Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử môn hóa học sở GDĐT cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.51 KB, 4 trang )

StartBook

ONLINE_2020

KHÓA HỌC ONLINE 2020
ĐỀ THI THỬ THPTQG 2020

SỞ

Môn: HÓA HỌC

ĐỀ SỐ 83

CÀ MAU

Thời gian: 50 phút

Câu 1. Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su?
O A. CH3-CH2-C≡CH.

O B. CH2=CH-CH=CH2.

O C. CH3-CH=CH2.

O D. CH=CH-CH3.

Câu 2. “Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên
nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
O A. O2.


O B. SO2.

O C. N2.

O D. CO2.

Câu 3. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường?
O A. Be.

O B. Ba.

O C. K.

O D. Na.

Câu 4. Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa của hỗn hợp amoni clorua (NH4Cl) và natri nitrit (NaNO2)
thu được khí
O A. NO2.

O B. NO.

O C. Cl2.

O D. N2.

Câu 5. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối sắt(III). Chất X là
O A. CuSO4.

O B. HCl.


O C. HNO3.

O D. H2SO4.

Câu 6. Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào dưới đây?
O A. FeO.

O B. Fe2(SO4)3.

O C. Fe(OH)3.

O D. Fe2O3.

Câu 7. Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
O A. Metyl fomat.

O B. Anđehit axetic.

O C. Axit axetic.

O D. Ancol etylic.

Câu 8. Chất nào sau đây chứa một liên kết ba trong phân tử?
O A. Etilen.

O B. Axetilen.

O C. Benzen.

O D. Metan.


Câu 9. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
O A. Poli(etylen terephtalat).

O B. Poli(metyl metacrylat).

O C. Polistiren.

O D. Poliacrilonitrin.

Câu 10. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
O A. HNO3.

O B. KOH.

O C. HCl.

O D. CH3COOH.

Câu 11. Công thức của lysin là
O A. CH3-NH2.

O B. H2N-CH2-COOH.

O C. H2N-CH(CH3)-COOH.

O D. H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH.

Câu 12. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
O A. metylpropionat.


O B. metylaxetat.

O C. etylaxetat.

O D. propylaxetat.

Câu 13. Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
O A. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.

O B. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3.

O C. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

O D. 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe.

GV Trần Văn Hiền – Cáp Xuân Huy
Địa chỉ: K152/33 PHAN THANH – ĐÀ NẴNG

1

ĐĂNG KÝ HỌC OFFLINE
/>

StartBook

KHÓA HỌC ONLINE 2020

Câu 14. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ, chất đó là
O A. protein.


O B. xenlulozơ.

O C. tinh bột.

O D. saccarozơ.

Câu 15. Phèn chua có thành phần hóa học là
O A. Na2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.

O B. (NH4)2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.

O C. K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.

O D. Li2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.

Câu 16. Phản ứng chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng thành chất béo rắn là phản ứng
O A. hiđro hóa.

O B. este hóa.

O C. xà phòng hóa.

O D. hiđrat hóa.

Câu 17. Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là
O A. Au.

O B. Cu.


O C. Al.

O D. Fe.

Câu 18. Thạch cao khan được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ 350° O C. Thành
phần hóa học chủ yếu của thạch cao khan là
O A. CaCO3.

O B. Al2(SO4)3.

O C. CaSO4.

O D. BaSO4.

O C. Al2O3.

O D. CaCl2.

O C. Na.

O D. Cu.

Câu 19. Chất nào sau đây lưỡng tính?
O A. KNO3.

O B. K2CO3.

Câu 20. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
O A. Ba.


O B. Mg.

Câu 21. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Nước brom

Kết tủa trắng

Y

Quỳ tím

Quỳ tím hóa xanh

Z

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

T
Cu(OH)2
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:


Có màu xanh lam

O A. Phenol, lysin, hồ tinh bột, glixerol.

O B. Lysin, phenol, hồ tinh bột, glixerol.

O C. Phenol, lysin, glixerol, hồ tinh bột.

O D. Phenol, glixerol, hồ tinh bột, lysin.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng?
O A. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
O B. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).
O C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
O D. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Câu 23. Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là
O A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.

O B. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.

O C. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.

O D. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.

Câu 24. Fe có số hiệu nguyên tử là 26, ion Fe có cấu hình electron là
3+

O A. 3d5.


O B. 3d6.

O C. 3d64s2.

O D. 3d34s2.

Câu 25. Cho dãy các kim loại: Na; Al; Cu; Fe; Ag. Số kim loại trong dãy tác dụng được với dung dịch
Fe2(SO4)3 là
O A. 3.

O B. 1.

O C. 2.

O D. 4.

Câu 26. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
GV Trần Văn Hiền – Cáp Xuân Huy
Địa chỉ: K152/33 PHAN THANH – ĐÀ NẴNG

2

ĐĂNG KÝ HỌC OFFLINE
/>

StartBook

KHÓA HỌC ONLINE 2020


(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) vào dung dịch HCl dư. (e) Cho CuO vào
dung dịch HNO3. Số thí nghiệm thu được 2 muối là
O A. 5.

O B. 4.

O C. 3.

O D. 2.

Câu 27. Nhôm hiđroxit thu được bằng cách nào sau đây?
O A. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
O B. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
O C. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.
O D. Cho Al2O3 tác dụng với nước.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai?
O A. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan được Cu(OH)2.
O B. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
O C. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
O D. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.

Câu 29. Hợp chất hữu cơ X (no, đa chức, mạch hở) có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác
dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
O A. CH3OOC-[CH2]2-OOCC2H5.


O B. CH3COO-[CH2]2-COOC2H5.

O C. CH3COO-[CH2]2-OOCC2H5.

O D. CH3COO-[CH2]2-OOCC3H7.

Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 6,75 gam bột kim loại R trong dung dịch HCl dư, thu được 8,4 lít khí H2
(đktc). Kim loại R là
O A. Mg.

O B. Al.

O C. Fe.

O D. Zn.

Câu 31. Dung dịch X chứa 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,18 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa m gam Fe.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, giá trị của m là
O A. 5,04 gam.

O B. 4,48 gam.

O C. 3,36 gam.

O D. 5,6 gam.

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn hai amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 15,68 lít khí
CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Công thức phân tử của 2 amin là
O A. C2H7N và C3H9N.


O B. CH5N và C2H7N. O C. C3H7N và C4H9N. O D. C3H9N và C4H11N.

Câu 33. Thủy phân 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ
dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam
Ag. Biết hiệu suất của phản ứng thủy phân là 80%, giá trị của m là
O A. 4,230.

O B. 2,160.

O C. 1,728.

O D. 3,456.

Câu 34. Nung 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm axetilen, propilen và hiđro (tỉ lệ mol 3 : 1 : 3) trong
bình đựng bột Ni. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với X là 14/11. Dẫn toàn
bộ Y qua bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 12 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z.
Hấp thụ hết Z vào bình đựng dung dịch brom dư thì thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị của m

O A. 24.

O B. 72.

GV Trần Văn Hiền – Cáp Xuân Huy
Địa chỉ: K152/33 PHAN THANH – ĐÀ NẴNG

O C. 48.

3

O D. 16.


ĐĂNG KÝ HỌC OFFLINE
/>

StartBook

KHÓA HỌC ONLINE 2020

Câu 35. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm và x mol Ca(OH)2 và y mol NaOH. Sự phụ
thuộc của số mol kết tủa vào số mol CO2 được biểu diễn theo sơ đồ sau:

Tỉ lệ x : y tương ứng là
O A. 3 : 4.

O B. 4 : 3.

O C. 5 : 4.

O D. 2 : 3.

Câu 36. Cho 8,7 gam hỗn hợp X gồm Na, Ca và Mg phản ứng hết với O2 dư thu được 12,7 gam hỗn
hợp Y gồm 3 oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là
O A. 250.

O B. 500.

O C. 400.

O D. 750.


Câu 37. Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tetrapeptit X, pentapeptit Y và Z là este đơn
chức của α-amino axit. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm 2 muối
của glyxin và alanin. Cho lượng ancol T trên vào bình đựng Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy khối
lượng bình tăng 3,72 gam. Mặt khác đốt cháy hết hỗn hợp muối bằng O2 dư, thu được 5,6 lít N2 (đktc);
21,96 gam H2O và CO2, Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong E là
O A. 11,24%.

O B. 56,16%.

O C. 24,56%.

O D. 14,87%.

Câu 38. X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 28,92 gam hỗn hợp
E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1 và
hỗn hợp 2 ancol no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy
khối lượng bình tăng 12,15 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 10,53 gam H2O và 20,67 gam
Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng lớn nhất trong E là
O A. 36,56%.

O B. 90,87%.

O C. 35,92%.

O D. 53,96%.

Câu 39. Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng
tối đa với 200ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn
hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn trong

bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là
O A. 16,32.

O B. 8,16.

O C. 20,40.

O D. 13,60.

Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T gồm este hai chức, mạch hở X và este đơn chức Y thu được
6,54 mol CO2 và 3,6 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn T cần dùng 141,285 gam dung dịch
NaOH 50,96%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được rắn Q gồm 3 muối (đều có phân tử khối lớn
hơn 90 đvC). Ngưng tụ phần hơi thu được 117,875 ml ancol etylic 40o. Biết khối lượng riêng của ancol
etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử
khối nhỏ nhất trong Q là
O A. 50,2%.

O B. 62,8%.

GV Trần Văn Hiền – Cáp Xuân Huy
Địa chỉ: K152/33 PHAN THANH – ĐÀ NẴNG

O C. 47,7%.

4

O D. 39,6%.

ĐĂNG KÝ HỌC OFFLINE
/>



×