Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tiết 12 - Lực đẩy ac-si-met

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 25 trang )




GV:
GV:


Nguyễn Trí Thanh
Nguyễn Trí Thanh
……….
……….

Chọn câu trả lời đúng :
Càng lên cao áp suất khí quyển sẽ :
A. Càng tăng.
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm.
Công thức tính áp suất tại một điểm trong
lòng chất lỏng có độ sâu h và chất lỏng có
trọng lượng riêng d.
A.
d
p
h
=
B.
.p d h
=
C.
.p d V


=
D.
h
p
d
=
Kiểm Tra Bài Cũ

Tại sao khi kéo gàu
nước từ dưới giếng
lên, ta thấy gàu nước
khi còn ngập trong
nước nhẹ hơn khi đã
lên khỏi mặt nước?
Đặt vấn đề

I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó
Học sinh nghiên cứu TN (H.10.2 SGK)
Thí nghiệm cần có những dụng cụ gì?
Cách tiến hành thí nghiệm ?
Gồm: chân giá đỡ, lực kế, quả nặng, cốc thủy tinh
đựng nước.
Treo vật nặng vào lực kế  xác đònh :
+ P (Trọng lượng vật nặng khi chưa
nhúng vào nước).
+ P
1
(Trọng lượng vật nặng khi nhúng
chìm trong nước).

Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT

Thí nghiệm : Hãy quan sát thí nghiệm minh họa sau đây:
1N
2N
3N
5N
4N
6N
1N
2N
3N
5N
4N
6N
A
So sánh P với P
1

 chứng tỏ được điều gì ?
P = 1.9N
P
1
= 0,9N
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT

C
1
P
1

< P . Chứng tỏ : Vật nhúng chìm trong nước chòu
tác dụng của một lực đẩy hướng từ dưới lên
F
đ
và P ngược chiều nhau nên :
P
1
= P – F
đ
< P
P
F
đ
C
2
Kết luận :
Một vật nhúng trong chất lỏng bò chất lỏng
tác dụng một lực đẩy hướng từ
dưới lên
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:

Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng
trong nó do nhà bác học Ác-si-mét người
Hi Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được
gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
* Kết Luận: Một vật nhúng chìm trong chất lỏng bị
chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên.


Ác – si – mét đã dự đoán
điều gì ?
Thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ càng lớn thì lực
đẩy của nước lên vật càng mạnh. Độ lớn của lực đẩy
lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
1. Dự đốn:
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT

Đo P
1
: Trọng lượng của cốc A + Vật
Đo P
2
: Khi nhúng Vật vào bình tràn đựng đầy nước,
nước tràn ra cốc B.
So sánh P
2
với P
1
.
Đổ nước từ cốc B vào cốc A  Nhận xét giá trị của
lực kế khi đó.
1. Dự đoán:
Các bước tiến hành thí nghiệm như thế nào?
Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?
Các em hãy quan sát thí nghiệm minh họa sau đây:

Gồm: chân giá đỡ, lực kế, quả nặng, bình tràn, cốc thủy tinh
A, cốc thủy tinh B.
Tiết 12 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
II. Độ lớn của lực đẩy Ac – Si - Mét:
2. Thí nghiệm kiểm tra:

1N
2N
3N
5N
4N
6N
1N
2N
3N
5N
4N
6N
B
ẹo P
1
cuỷa coỏc A + vaọt
ẹo P
2
khi vaọt nhuựng trong nửụực

×