Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Đồ án cung cấp điện cho bệnh viện tai mũi họng TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 55 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành Điện Công Nghiệp

Đề tài: Thiết kế và dựng Revit cho hệ thống điện
Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP. HCM
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Công Thành
Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Tùng
Mã số SV: 16142490
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Quốc Việt
Mã số SV: 16142492

Tp. Hồ Chí Minh 7/2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành Điện Công Nghiệp

Đề tài: Thiết kế và dựng Revit cho hệ thống điện
Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP. HCM
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Công Thành
Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Tùng
Mã số SV: 16142490
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Quốc Việt


Mã số SV: 16142492

Tp. Hồ Chí Minh 7/2020


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP.HCM.........................3
I. TỔNG QUAN BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP.HCM................................................3
II. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP. HCM............................................3
III. MẶT BẰNG BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP. HCM...............................................4
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP.
HCM.............................................................................................................................. 5
I. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG BẰNG PHẦN MỀM DIALUX EVO 9.0.........................5
II. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DIALUX EVO THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO BỆNH
VIỆN.................................................................................................................................. 6
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO BỆNH VIỆN.............................................9
I. PHÂN NHÓM PHỤ TẢI.................................................................................................9
II. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÁC TỦ...................................................10
CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN..........................................................13
I. VẠCH PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN....................................................................13
II. VỊ TRÍ ĐẶT MÁY BIẾN ÁP.......................................................................................13
III. CHỌN MÁY BIẾN ÁP...............................................................................................13
IV. CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN..........................................................................................14
CHƯƠNG 5 CHỌN CÁP VÀ KIỂM TRA SỤT ÁP....................................................15
I. CHỌN CÁP CHO DÂY PHA.......................................................................................15
II. CHỌN CÁP CHO DÂY TRUNG TÍNH......................................................................18
III. CHỌN CÁP CHO DÂY BẢO VỆ NỐI ĐẤT PE........................................................18
IV. KIỂM TRA TỔN THẤT ĐIỆN ÁP TỪ NGUỒN ĐẾN PHỤ TẢI XA NHẤT............19
CHƯƠNG 6 CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT CHO CÁC TỦ......................................21

I. CHỌN CB TỔNG ĐẶT TRONG TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH........................................21
II. CHỌN TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH VÀ TỦ PHÂN PHỐI PHỤ.....................................24


CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT BẢO VỆ CHO TÒA NHÀ...............................25
I. MỤC ĐÍCH CỦA TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT...................................................................25
II. CÁC YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ NỐI ĐẤT...............................................................25
III. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT.........................................................................26
CHƯƠNG 8 TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT.............................................................27
I. CHỌN DUNG LƯỢNG TỤ BÙ...................................................................................27
II. CHỌN BỘ ĐIỀU KHIỂN TỤ BÙ...............................................................................28
III. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TỤ BÙ...............................................................................28
CHƯƠNG 9 MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM REVIT.............................................29
I. KHỞI TẠO DỰ ÁN VÀ THIẾT LẬP CÁC THÔNG SỐ.............................................29
II. THỰC HÀNH DỰNG HÌNH MÔ HÌNH CHO HỆ THỐNG......................................31
KẾT LUẬN.................................................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................47
PHỤ LỤC.................................................................................................................... 48


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Các chỉ tiêu độ rọi cho các phòng (khu vực) theo QCVN 22:2016/BYT........6
Bảng 2. 2 Các loại đèn sử dụng cho các phòng..............................................................7
Bảng 2. 3 Thông số đầu vào chiếu sáng hành lang........................................................7
Bảng 2.4 Thông số tính toán chiếu sáng
Bảng 3. 1 Phân nhóm phụ tải điện cho bệnh viện..........................................................9
Bảng 3. 2 Thông số phụ tải của phòng trong bệnh viện...............................................11
Bảng 3. 3 Công suất biểu kiến phụ tải.............................................................................
Bảng 5. 1 Chọn cáp cho dây pha của trạm biến áp và các tủ phân phối.......................18

Bảng 5. 2 Chọn cáp cho các dây của trạm biến áp và các tủ phân phối.....................19Y
Bảng 6. 1 Chọn CB trong tủ MSB...............................................................................23
Bảng 6. 2 Thông số kỹ thuật tủ phân phối chính MSB................................................24
Bảng 6. 3 Thông số kỹ thuật tủ phân phối DB.............................................................24


DANH MỤC HÌNH ẢN
Hình 1. 1 Vị trí địa lý bệnh viện tai mũi họng TP.HCM...................................................4Y
Hình 2. 1 Phân bố đèn khu vực hành lang
Hình 9. 1 Hướng dẫn khởi tạo dự án............................................................................29
Hình 9. 2 Thiết lập các thông số về điện......................................................................30
Hình 9. 3 Thiết lập tiết diện máng cáp.........................................................................31
Hình 9. 4 Hướng dẫn link file revit vào dự án 1..........................................................32
Hình 9. 5 Hướng dẫn link file revit vào dự án 2..........................................................32
Hình 9. 6 Hướng dẫn link file revit vào dự án 3..........................................................33
Hình 9. 7 Hướng dẫn copy monitor.............................................................................33
Hình 9. 8 Hướng dẫn copy monitor 2..........................................................................34
Hình 9. 9 Hướng dẫn copy monitor 3..........................................................................34
Hình 9. 10 Hướng dẫn copy monitor 4........................................................................35
Hình 9. 11 Hướng dẫn dựng thang máng cáp 1............................................................36
Hình 9. 12 Hướng dẫn dựng thang máng cáp 2............................................................36
Hình 9. 13 Hướng dẫn dựng ống luồn dây điện...........................................................37
Hình 9. 14 Đặt các thiết bị điện...................................................................................38
Hình 9. 15 Đặt các thiết bị điện 2................................................................................39
Hình 9. 16 Đặt các thiết bị điện 3................................................................................39
Hình 9. 17 Hình ảnh đặt thiết bị điện 4........................................................................40
Hình 9. 18 Hình ảnh đặt thiết bị điện 5........................................................................40
Hình 9. 19 Đặt thông số thiết bị điện...........................................................................41
Hình 9. 20 Đặt thiết bị chiếu sáng................................................................................42
Hình 9. 21 Hình lắp đặt thiết bị đèn 2..........................................................................42

Hình 9. 22 Hướng dẫn đặt đèn lên mặt phẳng..............................................................43
Hình 9. 23 Hướng dẫn đặt công tắc.............................................................................43
Hình 9. 24 Hướng dẫn kết nối điện..............................................................................44
Hình 9. 25 Hướng dẫn kết nối điện..............................................................................44
Hình 9. 26 Hướng dẫn đặt công tắc.............................................................................44


Hình 9. 27 Đi dây cấp nguồn cho đèn..........................................................................45
Hình 9. 28 Đặt đèn và thiết bị công tắc........................................................................45


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay khi nói đến hệ thống năng lượng, thông thường người ta thường hình
dung nó là hệ thống điện, đó không phải là hiện tượng ngẫu nhiên mà nó chính là bản
chất của vấn đề. Lý do là ở chỗ năng lượng điện đã có ưu thế trong sản xuất, khai thác
và truyền tải, cho nên hầu như toàn bộ năng lượng đang khai thác được trong tự nhiên
người ta đều chuyển đổi nó thành điện năng trước khi sử dụng nó. Phần lớn năng
lượng tự nhiên khác được khai thác ngay tại chỗ rồi được đổi thành điện năng. Đó
cũng chính là lý do xuất hiện hệ thống truyền tải, phân phối và cung cấp điện năng mà
thường gọi là hệ thống điện. Trong hệ thống điện nhận thấy hệ thống cung cấp điện
chiếm yếu tố quan trọng đến cung cấp điện tới tận các hộ dùng điện. Hệ thống cung
cấp điện chỉ bao gồm các khâu truyền tải; phân phối và cung cấp điện năng đến các hộ
tiêu thụ điện. Đặc biệt là các hộ tiêu thụ loại 1 như bệnh viện.
Nhằm giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong việc thiết kế hệ thống cung cấp điện
bệnh viện nói riêng và mỗi công trình phải xây dựng nói chung với nhiều phương án
khác nhau. Một phương án cung cấp điện được gọi là hợp lý phải kết hợp hài hoà một
loạt các yêu cầu.
+ Tính kinh tế (vốn đầu tư nhỏ).
+ Độ tin cậy (xác suất mất điện nhỏ).
+ An toàn và tiện lợi cho việc vận hành thiết bị.

+ Phải đảm bảo được chất lượng điện năng trong phạm vi cho phép.
Và trong quá trình thiết kế hệ thống cung cấp điện không tránh khỏi những xung
đột với phần kiến trúc và các hệ thống khác trong công trình vì vậy cần có một phần
mềm 3D mô phỏng phân tích chính vì thế phần mềm Revit ra đời đã đáp ứng được nhu
cầu đó. Phần mềm Revit cung cấp một môi trường hợp nhất cho thiết kế và kỹ thuật,
phân tích, tài liệu. Các kỹ sư làm việc trực tiếp trong mô hình, và các bản vẽ là một
phần của mô hình thông tin xây dựng. Hệ thống các công cụ rất trực quan giúp người
dùng tạo hệ thống nhanh chóng và chỉnh sửa dễ dàng. Công cụ thay đổi tham số cho
phép tất cả các chế độ xem và bản vẽ mẫu tự động cập nhật bất cứ khi nào có thay đổi,
giúp thiết kế và phối hợp chính xác hơn. Môi trường mô hình 3D của Revit giúp thiết
kế vượt qua những thách thức trong việc lắp đặt thiết bị vào không gian chật hẹp, sau


đó cung cấp công cụ để phát hiện va chạm trong quá trình thiết kế giảm nguy cơ vượt
quá chi phí xây dựng.
Chính vì lý do trên nhóm kiến cứu chọn đề tài: “ Thiết kế và dựng Revit cho hệ
thống điện Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP.HCM ” bao gồm 9 chương:
-

Tổng quan về Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP.HCM

-

Thiết kế chiếu sáng cho Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP.HCM

-

Tính toán phụ tải cho bệnh viện

-


Phương án cung cấp điện

-

Chọn cáp và kiểm tra sụt áp

-

Chọn CB cho các tủ

-

Tính toán nối đất bảo vệ cho tòa nhà

-

Tính toán bù công suất

-

Mô phỏng trên phần mềm Revit

Số liệu ban đầu nhóm có các mặt bằng kiến trúc bao gồm 2 tầng hầm, 1 tầng trệt và
9 tầng từ tầng 1 đến tầng 9.
Về phương thức thực hiện nhóm sinh viên thực hiện sử dụng phần mềm Dialux evo
để tính toán chiếu sáng, sử dụng lý thuyết Cung cấp điện để tính toán phụ tải, vạch
phương án cung cấp điện, chọn cáp, chọn CB, tính toán nối đất và bù công suất.
Với những kiến thức được học về Cung Cấp Điện, An Toàn Điện và những tiêu
chuẩn IEC cộng với những kiến thức về phần mềm đã nghiên cứu nhóm đã hoàn thành

đề tài tốt nghiệp đúng thời gian quy định và đúng những yêu cầu về hệ thống cung cấp
điện cho một Bệnh Viện.


Chương 1: Tổng quan Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP.HCM

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP.HCM

I. TỔNG QUAN BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP.HCM
Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM là một bệnh viện lớn tại TP. Hồ Chí Minh về
chuyên khoa Tai Mũi Họng tiếp nhận và xử trí mọi trường hợp cấp cứu về tai mũi
họng, nhận và điều trị ngoại trú và nội trú cho bệnh nhân tai mũi họng.
Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM có tiền thân là Trung tâm Tai Mũi Họng, được
thành lập chính thức vào ngày 19/12/1986.
Đến ngày 26/08/2002, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định đổi
tên Trung tâm Tai Mũi Họng thành Bệnh viện Tai Mũi Họng, trực thuộc Sở Y tế Thành
phố Hồ Chí Minh.
Ngày 16/07/2008, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định về việc
xếp hạng I cho bệnh viện Tai Mũi Họng trực thuộc sở y tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2003 Bệnh viện được mở rộng thêm khu D (157B Trần Quốc Thảo) để bố
trí khu khám bệnh ngoại trú và phẫu thuật về trong ngày.
Năm 2005 Tạm sử tầng trệt căn hộ 157 Trần Quốc Thảo, phường 9, quận 3 (đang
chờ dự án) để triển khai khu khám và điều trị Bảo hiểm Y tế.
Diện tích rộng 330 m2 với 200 phòng, 300 giường.
Đây là một bệnh viện chuyên về tai, mũi, họng với 11 khoa lâm sàn và 3 khoa cận
lâm sàn.
Mặt bằng bệnh viện Tai Mũi Họng TP. HCM được trình bài ở trang
II. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP. HCM

Bệnh viện Tai- Mũi- Họng Tp. Hồ Chí Minh tọa lạc tại 153-155-157, đường Trần
Quốc Thảo, phường 9, quận 3, Tp. Hồ Chí Minh.
Bệnh viện Tai- Mũi- Họng Tp. Hồ Chí Minh thuộc một trong những quận có nhiều
bệnh viện, ở trung tâm thành phố, có nhiều tuyến đường chính thuận lợi cho việc đi
lại, khám và chữa bệnh.


Chương 1: Tổng quan Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP.HCM

Hình 1. 1 Vị trí địa lý bệnh viện tai mũi họng TP.HCM

III. MẶT BẰNG BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP. HCM
Mặt bằng Bệnh Viện Tai Mũi Họng TpHCM được trình bài ở hình 1.2 đến 1.11


Chương 2: Tính toán chiếu sáng cho Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP.HCM

CHƯƠNG 2

THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
CHO BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP. HCM

I. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG BẰNG PHẦN MỀM DIALUX EVO 9.0
Dialux evo 9.0 là bản cập nhật mới nhất của một phần mềm thiết kế chiếu sáng
chuyên nghiệp được sử dụng phổ biến hiện nay. Nó giúp việc thiết kế chiếu sáng trở
nên đơn giản và nhanh chóng, với độ chính xác cao. Dialux cho phép ta tính toán chiếu
sáng với nhiều cách khác nhau:
 Tính toán nhanh cho một căn phòng với công cụ Wizard.
 Tính toán cụ thể một căn phòng với hình dạng đặc biệt với các thông số đầu vào
(kích thước phòng; vị trí, kích thước các đồ vật; hệ số phản xạ của các bề mặt;

hệ số suy giảm của đèn; lựa chọn loại đèn; độ rọi yêu cầu).
 Tính toán chiếu sáng cho một căn phòng với ảnh hưởng của ánh sáng và các vật
dụng ở bên ngoài căn phòng.
 Tính toán chiếu sáng cho đường.
Ngoài ra, Dialux còn cung cấp cho người sử dụng một thư viện khá phong phú về
các đồ vật trong nhà, các cửa sổ, cửa chính, các kiểu sàn nhà, cột…
Các giá trị xuất của Dialux được lưu dưới dạng file PDF
 Cách bố trí đèn
 Các đường đẳng rọi.
 Phân bố độ rọi
 Bảng báo cáo về độ rọi.
 Quang thông tổng.
 Tổng công suất chiếu sáng căn phòng.
 Ảnh 3D mô phỏng ánh sáng thực tế.
Trình diễn dưới dạng clip thực trạng căn phòng sau khi chiếu sáng.


Chương 2: Tính toán chiếu sáng cho Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP.HCM

Sau khi tính được phân bố độ rọi chiếu sáng từ phần mềm đối chiếu tiêu chuẩn
QCVN 22:2016/BYT từ bảng 2.1 để so sánh.
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu độ rọi cho các phòng (khu vực) theo QCVN 22:2016/BYT
Tên công trình, gian, phòng
Hành lang
Cầu thang (máy, bộ)
Phòng đợi, phòng trực
Phòng hành chính, nhân viên
Phòng khám và điều trị
Phòng khám tai
Phòng khám thông thường

Phòng thay đồ, gửi đồ
Phòng khử trùng
Phòng chờ
Phòng kỹ thuật
Phòng vệ sinh

Mặt phẳng quy
định độ rọi - độ
cao cách mặt
sàn (m)
0
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0
0,8
0,8
0,8
0

Độ rọi nhỏ
nhất cho
phép (lx)

Ghi chú

200
100

200
300
1000
1000
1000
200
500
100
500
200

II. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DIALUX EVO THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO
BỆNH VIỆN
Từ bảng 2-1 nhận thấy tòa nhà có nhiều tầng, nhiều phòng với các chức năng đa
dạng, yêu cầu về độ rọi khác nhau nên chỉ trình bày đại diện tính toán chiếu sáng cho
một số phòng đặc trưng, với các tầng khác, phòng khác việc tính toán tương tự.
Thông số đầu vào cho một căn phòng gồm:
 Chiều cao của phòng
 Độ cao làm việc
 Độ phản xạ của trần, tường, sàn
 Độ rọi tiêu chuẩn ( theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7114-1:2008 ISO 89951:2002)
 Light loss factor (độ suy giảm chiếu sáng): 0,8
 Loại đèn sử dụng chiếu sáng cho căn phòng
Toàn bộ tòa nhà được sử dụng các loại bóng đèn với các thông số như bảng 2.2


Chương 2: Tính toán chiếu sáng cho Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP.HCM

Bảng 2. 2 Các loại đèn sử dụng cho các phòng
Loại đèn

DN135B D165
1xLED10S/830
RC530B PSD
W8L113
1xLED15S/830
OC
RC484B
W60L60 VPC
1xLED78S/TWH
-3100 AC-MLO
WL130V PSU
D350
1xLED20S/830

Quang
thông

Công
suất

1000lm

13W

Hành lang, khu sảnh đợi, kho tổng hợp, khu để xe,
nhà vệ sinh,...

1500lm

10,6

W

Phòng kỹ thuật, phòng thu phí, phòng lưu trữ,...

4000lm

46W

Phòng khám, phòng tiểu phẩu, phòng chữa bệnh

2000lm

22W

Đèn cầu thang

Khu vực sử dụng

1. Tính toán chiếu sáng hành lang
 Thông số về chiều cao, các độ phản xạ độ rọi, hệ số mất mát ánh sáng, loại đèn
khu vực hành lang được trình bài ở bảng 2.3
Bảng 2. 3 Thông số đầu vào chiếu sáng hành lang
Chiều
cao
phòng
(m)

Độ cao
vùng
làm

việc
(m)

2,4

0

Độ phản xạ (%)
Trần

Tường

Sàn

Độ rọi
tiêu
chuẩn
(lux)

70

66,4

43,1

200

Hệ số
mất
mát

ánh
sáng
(LF)
0,8

Loại đèn

DN135BD165
1xLED10S/830

 Các thông số tính toán chiếu sáng bằng phần mềm Dialux của hành lang được
trình bài ở bảng 2.4
Bảng 2.4 Thông số tính toán chiếu sáng
Độ rọi
Bề mặt

trung

chiếu sáng

bình
Eav(lux)

Không gian
làm việc

286

Độ rọi nhỏ


Độ rọi lớn

nhất

nhất

Emin(lux)

Emax(lux)

197

344

Hệ số
đồng
đều Emin/
Eav
0,69

Số
lượng
bộ đèn
45

Bảng phân bố đèn trên mặt bằng hành lang được trình bày ở hình 2.1

Tổng công
suất (W)


585


Chương 2: Tính toán chiếu sáng cho Bệnh Viện Tai Mũi Họng TP.HCM

Hình 2. 1 Phân bố đèn khu vực hành lang

Tương tự tính toán chiếu sáng cho các phòng còn lại, số liệu của các phòng có được
bảng 2.4
Bảng 2.4 Thông số tính toán bằng phần mềm Dialux evo của các phòng
Độ rọi
trung
bình
Eav(lux)

Độ rọi
nhỏ nhất
Emin(lux)

Hành lang

286

197

344

Cầu thang

-


-

P. Hành chính

458

P. Khám chuyên khoa

Độ rọi lớn
Hệ số
nhất
đồng đều
Emax(lux)
Emin/ Eav

Số lượng
bộ đèn

Tổng công
suất (W)

0,69

45

585

-


-

42

924

348

599

0,76

4

42,4

1453

1047

1665

0,72

6

276

P. Khám bình thường


1054

744

1207

0,71

4

184

P. Khử trùng

740

508

928

0,69

2

92

P.Thay đồ

273


219

304

0,8

2

21,2

P. Vệ sinh

208

148

235

0,71

2

21,2

P. Kỹ thuật

676

444


800

0,66

20

212

P. Thu viện phí

381

261

599

0,69

9

95,4

Bề mặt chiếu sáng

Mặt bằng chiếu sáng Bệnh Viện Tai Mũi Họng được trình bày ở hình 2.2 đến 2.11


Chương 3: Tính toán phụ tải cho bệnh viện

CHƯƠNG 3


TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO BỆNH VIỆN

I. PHÂN NHÓM PHỤ TẢI
Căn cứ vào mức độ ưu tiên cấp điện khi có sự cố và chủng loại phụ tải, phụ tải của
bệnh viện được chia thành các nhánh được trình bày ở bảng 3.1
Bảng 3. 1 Phân nhóm phụ tải điện cho bệnh viện

Tên loại tải
Máy bơm
Thang máy 1
Thang máy 2
Hành lang
Tủ y tế tầng 1
Tủ y tế tầng 2
Tủ y tế tầng 3
Tủ y tế tầng 4
Tủ y tế tầng 5
Tủ sinh hoạt tầng trệt

Ký hiệu trên
sơ đồ
DB MB
DB TM1
DB TM2
DB HL
DB Y1
DB Y2
DB Y3
DB Y4

DB Y5
DB FG

Tên loại tải
Tủ sinh hoạt tầng 1
Tủ sinh hoạt tầng 2
Tủ sinh hoạt tầng 3
Tủ sinh hoạt tầng 4
Tủ sinh hoạt tầng 5
Tủ sinh hoạt tầng 6
Tủ sinh hoạt tầng 7
Tủ sinh hoạt tầng 8
Tủ sinh hoạt tầng hầm 1
Tủ sinh hoạt tầng hầm 2

Sơ đồ phân nhóm phụ tải được trình bài ở hình 3.1

Ký hiệu trên
sơ đồ
DB T1
DB T2
DB T3
DB T4
DB T5
DB T6
DB T7
DB T8
DB H1
DB H2



Chương 3: Tính toán phụ tải cho bệnh viện

II. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÁC TỦ
1. Tủ động cơ máy bơm (DB MB)
 Đối bơm chữa cháy
 Với bơm chữa cháy theo tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy tòa nhà sẽ được lắp
hai bơm chữa cháy một chạy bằng điện, một chạy bằng xăng cho nên công suất
tính toán sẽ chỉ tính cho bơm chạy điện
 Bơm chữa cháy có công suất 75kW, hệ số công suất 0,8
PttCC  K dt .PdmCC  1.75  75kW

 Đối với bơm sinh hoạt
 Do nhu cầu bơm nước phải đảm bảo tính liên tục vì vậy chọn hai bơm trong đó
một bơm làm việc dự phòng. Khi một trong hai bơm đang làm việc có sự cố thì
bơm dự phòng vào làm việc vì vậy công suất tính toán của bơm nước sinh hoạt
cũng chỉ tính cho một bơm
 Bơm nước sinh hoạt có công suất 35kW, hệ số công suất 0,75
PttSH  K dt .PdmSH  1.35  35kW

 Phụ tải tính toán cho máy bơm nước
PttB  K dt .( PttCC  PttSH )  0,9.(75  35)  99kW

2. Tủ động cơ thang máy 1 (DB TM1)
 Thang máy có công suất định mức 15kW, hệ số công suất 0,75. Là thiết bị hoạt
động ngắn hạn lặp lại, nên ta phải quy đổi về công suất định mức ở chế độ dài
hạn
%
100
 Trong đó  % là hệ số tiếp điện thường có giá trị tiêu chuẩn:

 % =15, 25, 40, 60%
 Công suất định mức của thang máy ở chế độ hoạt động dài hạn là:
 %  40%
P 'dm  Pdm .

P 'dm  Pdm .

%
40
 40.
 25,30kW
100
100

3. Tủ phân phối tải y tế tầng 1 (DB Y1)
 Phụ tải tính toán của tủ DB Y1 được xác định theo công thức sau:
3

PDBY 1  K dt .�Pphòng
i 1

S DBY 1 

PDBY 1
cos 


Chương 3: Tính toán phụ tải cho bệnh viện

 Với: PDBY 1 là công suất tác dụng của tủ DB Y1 (kW); K dt là hệ số đồng thời;

Pphòng

là công suất tác dụng của từng phòng (kW); S DBY 1 là công suất biểu kiến của

tủ DB Y1
 Tính toán phụ tải cho tủ DB Y1
 Thông số phụ tải các phòng tới tủ DB Y1 được trình bày ở bảng 3.2
Bảng 3. 2 Thông số phụ tải của phòng trong bệnh viện

Tên phòng
Phòng khám 1
Phòng khám 2
Phòng khám 3
Phòng khám 4
Phòng tiểu phẩu
Phòng khí dung
Phòng rửa xoang

K dt

0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8

Pphòng (kW )


cos 

S phòng (kVA)

1,64
1,64
1,64
1,64
3,12
3,12
3,12

0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8

2,05
2,05
2,05
2,05
3,90
3,90
3,90

 Xác định công suất tính toán của cả phòng
7


PDBY 1  K dt .�Pphòng  0, 7.15,92  11,14kW
i 1

� S DBY 1 

PDBY 1 11,14

 13,93kVA
cos 
0,8

 Tương tự tính toán cho các phòng còn lại, kết quả tính toán phụ tải được trình bài
ở bảng 3.3

Bảng 3. 3 Công suất biểu kiến phụ tải
Tên tủ
Tủ DB MB
Tủ DB Y1
Tủ DB Y2

K dt

Stt (kVA)

0,9
0,7
0,7

123,75

13,93
12,50


Chương 3: Tính toán phụ tải cho bệnh viện

Tủ DB Y3
Tủ DB Y4
Tủ DB Y5
Tủ DB TM1
Tủ DB TM2
Tủ DB HL
Tủ DB B2
Tủ DB B1
Tủ DB TT
Tủ DB T1
Tủ DB T2
Tủ DB T3
Tủ DB T4
Tủ DB T5
Tủ DB T6
Tủ DB T7
Tủ DB T8
Tủ DB T9

0,6
0,6
0,7
0,9
0,9

1
0,7
0,8
0,7
0,7
0,6
0,8
0,8
0,7
0,6
0,6
0,7
0,9

17,50
21,09
8,93
30,36
30,36
21,01
7,33
5,06
3,68
2,95
4,76
2,24
1,25
2,38
6,87
8,08

10,70
2,56

4. Xác định công suất biểu kiến của tủ phân phối chính (MSB)
 Công suất biểu kiến của tủ phân phối chính
21

SttBV  K dt .�Stt  0, 6.514  308, 4kVA
i 1

 Dòng tính toán tủ phân phối chính
I ttBV 

SttBV
3.U n



308, 4
 468,56 A
3.0,38


Chương 4: Phương án cung cấp điện

CHƯƠNG 4

PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

I. VẠCH PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

 Lưới điện đưa đên hộ tiêu thụ thực hiện theo hai sơ đồ chính sau:
 Sơ đồ hình tia (hay sơ đồ có dạng cây)
 Sơ đồ dạng phân nhánh
 Những sơ đồ này được dùng cho lưới dưới 1kV và vừa cho lưới có điện áp cao
hơn. Từ hai sơ đồ chính trên nó sẽ biến dạng thành nhiều sơ đồ khác nhau phục
vụ cho những hộ tiêu thụ có những đặc điểm khác nhau
 Đối với sơ đồ hình tia, mỗi hộ tiêu thụ hay một điểm phân phối được cung cấp
bằng một lộ riêng biệt đi từ một điểm chung
 Đối với sơ đồ dạng phân nhánh thì có nhiều hộ tiêu thụ hay nhiều điểm phân phối
được cung cấp từ nhiều vị trí khác nhau trên trực chính
 Ở các sơ đồ được thiết kế thêm máy phát dự phòng khi có sự cố
 Trong nội dung thiết kế này chọn phương án cung cấp điện theo sơ đồ dạng hình
tia
II. VỊ TRÍ ĐẶT MÁY BIẾN ÁP





Vị trí đặt máy biến áp cần thõa mãn các yêu cầu chính:
Gần tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp điện đưa đến
An toàn, bảo đảm tính liên tục khi cấp điện
Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành hằng năm là bé nhất
Ngoài ra nếu có yêu cầu đặc biệt như có khí ăn mòn, bụi bặm nhiều, môt trường

dễ cháy,...cũng cần lưu ý
 Khi chọn máy biến áp cần chú ý tới tính chất quan trọng của phụ tải về phương
diện cung cấp điện
III. CHỌN MÁY BIẾN ÁP
 Vì tính chất quan trọng của phụ tải bệnh viện (hộ loại 1) nên mức độ cung cấp

điện là liên tục 24/24 và đồ thị phụ tải tương đối bằng phẳng do đó không thể
chọn máy biến áp theo khả năng quá tải thường xuyên mà phải chọn máy biến áp

theo điều kiện:

SdmMBA 

SttBV
n

 Công suất tính toán của Bệnh Viện: SttBV  308, 4kVA


Chương 4: Phương án cung cấp điện

 Số lượng máy biến áp cần chọn: n=2
 Vì tính chất quan trọng của phụ tải nên cả hai máy biến áp đều hoạt động ở 100%
công suất
 Chọn hai máy biến áp khô ba pha của THIBIDI có các thông số kỹ thuật sau:


Công suất định mức: S dm  320kVA
Tần số: f  50 Hz



Tổn hao ngắn mạch: Pk  3600W




Tổn hao không tải: Po  900W





Điện áp ngắn mạch: U n  6%
Độ ồn: 48dB
Khối lượng: 1500kg



IV. CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN
 Do các tải ưu tiên yêu cầu phải làm việc liên tục, nên ta chọn máy phát điện dự
phòng thỏa điều kiện: SdmMP  SttUT

 Công suất tính toán các phụ tải ưu tiên Bệnh Viện: SttUT  210, 76kVA
 Chọn máy phát điện của KOHLER có các thông số kỹ thuật sau:
 Model: 6068HFS55-228
 Công suất liên tục: 227kVA
 Công suất dự phòng: 250kVA
 Điện áp: 220/380V
 Nhiên liệu sử dụng: 47,1l/h (100% tải)
 Trọng lượng: 1800kg
 Kích thước: dài: 2370mm; rộng: 1144mm; cao: 1479mm


Chương 5: Chọn cáp và kiểm tra sụt áp

CHƯƠNG 5


CHỌN CÁP VÀ KIỂM TRA SỤT ÁP

I. CHỌN CÁP CHO DÂY PHA
 Nguyên tắc chọn tiết diện dây dẫn ở lưới hạ thế là dựa trên phát nóng của dây có
phối hợp với thiết bị bảo vệ
 Xác định cách đi dây: tùy vào điều kiện cụ thể mà xác định cách đi dây hở, chôn
dưới đất, âm trong tường, trên máng cáp,...
 Các bước xác định tiết diện dây pha:
 Bước 1: Xác định dòng làm việc max đi trong dây dẫn
I tt 

Stt

( A)
3U n
Với: Stt là công suất tính toán của tủ phân phố (kVA); U n là điện áp dây

định mức
 Bước 2: Chọn dòng định mức CB bảo vệ (không nhỏ hơn I tt )
I dmCB �I tt ( A)

 Bước 3: Xác định dòng cho phép của dây dẫn
Xác định hệ số hiệu chỉnh K từ đó xác định dòng cho phép của dây dẫn có
tính đến hệ số K
I cp 

I dmCB
( A)
K


 Bước 4: Chọn tiết diện dây dẫn
Chọn dây dẫn có tiết diện với dòng định mức:

I dmcap �I cp ( A)

1. Cáp từ tủ phân phối chính (MSB) đến tủ phân phối DB H2
 Chủng loại cáp: cáp ruột đồng CVV, cách điện PVC, vỏ PVC không giáp bảo vệ
o
 Thông số lắp đặt: lắp trên không, nhiệt độ không khí 30 C , nhiệt độ ruột dẫn tối
o

đa khi cáp tải dòng điện định mức 70 C
 Lựa chọn tiết diện cáp:
 Dòng làm việc cực đại đi trong cáp (dây dẫn)
I tt 



Stt
7,33

 11,14 A
3.U n
3.0,38

Chọn CB bảo vệ với dòng định mức: I dmCB  16 A
Xác định hệ số hiệu chỉnh K
Cáp đặt trong máng treo trên trần nhà ( K1  1 )



Chương 5: Chọn cáp và kiểm tra sụt áp

Có bảy mạch đặt trên khay cáp không đục lỗ ( K 2  0, 72 )
o
Ở nhiệt độ 35 C ( K 3  0,96 )

� K  K1.K 2 .K3  0, 69


Dòng cho phép của dây dẫn
I cp 

I dmCB
16

 23,15 A
K
0, 69

Chọn:
 Tính toán tương tự cho các tủ DB H1, DB H2, DB TT,...kết quả tính toán được


trình bài ở bảng 3.4
2. Cáp từ tủ phân phối chính (MSB) đến tủ phân phối DB Y1
 Chủng loại cáp: cáp CXV ruột đồng, cách điện XPLE, vỏ PVC, không giáp bảo
vệ
 Thông số lắp đặt: lắp trên không, nhiệt độ không khí 35°C, nhiệt độ ruột dẫn tối
o


đa 90 C
 Lựa chọn tiết diện cáp:
 Dòng làm việc cực đại đi trong cáp (dây dẫn)
Stt
13,93

 21,17 A
3.U n
3.0,38

I tt 



Chọn CB bảo vệ với dòng định mức: I dmCB  25 A
Xác định hệ số hiệu chỉnh K
K1  1 (cáp đặt trong thang treo trên trần nhà)
K 2  0, 72 (một mạch đặt trên thang cáp)

K 3  0,96 (ở nhiệt độ 35o C )
� K  K1.K 2 .K 3  0,96


Dòng cho phép của dây dẫn
I cp 

I dmCB
25


 36,17 A
K
0, 69

 Chọn:

 Tính toán tương tự cho các tủ phân phối DB Y2, DB Y3, DB Y4, DB Y5 kết quả
tính toán được trình bài ở bảng 3.4
3. Cáp từ máy biến áp đến tủ MSB
 Chủng loại cáp: cáp CXV ruột đồng, cách điện XPLE, vỏ PVC, không giáp bảo
vệ
o
 Thông số lắp đặt: lắp trên không, nhiệt độ không khí 30 C , nhiệt độ ruột dẫn tối
o

đa 90 C
 Lựa chọn tiết diện cáp:
 Dòng làm việc cực đại đi trong cáp (dây dẫn)


Chương 5: Chọn cáp và kiểm tra sụt áp

I ttBV 



SttBV
3.U n




308, 4
 445,14 A
3.0, 4

Chọn CB bảo vệ với dòng định mức: I dmCB  500 A
Xác định hệ số hiệu chỉnh K
K1  1 (cáp đặt trong thang treo trên trần nhà)
K 2  1 (một mạch đặt trên thang cáp)

K 3  0,96 (ở nhiệt độ 35o C )
� K  K1.K 2 .K 3  0,96


Dòng cho phép của dây dẫn
I cp 

I dmCB 500

 520,83 A
K
0,96
I dmcáp  542 A, F  185mm 2

Chọn:
 Bảng chọn cáp cho dây pha cho tất cả các tủ được trình ở bảng 5.1


Bảng 5. 1 Chọn cáp cho dây pha của trạm biến áp và các tủ phân phối


Từ MBA đến
Tủ MSB
Từ tủ MSB đến
Tủ DC MB
Tủ DB Y1
Tủ DB Y2
Tủ DB Y3
Tủ DB Y4
Tủ DB Y5
Tủ DC TM
Tủ DB HL
Tủ DB B2
Tủ DB B1
Tủ DB TT

I(A)

I dmCB (

445,14

500

188,02
21,17
18,99
26,58
32,05
13,571
92,25

31,93
11,14
7,68
5,59

200
25
20
32
40
16
100
32
16
10
6

A)

K

I cp

Cáp
(A)

Số sợi- Mã
hiệu

F(mm²)


Iđm(A)

0,96

520,83

6×(2CXV)

2×70

2×289

0,96
0,69
0,69
0,67
0,67
0,69
0,96
0,96
0,69
0,70
0,69

208,33
36,17
28,94
47,62
59,52

23,15
104,17
33,33
23,15
14,27
8,68

3×(1CXV)
3×(1CXV)
3×(1CXV)
3×(1CXV)
3×(1CXV)
3×(1CXV)
3×(1CXV)
3×(1CXV)
3×(1CVV)
3×(1CVV)
3×(1CVV)

70
6
6
6
10
6
16
6
6
6
6


268
55
55
55
75
55
107
55
55
55
55


Chương 5: Chọn cáp và kiểm tra sụt áp
Tủ DB T1
Tủ DB T2
Tủ DB T3
Tủ DB T4
Tủ DB T5
Tủ DB T6
Tủ DB T7
Tủ DB T8
Tủ DB T9

4,49
7,24
3,41
1,90
3,61

10,44
12,27
16,25
3,89

6
10
4
3
4
16
16
20
4

0,67
0,67
0,70
0,72
0,69
0,67
0,67
0,67
0,76

8,93
14,88
5,71
4,17
5,79

23,81
23,81
29,76
5,27

3×(1CVV)
3×(1CVV)
3×(1CVV)
3×(1CVV)
3×(1CVV)
3×(1CVV)
3×(1CVV)
3×(1CVV)
3×(1CVV)

6
6
6
6
6
6
6
6
6

55
55
55
55
55

55
55
55
55

II. CHỌN CÁP CHO DÂY TRUNG TÍNH
 Chủng loại cáp: cùng loại với dây pha tương ứng
 Tiết diện cáp được chọn theo điều kiện sau:
FL �16mm 2 � FN  FP
F
FL  16mm 2 � FN  P
2
FL

 Với:
tiết diện dây pha, FN tiết diện dây trung tính
Kết quả chọn cáp dây trung tính được trình bày ở bảng 3.5
III. CHỌN CÁP CHO DÂY BẢO VỆ NỐI ĐẤT PE
 Chủng loại cáp: cáp CV 1 lõi, ruột đồng cách điện PVC
 Tiết diện cáp được chọn theo điều kiện sau:
FL �16mm 2 � FPE  FL

16  FL �35mm2 � FPE  16mm2
F
35  FL �400mm2 � FPE  P
2
FPE

 Với
là tiết diện dây PE

Kết quả chọn cáp cho dây PE được trình bày ở bảng 5.2
Bảng 5. 2 Chọn cáp cho các dây của trạm biến áp và các tủ phân phối

Dây pha
Số sợiF(mm²
Mã hiệu
)
Từ MBA
Tủ MSB
Từ tủ MSB
Tủ DC MB
Tủ DB Y1
Tủ DB Y2
Tủ DB Y3
Tủ DB Y4
Tủ DB Y5
Tủ DC TM

Dây trung tính
Số sợi- Mã
F(mm²)
hiệu

Dây PE
Số sợi- Mã
F(mm²)
hiệu

6×(2CXV)


2×70

2×(2CXV)

2×35

2×(1CV)

2×35

3×(1CXV)
3×(1CXV)
3×(1CXV)
3×(1CXV)
3×(1CXV)
3×(1CXV)
3×(1CXV)

70
6
6
6
10
6
16

1×(1CXV)
1×(1CXV)
1×(1CXV)
1×(1CXV)

1×(1CXV)
1×(1CXV)
1×(1CXV)

35
6
6
6
10
6
16

1×(1CV)
1×(1CV)
1×(1CV)
1×(1CV)
1×(1CV)
1×(1CV)
1×(1CV)

35
6
6
6
10
6
16



×