Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

tuân 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.47 KB, 7 trang )

Trường PTDT Danh Thò Tươi Giáo án Ngữ văn - 7
Tiết *: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TÊU
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức đã học cho học sinh.
2. Kó năng:
Rèn luyện kó năng làm các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: giáo án, stk.
HS: học, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn đònh lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài củ: (5ph)
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3. Bài mới: (1ph)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (26ph)
Yêu cầu học sinh nhắc lại
các bài đã học từ đầu năm
đến nay.
Yêu cầu học sinh lần lượt
nhắc lại khái niệm của từng
phần và lấy ví dụ.
Nhận xét – bổ sung ->
chốt lại vấn đề.
Hoạt động 2: (10ph)
Giáo viên đưa ra motä số bài
tập ở các phần cho học sinh
làm.
- Từ ghép.
- Từ láy.


- Đại từ.
- Từ Hán việt.
- Quan hệ từ.
- Từ đồng nghóa.
- Từ trái nghóa.
- Từ đồng âm.
Lần lượt nhắc lại khái niệm
từng phần và lấy ví dụ.
Nhận xét - >bổ sung.
Làm bài tập.
I. Lý thuyết:
- Từ ghép.
- Từ láy.
- Đại từ.
- Từ Hán việt.
- Quan hệ từ.
- Từ đồng nghóa.
- Từ trái nghóa.
- Từ đồng âm.
II. Luyện tập
Trang 122
TUẦN: 13
Tiết *: Ôn tập Tiếng việt.
Tiết 46: Kiểm tra Tiếng việt.
Tiết 47: Trả bài tập làm văn số 02.
Tiết 48: Thành ngữ.
Trường PTDT Danh Thò Tươi Giáo án Ngữ văn - 7
4. Củng cố: (1ph)
Giáo viên chốt lại vấn đề.
5. Dặn dò: (1ph)

Học bài, chuẩn bò bài tiếp theo.
Tiết 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Mức độ
Nội dung
NB TH VD TỔNG
TN TL TN TL TN TL TN TL
Từ ghép 1
(1.0)
1
(1.0)
Đại từ 1
(0.5)
1
(0.5)
2
(1.0)
Quan hệ từ 1
(0.5)
1
(7.0)
1
(0.5)
1
(7.0)
Từ đồng nghóa 1
(0.5)
1
(0.5)
Cộng
Số câu

Số điểm
2 3 1 5 1
(1.0) (2.0) (7.0) (3.0) (7.0)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
(Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)
Câu 1: Đại từ được dùng để làm gì?
A. Dùng để trỏ. C. Cả A,B đều đúng.
B. Dùng để hỏi. D. Cả A,B đều sai.
Câu 2: Thế nào là quan hệ từ?
A. Là từ chỉ người và vật.
B. Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật.
C. Là từ chỉ các ý nghóa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu.
D. Là từ mang ý ngiã tình thái.
Câu 3: nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghóa.
A B
1. bút
2. xanh
3. mưa
4. vôi
a. tôi
b. bi
c. ngắt
d. ngâu
Câu 4: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
“ Ai đi đâu đáy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm”
Trang 123
Trường PTDT Danh Thò Tươi Giáo án Ngữ văn - 7
A. Ai C. mai
B. trúc D. nhớ

Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai? (Khoanh chữ Đ nếu đúng, chữ S nếu
sai)
A. Nó tôi cùng nhau đến câu lạc bộ. Đ S
B. Bố mẹ rất buồn vì con. Đ S
C. Hai ngày nữa thứ sáu. Đ S
D. Tôi tặng qùa lưu niệm cho bạn nhân ngày sinh nhật. Đ S
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ. Gạch dưới các quan hệ từ trong đoạn văn đó.
*, ĐÁP ÁN:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án
C C 1-b; 2-c; 3-d; 4-a A A-S; B-Đ; C-S; D-Đ
Điểm
0.5 0.5 1.0 0.5 0.5
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
- Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ.
- Gạch chân dưới các quan hệ từ trong đoạn văn.
Tiết 47 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 02
I. MỤC TÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố nắm vững hơn về văn biểu cảm.
- Đánh giá được chất lượng bài viết của mình so với yêu cầu của đề bài và cách sử dụng
từ ngữ, đặt câu.
2. Kó năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết bài tập làm văn hoàn chỉnh theo bố cục.
II. CHUẨN BỊ
GV: giáo án, stk.
HS: học, chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Ổn đònh lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài củ: (5ph)
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3. Bài mới: (1ph)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (2ph) I. Đề:
Trang 124
Trường PTDT Danh Thò Tươi Giáo án Ngữ văn - 7
Yêu cầu học sinh nhắc lại đề
bài.
Hoạt động 2: (14ph)
Giáo viên cùng học sinh xây
dựng dàn bài cho đề bài
trên.
Hoạt động 3: (10ph)
Nhận xét những ưu,
khuyết điểm trong bài làm
của học sinh. (nhận diện đề,
dùng câu, chính tả,…)
Chọn 1 ->2 bài tiêu biểu,
và yếu cho học sinh đọc
trước lớp.
Hoạt động 3: (10ph)
Trả bài cho học sinh, lấy
điểm.
Cùng với giáo viên xây dựng
dàn bài cho đề bài trên.
- Nghe.
- Đọc bài.
- Trả bài, đọc điểm.

Cảm nghó của em về cây
dừa.
II. Xây dựng dàn bài:
*, Mở bài:
- Em yêu thích nhất là
cây dừa.
- Dừa cho trái ngọt, bóng
mát, dừa gần gó với con
người …
*, Thân bài:
- Thân, lá …
- Dừa cho trái ngọt, bóng
mát…
- Dừa gắn bó với em từ
tuổi thơ …
*, Kết bài:
- Luôn yêu quý dừa;
- Chăm sóc dừa.
III. Nhận xét
IV. Trả bài
4. Củng cố: (1ph)
Giáo viên chốt lại vấn đề.
5. Dặn dò: (1ph)
Học bài, chuẩn bò bài tiếp theo.
THÀNH NGỮ
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghóa của thành ngữ.
2. Kó năng:

Trang 125
Trường PTDT Danh Thò Tươi Giáo án Ngữ văn - 7
- Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh lớp (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3. Bài mới: (1ph)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (16ph)
Gọi học sinh đọc ví dụ
? Có thể thay một vài từ
trong cụm từ “Lên thác
xuống ghềnh” không? Có
thể thêm hoặc thay đổi vò
trí ác từ trong cụm từ đó
được không?
? Em có nhận xét gì về đặc
điểm cấu tạo của cụm từ
trên?
Giáo viên kết luận
Lưu ý: Một số trường hợp
thành ngữ có tính biến đổi
chút ít.
Giáo viên treo bảng phụ: 2
nhóm thành ngữ – nhóm 1
gồm các thành ngữ có thể
trực tiếp suy ra từ nghóa đen
– nhóm 2 các thành ngữ

hàm ẩn.
Giáo viên cho học sinh giải
nghóa cụm từ ở nhóm 1
? Những cụm từ ở nhóm 2
có nghóa là gì?
? Em có nhận xét gì về
- Không thể thay thế 1 vài
từ khác và không thể chêm
xen các từ khác vào hay đổi
vò trí các từ trong cụm từ đó
được.
- Cụm từ trên có cấu tạo cố
đònh.
VD: “Châu chấu đá xe” có
thể có những biến thể:
1. Châu chấu đấu ông voi.
2. Châu chấu đấu voi.
* Nhóm 1:
- Tham sống sợ chết.
- Mưa to gió lớn.
- Năm châu bốn biển.
*Nhóm 2:
- Lên thác xuống ghềnh.
- Khẩu phật tâm xà.
- Rán sánh ra mỡ.
- Lòng lang dạ thú.
Học sinh giải nghóa - giáo
viên sửa.
- Là thành ngữ Hán Việt.
I. Thế nào là thành ngữ?

1. Đặc điểm cấu tạo của
thành ngữ.
VD: Lên thác xuống ghềnh.
Có cấu tạo cố đònh.
* Lưu ý: Ở một số trường hợp
thành ngữ có tính biến đổi
chút ít.
2. Nghóa của thành ngữ
- Có thể hiểu nghóa trực tiếp
từ nghóa đen của các từ tạo
nên thành ngữ.
VD: nhóm 1
- Có những thành ngữ hiểu
nghóa phải thông qua một số
phép chuyển nghóa như so
Trang 126

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×