Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an 5-6 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.02 KB, 22 trang )

kÕ ho¹ch TuÇn III “ NGhÒ s¶n xuÊt”
Thùc hiÖn tõ 30/11 -> 4/ 12 /2009
Nội dung
hoạt động
Thứ 2 THứ 3 THƯ 4 THứ 5 THứ 6
Thể dục sáng
Trò chuyện
* Khởi động: Đi vòng tròn, kết hợp bằng các kiểu chân " chạy về đội hình hàng dọc.
* Trọng động:Trẻ tập các động tác theo nhạc , mỗi động tác tập 2x8 nhịp.
- Hô hấp: Làm còi tàu
- Tay: Hai tay đan vào nhau, đẩy ra phía trớc
- Chân : 2 tay sang ngang, khuỵ gối
- Bụng:Hai tay lên cao, cúi gập ngời.
- Bật: Bật tách và khép chân
- Tập bài tập thể dục nhịp điệu theo nhạc
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng " lên lớp.
* Trò chuyện về nghề sản xuất
- Tên gọi, dụng cụ, sản phẩm của nghề
- Mối quan hệ của nghề với các nghề khác
Hoạt động học HĐ học Tạo hình:
Vẽ chú bộ đội
HĐ học LQVT:
Đếm đến 7, nhận
biết nhóm có 7
đối tợng, chữ số 7
HĐH LQVH:
Ước mơ của Tý
Phát triển vận
động:
NDTT: Trờn sấp
trèo qua ghế thể


dục
TC: Ai nhanh hơn

HĐH Khám phá
khoa học
Tìm hiểu về nghề thợ
may, thợ mộc, nông
dân
HĐH LQCV:
Làm bài tập 12
HĐH âm nhạc
NDTT: Dạy hát
Lớn lên cháu lái
máy cày
Kim Hữu
NDKH:
Nghe hát Em đi
giữa biển vàng
Hoạt động ngoài
trời
Quan sát. tranh ảnh các nghề sản xuất, dụng cụ của các nghề sản xuất, Bầu trời;
Chơi vận động: - Kéo co. Nhảy bao hố .- Rồng rắn lên mây.- Nhảy vào nhảy ra, ngời đa th
Chơi tự do: - Đồ chơi ngoài trời, phấn, hạt gấc, giấy, lá cây.- Lao động vờn trờng
Hoạt động góc * Góc phân vai: Đóng vai bác nông dân, các chú thợ xây, các cô thợ may.
Góc nghệ thuật:Vẽ, xé dán làm tranh về sản phẩm, dụng cụ của nghề nông dân, nghề may, nghề thợ
mộc.
- Hát máu các bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân"cháu yêu cô thợ dệt. chơi TC ÂN "Giai điệu âm nhạc
"
- Góc xây dựng: xây khu làng. ( có sân chơi, cây, xanh,..)
- Góc học tập: tô, đồ các chữ e,ê,u, các số,5,6,7. Hãy xếp cho đủ.(Số lợng dụng cụ ứng với số ngời. Kể

theo tranh các bức tranh về một số nghề.
- Góc khám phá: lau lá cây, tới cây, gieo hạt.

Hoạt động chiều Vận động sau ngủ dạy:
Thời gian
................
Tên HĐ
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý
Thứ Hai
30/11/09
HĐH Tạo
hình:
Vẽ chú bộ
đội ( ĐT)
* Kiến thức
-Trẻ nêu đợc đặc điểm
của chú bộ đội( bộ đội
hải quân, bộ đội đóng
quân trên đất liền...)
-Biết ớc lợng từng phần
của cơ thể.
*Kỹ năng :
-Biết phối màu hài hoà,
hợp lý
-Ôn bài hát: làm chú
bộ đội
*Thái độ:
1. Cô
1 tranh vẽ chú
bộ đội hải

quân.
-1 tranh vẽ bộ
đội đóng quân
trong đất liền.
-Tranh, ảnh về
các chú bộ đội
- Đàn organ.
-trẻ thuộc bài
hát làm chú bộ
đội
- Bàn kê 7
1.ổn định: Cô và trẻ hát vận động bài làm chú bộ đội
- Các con vừa hát bài gì?-bài hát nói về ai?
- Các chú bộ đội làm gì?
2. Bài mới*Quan sát nhận xét tranh gợi ý
Cô kể cho trẻ nghe câu chuyên Cuộc đi chơi của bé Trà
My
Cho trẻ quan sát nhận xét các bức tranh.
- Con thấy bức tranh này thế nào?
- Khuôn mặt,trang phục của chú nh thế nào?
- Vì sao trang phục của các chú lại khác nhau?
- Khi vẽ chú bộ đội thì vẽ nh thế nào?
- Cần chú ý đến chi tiết nào? vì sao?
* Cho trẻ nêu ý tởng
-Trẻ yêu quý các chú
bộ đội.
- Có ý thức hoàn thành
bài của mình.
nhóm
2. Trẻ

- Vở tập vẽ, bút
sáp màu.
- Thuộc bài hát
Làm chú bộ
đội Cháu th-
ơng chú bộ
đội
- Con sẽ vẽ chú bộ đội ở đâu? Con sẽ vẽ nh thế nào?
- Khi vẽ con đặc biệt chú ý đến điều gì?
- Trang phục của chú con sẽ dùng màu gì?
- Ngoài chú bộ đội con còn vẽ thêm chi tiết nào khác nữa?
* Trẻ thực hiện:Cô bao quát giúp đỡ những trẻ cha thực
hiện đợc và gợi ý sáng tạo cho những trẻ khá.
* Trng bày sản phẩm;
Cho trẻ mang bài treo vào túi sản phẩm để cả lớp quan sát
- Con thấy bài vẽ các chú bộ đội nh thế nào?
- Bài vẽ nào có nét sáng tạo nhất? Tại sao?
- Các chú bộ đội đợc các bạn thể hiện nh thế nào?
- Mời 1-2 trẻ kể về bài của mình.
Cô nhận xét chung và động viên trẻ
3. Kết thúc
Cô và trẻ hát vận động Cháu thơng chú bộ đội
Thứ ba
1/ 12/09
HĐH
LQVT
Chia 7 đối t-
ợng thnàh 2
phần
* Kiến thức

- Trẻ biết phân chia 7
đối tợng thành 2 phần
* Kỹ năng
- Luyện tập thêm bớt
trong phạm vi 7
* Thái độ
- Tích cực tham gia các
hoạt động của lớp
1. Cô
- 2 luống hoa
- 7 cành hoa
- Mỗi trẻ 7
bông hoa, 7 cái
cúc
( 7 hạt bởi)
2. Trẻ
- Mỗi trẻ có 2
thể số ( 1-6
hoặc 2 -5 hoặc
3 4)
1. ổn định: Cả lớp hát Ngày mùa vui Lấy đồ dùng về
chỗ ngồi
2.Bài mới* Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 7:
Hôm nay chúng mình cùng giúp các bác nông dân trồng
hoa nhé! Các bạn xem vờn hoa có mấy cây hoa. ( cô đa
luống hoa có 6 cây ra)
- Cho đếm số cây hoa( Tập thể, cá nhân đếm)
- Mời 1 trẻ lên trồng thêm 1 cây hoa . Vậy luống hoa giờ
có mấy cây ?
- Có 2 luống hoa nên phải trồng bớt hoa sang luống hoa

bên cạnh . Cô bớt 3 bông & hỏi trẻ xem còn mấy bông?
* Phân chia 7đối tợng thành 2 phần:
Chúng mình cùng phân chia số hạt giống ra nhiều cách
khác nhau nhé!
- Cô chơi Tập tầm vông Cho trẻ đoán Tay nào có?
Có bao nhiêu? Cô chơi 3 - 4 lần mỗi lần cách chia đều khác
nhau.
( 3 4; 2 5; 1 6). Mỗi lần chia cô hỏi số lợng của
mỗi tay, số còn lại của tay trái& ngợc lại
- Cho trẻ lấy khuy áo ra chơi cùng cô , chia ra làm 2 tay để
cô đoán ( Cô đoán 4 5 trẻ) . Mỗi lần đoán cô hỏi xem ai
có cách chia giống bạn?- Cho trẻ đoán 2 phần trên tay cô &
hỏi ai có cách chia giống cô?
3. Luyện tập :TC1: Chia theo yêu cầu của cô: - Cho chia
theo các cách: 1 & 6, 3&4, 2& 5 . Hỏi trẻ:
+ Một phần có 1 phần kia còn mấy?
+ Một phần có 2 phần kia còn mấy?
+ Một phần có 3 phần kia còn mấy?
TC2: Chia theo chữ số hiện có: Cô hỏi: Ai có số 1&6? Ai
có số 3&4? Ai 2 số5?
- Cho trẻ chia số hoa làm 2 phần tơng ứng với chữ số của
mình
4. Kết thúc: Cô động viên nhắc nhở trẻ cất đồ dùng
Thứ t
2/12/09
HĐH
LQVH
Thơ Ước
mơ của Tý
*Kiến thức:

-Trẻ nhớ tên bài thơ,
hiểu nội dung bài thơ
-đọc thuộc và đọc diễn
cảm bài thơ.
*Kỹ năng:
-biết kể về ớc mơ của
mình muốn làm 1 nghề
gì đó.
-luyện kỹ năng vẽ, tô
màu cho trẻ.
-Ôn bài hát Ước mơ
*Thái độ:
Qua bài thơ giáo dục
Tranh thơ
đàn organ
Bàn kê 5 nhóm
GiấyA4
Bút chì màu
1. ổn định
Cô và trẻ hát vận động bài Ước mơ
- Các con vừa hát bài gì?
- Các bạn trong bài hát ớc mơ làm nghề gì?
Có 1 bạn nhỏ cũng có ớc mơ các con cùng xem bạn ớc mơ
làm gì nhé?
2. Bài mới
*Cô đọc mẫu
Cô đọc lần 1 thể hiện điệu bộ minh hoạ
+ Các con vừa nghe bài thơ gì?
+ Trong bài thơ có những ai?
Cô đọc lần 2+ tranh *trích dẫn đàm thoại:

+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Sáng tác của ai?
trẻ yêu quý các nghề
trong xã hội
-Tý ớc mơ làm nghề gì?
-Vì sao Tý lại thích làm anh cảnh sát?
-Thế con lớn lên thích làm nghề gì?
-Vì sao con lại thích làm nghề..?
Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau và mỗi nghề đều
có ích cho xã hội. Các con đã ớc mơ những nghề mà mình
sẽ đợc làm cô xin chúc những ớc mơ của con sẽ trở thành
hiện thực.
*Dạy trẻ đọc thơ:
Cô dạy trẻ từng đoạn trong bài thơ( chú ý một số câu ; Nay
dừng lại, cời xoà, phấn khơi,anh cảnh sát)
- Cả lớp đọc lại bài thơ 2 lần
Cho trẻ thi đọc to, đọc nhỏ, đọc nối câu.
Mời luân phiên tổ, nhóm, cá nhân.
Khuyến khích trẻ thể hiện điệu bộ minh hoạ cho bài thơ.
3. Kết thúc
Cho trẻ về các nhóm vẽ về nghề mà trẻ thích
-cô bao quát gợi mở và giúp đỡ trẻ.
Phát triển
vận động
VĐCB: Bật
sâu 25cm
TC: Kéo co
* Kiến thức
- Biết phối hợp cơ thể
nhịp nhàng để bật sâu

* Kỹ năng
- Có kỹ năng tiếp đất
bằng 2 chân nhẹ nhàng
- Giúp phát triển các
vận động thô
* Thái độ
- Hứng thú tập luyện
1. Cô
- Bục cao 25
cm
- Dây thừng
2. Trẻ
- Trang phục
trẻ gọn gàng
1. Ôn định: Chơi " Xúm xít"" Cô căn dặn và GT bài tập
2. Bài mới:
*Khởi động:
Đi theo vòng tròn kết hợp bằng các kiểu chân ( 2,3 vòng)
"Về đội hình 4 hàng dọc
* Trọng động:
Tập BTPTC:
- Hô hấp : Thổi nơ ( 2 lần 8 nhịp)
- Tay : 2 tay ra trớc, lên cao ( 2 lần 8 nhịp)
- Chân: Ngồi khuỵ gối (3 lần 8nhịp)
- Bụng: Tay đan sau lng, cúi gập ngời về phía trớc
( 2 lần 8 nhịp)
- Bật: Bật chụm tách chân ( 2 lần 8 nhịp)
Vận động cơ bản: 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau
- Giới thiệu tên bài tập Cô làm mẫu lần 1 cho tẻ quan
sát

- Cô làm mẫu lần 2 &phân tích: Hai tay từ từ đa ra trớc sau
đó hơi nhún ngời để bật và tiếp đất nhẹ nhàng bằng 2 chân
- Mời 2 trẻ lên làm thử "Lần lợt cả lớp làm ( Cô bao quat
nhắc và sửa sai). Mỗi trẻ làm 2,3 lần tuỳ vào thời gian
Trò chơi: " Kéo co": Cô GT cách chơi: Lớp chia làm 2 đội
xếp thành 2 hành dọc, mỗi đội đứng đối diện
với vạch chuẩn.Dây thừng đợc chia đều cho 2 đội . Khi có
hiệu lệnh thì cả hai đội dùng sức để cùng kéo , đội nào bị
kéo qua vạch chuẩn là đội đó thua
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2vòng
3. Kết thúc: Cô nhận xét động viên và cất đồ dùng
Thứ năm
3/12/09
HĐH Khám
phá khoa
học
Tìm hiểu về
nghề thợ
may, thợ
mộc, nông
dân
* Kiến thức
- Trẻ biết đợc một số
nghề quen thuộc, gần
gũi (Nghề công nhân
xây dựng, chăm sóc
sức khỏe(bác sỹ), nghề
nông. Biết đợc công
việc và ích lợi của nghề
đó đối với xã hội.

* Kỹ năng
- Trẻ kể đợc về nghề đó
bằng ngôn ngữ mạch
lạc của mình.
* Thái độ
1.Cô
- 6 tranh có các
hình ảnh về
nghề thợ may,
thợ mộc bác
nông dân
- Các dụng cụ
sản phẩm của
nghề.
- Đàn organ
2. Trẻ
- Thuộc bài hát
Cháu yêu cô
thợ dệt
1. ổn định
- Cho trẻ hát vận động bài Cháu yêu cô thợ dệt
+ Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì?
+ Nghề đó làm những công việc gì?
+ Ngoài nghề đó ra con còn biết nghề gì khác?
2. Bài mới
Cho trẻ tự chia thành 6 nhóm thảo luận về bức tranh của
nhóm. mỗi nhóm 1 tranh có hình ảnh, sản phẩm, hoặc dụng
cụ của nghề thợ may, thợ mộc, nông dân
- Các nhóm nói lại những ý kiến thảo luận của nhóm mình
+ Nhóm con có tranh gì?

+ Bác đang làm công việc gì?
+ Bác làm ở đâu? đó là tranh về nghề nào?
+ Nghề đó làm ra sản phẩm gì? Dụng cụ của nghề đó là gì?
- Trẻ biết yêu quý kính
trọng ngời làm nghề
đó.
Nghề đó có ích nh thế nào?
+ Nghề đó có liên quan đến nghề nào? có hỗ trợ gì cho
nghề đó?
Sau mỗi lần trẻ lên kể cô khái quát lại cho trẻ hiểu rõ hơn.
- Sau khi trẻ kể xong cô cho trẻ dán tranh đó lên bảng.
- Cho trẻ sắp xếp tranh theo đúng nghề với nhau.
* Cho trẻ mở rộng.
- Ngoài những nghề trên các con còn biết nghề gì nữa?
Nghề đó làm ra sản phẩm gì? dụng cụ của nghề đó là gì?
có tranh cô cho trẻ xem.
* GD trẻ: Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi
nghề một công việc, một nơi làm việc, và làm ra những sản
phẩm khác nhau nhng ngghè nào cũng rất cần thiết cho xã
hội. Vì vậy khi sử dụng các sản phẩm của các nghề chúng
mình phải làm gì? Chúng mình biết yêu quý kính trọng các
cô bác công nhân, nông dân,...
3. Ôn luyện củng cố
Trò chơi:
* Chọn dụng cụ theo nghề:
- Cách chơi: Trên bảng có các hình ảnh về các nghề, các
đội chọn dụng cụ của các nghề gắn đúng vào hình ảnh của
nghề đó.
3. Kết thúc Cô động viên nhắc nhở trẻ.
Thứ sáu

4/12/09
HĐH
LQCV
Làm bài tập
số 12
* Kiến thức
- Trẻ thuộc chữ u,
- Xác điịnh đợc các
khoảng chống chứa
chữ U, Ư để tô mầu
theo yêu cầu
* Kỹ năng
1. Cô
- Tranh có từ
" Cấy lúa"
" Bừa ruộng"
2. Trẻ
- Mỗi trẻ 1 bộ
thẻ chữ cái U,Ư
1.Ôn định: Cả lớp đọc thơ " Bé làm bao nhiêu nghề"" lấy
đồ dùng về chỗ ngồi
1. Bài mới :
Ôn chữ U,Ư :
- TC 1" Thi tìm chữ nhanh" : Cô nói tên chữ, trẻ tìm
- Chơi tìm chữ U,Ư qua tranh
- TC2 Ai nhanh nhất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×