Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thư thử tuyển chọn môn hóa học trường TTLT thanh tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.49 KB, 4 trang )

StartBook

ONLINE_2020

KHÓA HỌC ONLINE 2020
ĐỀ THI THỬ THPTQG 2020
Môn: HÓA HỌC

ĐỀ SỐ 85

TRUNG TÂM

THANH TƯỜNG

Thời gian: 50 phút

Câu 1. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
O A. Anilin.

O B. Lysin.

O C. Axit glutamic.

O D. Alanin.

O C. CaSO4.H2O.

O D. CaSO4.

Câu 2. Thạch cao sống có công thức hóa học là
O A. CaCO3.



O B. CaSO4.2H2O.

Câu 3. Cho NaOH vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa là
O A. Fe(OH)3.

O B. Fe(OH)2.

O C. Fe2O3.

O D. Na2SO4.

Câu 4. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
O A. Mg.

O B. Fe.

O C. Al.

O D. Ag.

Câu 5. Trong thành phần của nước cứng tạm thời luôn chứa anion nào sau đây?
O A. SO42-

O B. CO32-.

O C. Cl-.

O D. HCO3-.


Câu 6. Kim loại nào sau đây chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân?
O A. Cu.

O B. Fe.

O C. Al.

O D. Ag.

Câu 7. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm?
O A. Mg.

O B. Na.

O C. Li.

O D. K.

Câu 8. Thủy phân chất nào sau đây thu được fructozơ?
O A. Tristearin.

O B. Tinh bột.

O C. Xenlulozơ.

O D. Saccarozơ.

Câu 9. Cây xanh được coi là “lá phổi của trái đất” vì trong quá trình quang hợp của cây xanh làm
giảm nồng độ CO2 và tạo ra khí nào sau đây?
O A. CO.


O B. O2.

O C. Cl2.

O D. N2.

Câu 10. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc chữa dạ dày do thừa axit?
O A. Na2SO4

O B. NaHCO3.

O C. NaOH.

O D. NaCl.

Câu 11. Ở điều kiện thường, nhôm không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
O A. H2SO4 đặc.

O B. HCl đặc.

O C. FeCl2.

O D. NaOH.

O C. 5.

O D. 4.

Câu 12. Số nguyên tử C trong phân tử lysin là

O A. 3.

O B. 6.

Câu 13. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ có dạng
O A. ns1 (n ≥ 2).

O B. ns2 (n ≥ 1).

O C. ns2 (n ≥ 2).

O D. ns1 (n ≥ 1).

Câu 14. Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3?
O A. Cu

O B. Mg.

O C. Fe.

O D. Ag.

Câu 15. Công thức cấu tạo thu gọn của tripanmitin là
O A. (C15H31COO)3C3H5.

O B. (C17H35COO)3C3H5.

O C. (C17H33COO)3C3H5.

O D. (C15H33COO)3C3H5.


Câu 16. Polime nào sau đây có cấu tạo mạch nhánh?
GV Trần Văn Hiền – Cáp Xuân Huy
Địa chỉ: K152/33 PHAN THANH – ĐÀ NẴNG

1

ĐĂNG KÝ HỌC OFFLINE
/>

StartBook

KHÓA HỌC ONLINE 2020

O A. Poli(metyl metacrylat).

O B. Amilopectin.

O C. Xenlulozơ.

O D. Amilozơ.

Câu 17. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
O A. HBr.

O B. HCl.

O C. HF.

O D. HI.


Câu 18. Hợp chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl?
O A. Fe2(SO4)3.

O B. FeO.

O C. Fe(OH)2.

O D. Fe(NO3)2.

Câu 19. Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?
O A. Benzen.

O B. Etilen.

O C. Axetilen.

O D. Stiren.

O C. C4H8O2.

O D. C4H6O2.

Câu 20. Công thức phân tử của vinyl axetat là
O A. C3H4O2.

O B. C3H6O2

Câu 21. Cho 5,60 gam Fe tác dụng hết với khí Cl2 (dư, to) thu được m gam muối. Giá trị của m là
O A. 12,70.


O B. 16,25.

O C. 9,15.

O D. 19,05.

Câu 22. Dẫn V lít hỗn hợp H2 và CO (đktc) qua ống sứ đựng 40,0 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 nung
nóng đến phản ứng hoàn toàn được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn X. Giá trị của V là
O A. 6,72.

O B. 4,48.

O C. 8,96.

O D. 2,24.

Câu 23. Đun dung dịch saccarozơ với dung dịch axit vô cơ một thời gian thu được dung dịch E chứa
ba saccarit X, Y, Z. Phát biểu nào sau đây là sai?
O A. Trong E có 2 chất là đồng phân của nhau.
O B. Trong E có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.
O C. Trong E chỉ có 1 chất làm mất màu nước brom.
O D. Trong E chỉ có 2 chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong dung dịch.

Câu 24. Cho các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 lần lượt vào dung dịch HNO3 đặc ở nhệt độ thường. Số
chất phản ứng tạo ra chất khí là
O A. 3.

O B. 2.


O C. 4.

O D. 1.

Câu 25. Hỗn hợp E gồm hai este mạch hở có cùng công thức phân tử là C6H10O4. Đun 14,6 gam E với
một lượng vừa đủ dung dịch KOH thu được hỗn hợp M gồm hai muối X và Y (MX < MY) và 7,1 gam
hai ancol Z và T. Biết X, Y, Z và T có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Thành phần % theo khối
lượng của X trong M có giá trị gần nhất với
O A. 30.

O B. 74.

O C. 73.

O D. 60.

Câu 26. Phát biểu nào sau đây không chính xác?
O A. Để anilin lâu trong không khí, anilin bị oxi hóa chuyển thành hợp chất có màu đen.
O B. Axit glutamic có tính lưỡng tính.
O C. Dung dịch Gly-Ala-Val có phản ứng màu biure.
O D. Tên thay thế của alanin là axit α-aminopropanoic.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây sai?
O A. Trong phản ứng điện phân ở catot luôn xảy ra quá trình khử.
O B. Tôn lợp nhà bị xây xát đến lớp sắt bên trong bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm.
O C. Có thể dùng nước vôi (vừa đủ) để làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
O D. Bột nhôm phản ứng với bột iot chỉ cần nước làm chất xúc tác.

GV Trần Văn Hiền – Cáp Xuân Huy
Địa chỉ: K152/33 PHAN THANH – ĐÀ NẴNG


2

ĐĂNG KÝ HỌC OFFLINE
/>

StartBook

KHÓA HỌC ONLINE 2020

Câu 28. Cho các polime sau: amilopectin, poli(vinyl clorua), xenlulozơ axetat, polietilen. Số polime
hóa học là
O A. 2.

O B. 1.

O C. 3.

O D. 4.

Câu 29. Thủy phân m gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn thoàn thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m

O A. 68,4.

O B. 38,5.

O C. 34,2.

O D. 51,3.


Câu 30. 100ml dung dịch NaOH 2M hòa tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị của m là
O A. 10,2.

O B. 5,1.

O C. 15,3.

O D. 40,8.

Câu 31. Cho m gam Gly-Glu tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Số mol NaOH đã phản
ứng là 0,3 mol. Giá trị của m là
O A. 22,2.

O B. 33,3.

O C. 30,6.

O D. 20,4.

Câu 32. Phát biểu nào sau đây không đúng?
O A. Hiđrocacbon không no không có phản ứng thế.
O B. Phản ứng giữa etilen và dung dịch Br2 là phản ứng oxi hóa khử.
O C. Benzen không làm mất màu dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường.
O D. Có thể điều chế metan từ CH3COONa bằng một phản ứng.

Câu 33. Cho 1,568 lít CO2 phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch X chứa Ba(OH)2 0,03M và NaOH
0,03M thu được kết tủa và dung dịch Y chứa 5,11 gam chất tan. Giá trị của V là
O A. 1,0.


O B. 0,6.

O C. 0,8.

O D. 1,2.

Câu 34. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dầu thực vật thường chứa các chất béo không no.
(b) Để chứng minh phân tử glucozơ có 5 nhóm OH người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
Cu(OH)2.
(c) Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(d) Cao su thiên nhiên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp isopren.
(e) Trong phân tử Gly – Glu – Ala có 6 nguyên tử oxi.
Số phát biểu đúng là
O A. 4.

O B. 2.

O C. 5.

O D. 3.

Câu 35. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung
dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn
toàn a gam X cần vừa đủ 1,24 mol O2, thu được H2O và 0,88 mol CO2. Giá trị gần nhất của m là
O A. 14,24.

O B. 14,18.

O C. 13,12.


O D. 14,14.

Câu 36. Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Ba và Al2O3 (tỉ lệ khối lượng tương ứng 1: 1) tan hết trong nước dư.
(b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2 đun nóng thu được kết tủa.
(c) Cho hỗn hợp FeCl3 và Cu tỉ lệ mol 3:1 vào H2O thu được dung dịch chứa 2 muối
(d) Kim loại Ba đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối.
(e) Trong ăn mòn điện hóa, quá trình oxi hóa kim loại xảy ra ở cực âm.
(g) Nối sợi dây Al và Cu để trong không khí ẩm thì Al bị ăn mòn trước.

GV Trần Văn Hiền – Cáp Xuân Huy
Địa chỉ: K152/33 PHAN THANH – ĐÀ NẴNG

3

ĐĂNG KÝ HỌC OFFLINE
/>

StartBook

KHÓA HỌC ONLINE 2020

Số phát biểu đúng là
O A. 3.

O B. 1.

O C. 2.


O D. 4.

Câu 37. Este X có công thức phân tử là C9H8O2 tác dụng với một lượng tối đa dung dịch NaOH đun
nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối. Thêm Br2 dư vào dung dịch Y (sau khi đã được axit
hoá bằng HCl loãng dư) thu được 43,8 gam kết tủa chứa 4 nguyên tử brom trong phân tử. Phát biểu
nào sau đây là đúng?
(a) Có 2 CTCT của X thỏa mãn bài toán.
(b) Dung dịch Y chứa 21,0 gam muối.
(c) 1 mol X phản ứng với tối đa 4 mol H2 (Ni, to).
(d) Số mol NaOH đã dùng là 0,2.
Số phát biểu đúng là
O A. 4.

O B. 3.

O C. 1.

O D. 2.

Câu 38. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm chứa 2 ml nước cất, sau đó lắc đều.
(2) Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc đều.
Đun cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
(3) Cho vào ống nghiệm 1 ml metyl axetat, sau đó thêm vào 4 ml dung dịch NaOH (dư), đun nóng.
(4) Cho 2 ml NaOH vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng.
(5) Cho 1 anilin vào ống nghiệm chứa 4 ml nước cất.
(6) Nhỏ 1 ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa 4 ml nước cất.
Sau khi hoàn thành, để yên các ống nghiệm có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân
lớp?
O A. 5.


O B. 3.

O C. 2.

O D. 4.

Câu 39. Hỗn hợp E gồm 3 este X, Y Z mạch hở phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức (MX < MY < MZ <
190) Trong đó số X và Y có số mol bằng nhau. Đun m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH (dư 20%
so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch F. Cô cạn dung dịch F thu được chất rắn T và phần
hơi chứa 32,85 gam hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn T thu được khí CO2; 38,16
gam Na2CO3 và 1,08 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá
trị nào sau đây?
O A. 35,3%.

O B. 33,3%.

O C. 25,3%.

O D. 22,3%.

Câu 40. Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ X, Y, Z no mạch hở có công thức phân tử lần lượt là
C4H12N2O4; C3H8N2O và C5H12N2O3. Cho 7,72 gam hỗn hợp M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch
NaOH 1M thu được m gam hỗn hợp E gồm 3 muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và
0,07 mol một amin đơn chức. Phần trăm của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong E gần nhất vớigiá
trị nào sau đây?
O A. 40,4%.

O B. 15,4%.


GV Trần Văn Hiền – Cáp Xuân Huy
Địa chỉ: K152/33 PHAN THANH – ĐÀ NẴNG

O C. 30,4%.

4

O D. 28,4%.

ĐĂNG KÝ HỌC OFFLINE
/>


×