Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Thực tiễn và vai trò cuủa thực tiễn đối với nhận thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 46 trang )





Bài 7 (ti t 11-12)
Thực tiễn và vai trò của
thực tiễn
đối với nhận thức
Soaùn ngaứy 28/ 9 / 2008
Soaùn ngaứy 28/ 9 / 2008
Ch nh l
Ch nh l


: 09/ 10 / 2009
: 09/ 10 / 2009
Thửùc hieọn 23 /10/ 2009
Thửùc hieọn 23 /10/ 2009
Lụựp10K14- BTVH
Lụựp10K14- BTVH

Mục tiêu :
- Hiểu được thế nào là nhận thức ?
Thế nào là thực tiễn ? Thực tiễn có vai
trò như thế nào đối với nhận thức ?
- Giải thích đươc mọi sự hiểu biết của
con người đều bắt nguồn từ thực tiễn .
- Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc
phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà
không thực hành , luôn vận dụng những
điều đã học vào cuộc sống .



I - Thế nào là nhn thức ?
Quả cam
Mắt
Tay
Mũi
Lưỡi
tròn
nhẵn
thơm
ngọt
thị giác
xúc giác
khứu giác
vị giác
Quả cam
Nhận thức của con người bắt nguồn từ thực tiễn
quá trình đó trải qua hai giai đoạn :
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
VD

1- Nhận thức cảm tính
Quả táo
hình tròn
màu đỏ
(xanh)
vị ngọt
Cảm giác là sự phản ánh từng mặt , thuộc tính riêng lẻ ,
bên ngoài của SV-HT . Cảm giác nảy sinh là do sự tác động
trực tiếp của SV-HT lên giác quan của con người .

Trực quan sinh động
- GĐ đầu của QTNT . gồm 3 giai đoạn : cảm giác , tri giác , biểu tượng .
Do các giác
quan đem lại
Cảm giác
a- Cảm giác
VD :
Không có cảm giác thì con người không có nhận thức !

b- Tri giác .
thị giác
vị giác
khứu giác
đỏ (xanh)
chua (ngọt)
thơm
Tri giác
Tri giác là sự phản ánh tổng hợp những mặt ,
những thuộc tính bên ngoài của SV-HT , tri giác
được hình thành trên cơ sở những cảm giác .

C- Biểu tượng .
VD: 1- Xoa hai bàn tay vào nhau - bàn tay ấm
Ma sát sinh nhiệt .
2- Ma sát ? sẽ có nhiệt được sinh ra !
3- Quả táo màu đỏ(xanh) , ngọt , thơm !

Biểu tượng là hình ảnh về SV-HT được giữ lại
trong trí nhớ , biểu tượng xuất hiện nhờ sự
hoạt động phối hợp của các giác quan và có

sự tham gia của các yếu tố phân tích ,
tổng hợp và trừu tượng hoá .

2- Nhận thức lý tính Tư duy trừu tượng .
Đây là giai đoạn cao của quá trình nhận thức ,Gồm :
Khái niệm , Phán đoán , Suy lý .
a-Khái niệm :
Hãy nêu định nghĩa về quả táo ?
VD:( Là một loại quả có hình dáng hơi tròn , màu đỏ hoặc
xanh và vị ngọt )

KN là sự phản ánh những thuộc tính ,
những mối liên hệ phổ biến , bản chất của
một tập hợp các SV-HT cùng loại .


Kh¸i niÖm ®­îc h×nh thµnh
b»ng con ®­êng nµo ?

Kh¸i niÖm ®­îc h×nh thµnh
b»ng con ®­êng t­ duy trõu t­
îng vµ ®­îc diÔn ®¹t b»ng mét
hoÆc mét côm tõ .

b- Phán đoán (PĐ) .
Trên núi có khói
Trên núi có lửa cháy !
PĐ là sự vận dụng các KN để khẳng định ,
hoặc phủ định một thuộc tính , một mối liên hệ
nào đó của sự vật, hiện tượng .

? PĐ được hình thành bằng con đường nào,cho
ví dụ về phán đoán?
PĐ được hình thành bằng con đường tư duy
trừu tượng và được diễn đạt dưới các hình thức
mệnh đề,hoặc câu theo đúng quy tắc ngữ pháp .

C/.Suy lý (Suy luËn).

Dùa vµo nh÷ng ph¸n ®o¸n ®· cã lµm
tiÒn ®Ò ®Ó rót ra mét ph¸n ®o¸n míi
lµm kÕt luËn
VD- Trªn nói cã khãi P§ tiÒn ®Ò .
- Trªn nói cã löa ch¸y P§ kÕt luËn

Như
vậy
Nhận thức là quá trình
phản ánh sự vật , hiện tư
ợng của thế giới khách
quan vào bộ óc của con
người , để tạo nên những
hiểu biết về chúng ./.T2

II- Thực tiễn:
VD :
- Đi lao động đào mương .
- Đi tham quan viện bảo tàng .
- Tham gia vào đội tuyển thi
-Hành trình tuổi thanh niên
- Nghiên cứu chế tạo ra ROBOT


Hoạt động LĐSX
Hoạt động thực tế
Hoạt động xã hội
Hoạt động khoa học
Tiết 2 Bài
7

Khái niệm :
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có
mục đích , mang tính lịch sử xã hội của con
người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội .
III- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức .
1- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức .
- Đào đất thấy đất mềm
- Đập đá thấy đá rắn hơn đất
? Sử dụng đất vào viêc gì !
? Sử dụng đá vào việc gì !
- Những tri thức về thiên văn , toán học , trồng trọt của ngư
ời xưa đều được hình thành từ việc quan sát thời tiết ,
- Khi biết chế tạo công cụ lao động tư duy con người đã
phát triển hơn



Mọi hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh
từ thực tiễn .

Thực tiễn chính là cơ sở của nhận thức .
2- Thực tiễn là động lực của

nhận thức .

Thực tiễn luôn luôn
vận động
nhận thức của con người
cũng phải vận động theo mới
thúc đẩy được sự nhận thức mới
cho phù hợp với thực tiễn .

3/ Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Các tri thức khoa học chỉ có giá
trị khi tri thức đó được bắt nguồn từ thực
tiễn và vận dụng trở lại thực tiễn .
- Lý luận mà không liên hệ với thực
tiễn là lý luận suông (HCM)

4- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý .
? Chân lý ! ( Là những tri thức đúng đắn phù
hợp với quy luật khách quan ).
? Tại sao thực tiễn lại là tiêu chuẩn
của chân lý !
Chỉ có đem những tri thức thu nhận được
ra kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ đư
ợc tính đúng đắn hay sai lầm của chúng .
*Học sinh đọc tư liệu Nhà bác học Ga-li-lê

Tang thương vùng bão lũ
02/10/2009 5:02
Người dân di chuyển bằng thuyền trên mặt nước ngang mái nhà
- Ảnh: Ngô Đức Lợi

TƯ LỆU

(TNO) Đến sáng 2.10.2009, nhiều địa
phương trên địa bàn Quảng Ngãi và Kon
Tum vẫn còn bị chia cắt do lũ. Một số nơi
nước bắt đầu rút để lại cảnh nhà cửa, ruộng
vườn hoang tàn, xơ xác.
Không điện, không nước, thiếu đói là thực
trạng chung ở nhiều xã thuộc huyện Bình
Sơn (Quảng Ngãi). Hàng trăm người lâm
cảnh màn trời chiếu đất, trắng tay hoàn toàn
sau mưa bão.

×