá t nh h nh sử
dụng chi phí, phát hiện khả năng tiết kiệm chi phí để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Dự toán chi phí đƣợc xây dựng cho toàn doanh nghiệp và cho từng bộ phận trong
doanh nghiệp theo từng yếu tố chi phí và có thể lập cho nhiều thời k nhƣ tháng,
quý, năm.
+ Trình tự lập dự toán chi phí kinh doanh:
Trong giai đoạn này, việc dự toán chi phí sản xuất nhằm xác định toàn bộ chi
phí để sản xuất ra một khối lƣợng sản phẩm đƣợc xác định trƣ c. Quá trình sản xuất
n o cũng luôn gắn v i một tr nh độ kỹ thuật trong một thời kỳ nhất định. Do vậy, khó
có thể có một phƣơng pháp ự toán chung cho tất cả mọi loại hình sản xuất cho nên tác
giả ch đề cập đến phƣơng pháp tổng quát nhất. Nhƣ đã iết, chi phí để sản xuất sản

phẩm bao gồm ba khoản mục chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) cho nên dự toán chi phí sản xuất phải thể hiện
đầ đủ ba loại chi phí này. Nhiệm vụ đặt ra trong phần này không ch xác định chi phí
sản xuất cụ thể cho từng loại mà còn phải chú ý đến nhiệm vụ cắt giảm chi phí.


12
- Dự toán chi phí nguyên vật liệu
Dự toán chi phí NVL phản ánh tất cả chi phí nguyên vật liệu cần thiết để đáp
ứng yêu cầu sản xuất đã đƣợc thực hiện trên cơ sở dự toán khối lƣợng sản phẩm sản
xuất. Để lập dự toán nguyên vật liệu cần xác định: định mức tiêu hao nguyên vật
liệu, đơn giá mua ngu ên vật liệu, khối lƣợng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Định
mức tiêu hao nguyên liệu đƣợc xác định th o phƣơng pháp thống kê và phân tích
thống kê. Đơn giá ngu ên vật liệu bao gồm giá mua nguyên vật liệu cộng v i các
chi phí thu mua.
Dự toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất:
Dự toán lƣợng

Định mức

Khối lƣợng sản

nguyên vật liệu sử

tiêu
= hao nguyên

phẩm
x sản xuất theo


dụng

vật liệu

dự toán

(1.1)

Trong trƣờng hợp doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu có đơn giá
khác nhau để sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau thì công thức xác định chi phí
nguyên vật liệu nhƣ sau:

(1.2)
Trong đó: Mij - Mức hao phí nguyên vật liệu j để sản xuất một sản phẩm i
Gj - Đơn giá vật liệu loại j
Qi - Số lƣợng sản phẩm i dự toán sản xuất
Dự toán cung cấp nguyên vật liệu đƣợc lập cho từng loại nguyên vật liệu cần
thiết để thực hiện quá trình sản xuất trên cơ sở số lƣợng nguyên vật liệu dự toán cần
thiết sử dụng và chính sách dự trữ tồn kho của doanh nghiệp.
Số tiền cần thiết phải chuẩn bị để mua nguyên vật liệu đƣợc tính toán dựa vào
việc dự áo đơn giá mua ngu ên vật liệu và dự toán lƣợng nguyên vật liệu cần mua
đƣợc xây dựng.


13
Dự toán tiền
mua nguyên vật liệu

Dự toán lƣợng
=

nguyên vật liệu cần mua

Đơn giá
x
nguyên vật liệu

(1.3)

Dự toán chi phí nguyên vật liệu còn tính đến thời điểm và mức thanh toán tiền
mua nguyên vật liệu căn cứ vào chính sách bán hàng của nhà cung cấp.
- Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
Dự toán chi phí NCTT đƣợc xây dựng từ dự toán sản xuất. Dự toán này cung
cấp những thông tin quan trọng liên quan đến quy mô của lực lƣợng lao động cần
thiết cho kỳ dự toán. Mục tiêu cơ ản của dự toán n

l

u tr lƣợng lao động vừa

đủ để đáp ứng yêu cầu sản xuất, tránh tình trạng lãng phí lao động. Dự toán lao
động còn l cơ sở để doanh nghiệp lập dự toán về đ o tạo, tuyển dụng trong quá
trình hoạt động SXKD.
Chi phí nhân công trực tiếp thƣờng là biến phí trong mối quan hệ v i khối
lƣợng sản phẩm sản xuất nhƣng trong một số ít các trƣờng hợp thì chi phí NCTT
không tha đổi theo mức độ hoạt động. Đó l trƣờng hợp các doanh nghiệp sử dụng
ngƣời lao động có tr nh độ tay nghề cao, không thể trả công theo sản phẩm hoặc
theo thời gian. Để lập dự toán chi phí này, doanh nghiệp phải dựa vào số lƣợng
nhân công, quỹ lƣơng, cách phân phối lƣơng v nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Đối v i biến phí nhân công trực tiếp, để lập dự toán doanh nghiệp cần xây
dựng: định mức lao động để sản xuất sản phẩm và tiền công cho từng giờ lao động

(nếu doanh nghiệp trả lƣơng th o thời gian) hoặc từng sản phẩm (nếu doanh nghiệp
trả lƣơng th o sản phẩm). Chi phí nhân công trực tiếp đƣợc xác định theo công thức:

(1.4)
Hoặc:

(1.5)
Trong đó:

ij

- Mức hao phí lao động trực tiếp loại j để sản xuất sản phẩm i


14
Gj - Đơn giá lƣơng của lao động loại j
Li - Đơn giá lƣơng tính cho mỗi sản phẩm
Qi - Số lƣợng sản phẩm i dự toán sản xuất
Định mức chi phí NCTT cũng đƣợc xây dựng bao gồm định mức về lƣơng v
định mức về giá. Định mức về lƣơng ao gồm lƣợng thời gian cần thiết để sản xuất
một sản phẩm. Để xác định thời gian cần thiết cho việc sản xuất một sản phẩm, ngƣời
ta chia quá trình sản xuất th nh các công đoạn, xác định thời gian định mức cho mỗi
công đoạn và thời gian định mức cho việc sản xuất sản phẩm đƣợc tính bằng tổng thời
gian để thực hiện các công đoạn. Ngoài ra, có thể xác định thời gian định mức để sản
xuất sản phẩm thông qua việc bấm giờ từng công đoạn sản xuất của bộ phận sản xuất
thử. Cần chú ý rằng, thời gian định mức để sản xuất sản phẩm còn bao gồm thời gian
ngh giải lao, thời gian lau chùi máy móc và thời gian bảo tr . Định mức hao phí lao
động để sản xuất sản phẩm đƣợc xác định trên cơ sở: thời gian cơ ản để sản xuất một
sản phẩm; thời gian ngh ngơi v thời gian dành cho nhu cầu cá nhân; thời gian lau chùi
máy và thời gian ngừng việc.

Định mức về giá giờ công lao động không ch bao gồm tiền lƣơng, các khoản phụ
cấp mà còn cả các khoản trích th o lƣơng nhƣ BH H, BH T,

PCĐ, BHTN. Nhƣ

vậ , định mức giá giờ công đƣợc xác định nhƣ sau: tiền lƣơng cơ ản một giờ công;
phụ cấp (nếu có); các khoản trích th o lƣơng.
Nhiều doanh nghiệp xây dựng đơn giá giờ công chung cho tất cả ngƣời lao động
trong một bộ phận, còn đơn giá tiền lƣơng của ngƣời lao động phụ thuộc vào kỹ năng
và thời gian công tác. Mục đích của việc xây dựng định mức này là cho phép các nhà
quản lý theo dõi việc sử dụng nhân công trong bộ phận mình. Sau khi xây dựng đƣợc
định mức về lƣơng v giá giờ công, định mức chi phí NCTT đƣợc xác định bằng công
thức sau:
Định mức
chi phí NCTT

Định mức lƣợng thời
=gian để sản xuất một sản
phẩm

- Dự toán chi phí sản xuất chung

Định mức
x
giá giờ công

((1.6)


15

Chi phí

C l các chi phí liên quan đến công tác phục vụ và quản lý hoạt động

sản xuất phát sinh trong phân xƣởng. Chi phí SXC bao gồm các yếu tố chi phí biển đổi
và chi phí cố định. Dự toán chi phí SXC phải tính đến cách ứng xử chi phí để xây dựng
mức phí dự toán hợp lý trong kỳ. Cũng có thể dự toán chi phí sản xuất chung theo từng
nội dung kinh tế cụ thể của chi phí, tuy nhiên, cách làm này khá phức tạp, tốn nhiều
thời gian. Do vậy, ta ch quan tâm đến việc phân biệt biến phí v định phí sản xuất
chung trong dự toán.
Dự toán này ở các doanh nghiệp thƣờng đƣợc xem là một nhiệm vụ cơ ản nhằm
giảm thấp chi phí và giá thành sản phẩm. Bên cạnh công tác hạ giá thành thì việc đấu
tranh chống sự tăng chi phí cũng đƣợc xem là một nhiệm vụ khá quan trọng. Các chi
phí n

thƣờng không liên quan trực tiếp đến sản phẩm cụ thể. Các chi phí n

thƣờng

độc lập tƣơng đối v i mức độ hoạt động, nó liên quan chủ yếu v i cấu trúc của phân
xƣởng, phải sử dụng chi phí hỗn hợp và các kỹ thuật tách biệt phần biến phí v định
phí. Nhƣ vậy, dự toán chi phí
Dự toán chi phí

C đƣợc xác định theo công thức:
=

SXC

Dự toán định phí

SXC

+

Dự toán biến phí
SXC

(
(1.7)

Biến phí SXC có thể đƣợc xây dựng theo từng yếu tố chi phí cho mỗi đơn vị hoạt
động (chi phí vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp,… . Tu nhiên cách l m
này khá phức tạp và tốn nhiều thời gian, do vậy, khi dự toán chi phí n , ngƣời ta
thƣờng xác lập biến phí SXC cho từng đơn vị hoạt động.
Dự toán
biến phí SXC
Dự toán biến phí

=

Dự toán biến phí
đơn vị SXC

Sản lƣợng sản
x
xuất theo dự toán

(1.8)

C cũng có thể đƣợc lập theo tỷ lệ trên biến phí trực tiếp, khi


đó, ự toán biến phí SXC sẽ đƣợc xác định:
Dự toán
biến phí SXC

Dự toán biến phí
=
trực tiếp

Tỷ lệ biến phí
x
SXC theo dự kiến

(1.9)

Dự toán định phí SXC cần thiết phải phân biệt định phí bắt buộc v định phí tùy
ý. Đối v i định phí bắt buộc, trên cơ sở định phí chung cả năm chia đều cho 4 quý nếu


16
là dự toán quý, hoặc chia cho 12 tháng nếu là dự toán tháng. Còn đối v i định phí tùy ý
thì phải căn cứ vào kế hoạch của các nhà quản trị trong từng kỳ dự toán. Dự toán định
phí h ng năm có thể đƣợc lập dựa vào mức độ tăng giảm liên quan đến trang bị, đầu tƣ
m i của doanh nghiệp.
Định phí
Dự toán
định phí SXC

SXC
=

thực tế kỳ

Tỷ lệ % tăng giảm)
x
(1.10)
định phí SXC theo dự kiến

trƣ c
- Dự toán chi phí bán hàng
Loại chi phí n

đƣợc lập tƣơng tự nhƣ chi phí sản xuất chung. Tuy nhiên, chi phí

bán hàng có ảnh hƣởng nhất định đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp v ngƣợc
lại. Vì vậy, khi lập dự toán chi phí bán hàng, doanh nghiệp cần phải tính đến mối quan
hệ v i sản lƣợng tiêu thụ của doanh nghiệp. Dự toán chi phí bán hàng phản ánh các chi
phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm dự tính của kỳ sau. Dự toán này nhằm mục
đích tính trƣ c và tập hợp các phƣơng tiện chủ yếu trong quá trình bán hàng. Khi xây
dựng dự toán cho các chi phí này cần tính đến nội dung kinh tế của chi phí cũng nhƣ
yếu tố biến đổi và yếu tố cố định trong thành phần chi phí.
Dự toán chi
phí bán hàng

Dự toán biến

Dự toán định phí
=

+
bán hàng


phí

(1.11)

bán hàng

Dự toán biến phí bán hàng: Các biến phí bán hàng của doanh nghiệp có thể là
biến phí trực tiếp nhƣ hoa hồng, lƣơng nhân viên án h ng, còn iến phí gián tiếp là
những chi phí liên quan đến từng bộ phận án h ng nhƣ chi phí bảo tr , chi phí xăng
dầu, chi phí hỗ trợ án h ng,… v thƣờng đƣợc dự toán trên cơ sở số lƣợng bán hàng
dự toán hoặc xác định một tỷ lệ % theo thống kê kinh nghiệm.
Dự toán
biến phí bán hàng

=

Dự toán biến phí
đơn vị bán hàng

Sản lƣợng tiêu
x
thụ theo dự toán

(1.12)

Dự toán biến phí án h ng cũng có thể đƣợc lập theo tỷ lệ trên biến phí trực tiếp,


17

khi đó, ự toán biến phí bán hàng sẽ đƣợc xác định:
Dự toán
biến phí bán hàng

Dự toán biến phí
=
trực tiếp

Tỷ lệ biến phí
x
(1.13)
bán hàng theo dự kiến

Dự toán định phí bán hàng: Yếu tố định phí thƣờng ít biến đổi trong một phạm vi
phù hợp gắn liền v i các quyết định dài hạn và có thể dự báo một cách dễ dàng dựa vào
chức năng kinh oanh của doanh nghiệp. Các chi phí n

cũng có thể tha đổi trong

trƣờng hợp doanh nghiệp phát triển thêm mạng phân phối m i, thêm các dịch vụ m i
sau bán hàng, dịch vụ nghiên cứu phát triển thị trƣờng,… Dự báo các yếu tố này cần
phân tích đầ đủ các dự liệu quá khứ của doanh nghiệp. Thông thƣờng, các mô hình
hồi quy cho phép ta phân tách biệt các thành phần định phí và biến phí bán hàng của
doanh nghiệp, đồng thời l cơ sở tính toán tỷ lệ tha đổi dự kiến.
Định phí bán
Dự toán
định phí bán hàng

hàng
=

thực tế kỳ
trƣ c

Tỷ lệ % tăng giảm)
định
x phí bán hàng theo dự

(1.14)

kiến

- Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp thƣờng phụ thuộc v o cơ cấu tổ chức của
doanh nghiệp. Chi phí n

liên quan đến toàn bộ doanh nghiệp m không liên quan đến

từng bộ phận. Tƣơng tự nhƣ ự toán bán hàng, việc lập dự toán biến phí quản lý này
dựa vào biến phí quản lý đơn vị nhân v i sản lƣợng tiêu thụ dự kiến.
Dự toán
biến phí QLDN

=

Dự toán biến phí
đơn vị QLDN

Sản lƣợng tiêu
x
thụ theo dự toán


(1.15)

Hoặc sử dụng phƣơng pháp thống kê kinh nghiệm, dự toán biến phí QLDN cũng
có thể đƣợc lập theo tỷ lệ trên biến phí trực tiếp, khi đó, ự toán biến phí QLDN sẽ
đƣợc xác định theo công thức:
Dự toán
biến phí QLDN

Dự toán biến phí
=
trực tiếp

Tỷ lệ biến phí
x
QLDN theo dự kiến

(1.16)


×