Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DAI8 TIET22(THEO CHUAN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.03 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 5/11/2010
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22
§1.PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiê
́
n thư
́
c: - Học sinh hiểu định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân
thức bằng nhau
A C
AD BC
B D
= ⇔ =
.
2. Ky
̃
năng: - Vận dụng định nghĩa để kiểm tra hai phân thức bằng nhau trong
những trường hợp đơn giản
3. Tha
́
i đô
̣
: - Học tập nghiêm túc, tích cực học tập và yêu thích môn học.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Gia
́
o a
́


n, sgk
* Học sinh: Ôn lại các kiến thức về phân số
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’)
Lớp 8A: Tổng số: Vắng:
Lớp 8B: Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài củ: ( 7’)
GV : - Em hãy cho biết một phân số được viết dưới dạng như thế nào ?
HS1 : Phân số được viết dưới dạng
a
b
trong đó a,b

Z, b

0
GV :- Hai phân số
b
a

d
c
bằng nhau khi nào ?
HS2 : Khi a.d = b.c
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Vậy thì phân thức có gì giống và khác phân số, ta đi vào
chương mới.
Chương II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Qua chương này các em sẽ biết:
+ Thế nào là phân thức đại số

+ Biết các phép toán thực hiện trên phân thức đại số
+ Thấy được các quy tắc làm tính trên các phân thức đại số cũng thực
hiên tương tự như trên phân số
Tiết học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết hai vấn đề:
Vấn đề thứ nhất là: Thế nào là phân thức đại số?
Vấn đề thứ hai là: Hai phân thức bằng nhau khi nào?
b. Triê
̉
n khai ba
̀
i mơ
́
i:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Định nghĩa (15’)
GV : Hãy quan sát các biểu thức sau đây:
1. Định nghĩa:
Quan sát các biểu thức sau:
1
a)
3
4 7
2 4 4
x
x x

+ −
b)
2
15

3 7 8x x− +
c)
12
1
x −
những biểu thức trên đều có dạng gì?
HS:
B
A
GV: Em có nhận xét gì về A,B?
HS: A, B đều là những đa thức
GV : Những biểu thức như thế được gọi là
những phân thức đại sô( hay gọi tắt là phân
thức)
GV: A được gọi là tử thức ( hay tử)
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)
Vậy phân thức đại số là gì?
HS: Phân thức đại số (hay nói gọn là phân
thức) là một biểu thức có dạng
B
A
,.......
GV: Đó cũng chính là định nghĩa SGK
Đọc lại định nghĩa?
HS: Đọc định nghĩa
GV : ?1 Em hãy nêu ví dụ về phân thức ?
HS: Lấy ví dụ
GV: Đa thức 2x + y có phải là PTĐS không?
Vì sao?
HS: Phải. Vì .............

GV: Đó cũng chính là nội dung chú ý thứ
nhất
GV: ?2 Một số thực a bất kì có phải là PTĐS
không? Vì sao?
Hs: Phải. Vì đều viết được dưới dạng
1
a
GV: Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại
số
GV: So sánh sự giống và khác nhau giữa
phân số và phân thức đại số?
HS: Trả lời
GV: Treo bảng phụ
HS: Theo dõi
Gv: Hãy nhắc lại : hai phân số
b
a

d
c
bằng
nhau khi nào?
HS: Trả lời
Chuyển ý: Vậy hai phân thức bằng nhau
cũng giống hai phân số bằng nhau. Để tìm
hiểu kỉ hơn ta đi vào phần 2
* Hoạt động 2 : Hai phân thức bằng nhau
(12’)
a)
3

4 7
2 4 4
x
x x

+ −
; b)
2
15
3 7 8x x− +
c)
12
1
x −
Biểu thức có dạng
( 0)
A
B
B

A, B là các đa thức, B khác đa
thức 0

B
A
là một phân thức
A được gọi là tử thức (hay tử)
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)
*Định nghĩa: ( Sgk-T.35)
? 1

x+ 1,
2
2
1
y
x
+
+
, 1, z
2
+5
*Chú ý:
- Mỗi đa thức cũng được coi là
một phân thức với mẫu số bằng 1
- Một số thực a bất kì cũng là một
phân thức.
- Số 0, số 1 cũng là những phân
thức đại sô

2. Hai phân thức bằng nhau:
2
GV: Tương tự như hai phân số bằng nhau.
Vậy hai phân thức
( 0)
A
B
B

và phân thức
C

D

( D

O) gọi là bằng nhau khi nào?
HS: Khi A.D=B.C
GV: Ví dụ:
2
1 1
1 1
x
x x

=
− +
Vì (x-1)(x+1) = 1.(x
2
-1)
GV: Có thể kết luận
2
3 2
3
6 2
x y x
xy y
=
hay không?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Xét 2 phân thức:
3

x

2
2
3 6
x x
x
+
+
có bằng
nhau không?
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Dùng bảng phụ
Bạn Quang nói :
3 3
3
x
x
+
= 3. Bạn Vân nói:
3 3
3
x
x
+
=
1x
x
+
Bạn Vân nói đúng không ? vì

sao ?
HS: Đứng tại chổ trả lời
GV: Gọi hs nhận xét
HS: Nhận xét
GV: Gọi hs lên bảng trình bày
HS: Lên bảng trình bày.
*Định nghĩa: ( Sgk-T.35)

A
B
=
C
D
nếu A.D = B.C
* VD:
2
1 1
1 1
x
x x

=
− +

Vì (x-1)(x+1) = 1.(x
2
-1)
?3
2
3 2

3
6 2
x y x
xy y
=
Vì 3x
2
y. 2y
2
= x. 6xy
2

( Vì cũng bằng 6x
2
y
3
)
?4

3
x
=
2
2
3 6
x x
x
+
+


Vì x(3x+6) = 3(x
2
+ 2x)
?5
Bạn Vân nói đúng, vì:
(3x+3).x = 3x(x+1)
Bạn Quang nói sai, vì:
3x+3

3.3x
4. Cñng cè: (8’)
- Nhắc lại thế nào là phân thức đại số
- Nhắc lại thế nào là hai phân thức bằng nhau
GV: Treo các bài tập:
1) H·y lËp c¸c ph©n thøc tõ 3 ®a thøc sau:
x - 1; 5xy; 2x + 7.
2) Chøng tá c¸c ph©n thøc sau b»ng nhau
a)
5 20
7 28
y xy
x
=
b)
3 ( 5) 3
2( 5) 2
x x x
x
+
=

+
5. Dặn dò: (1’)
- Học thuộc định nghĩa phân thức đại số, định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
- Làm các bài tập: 1(c,d,e); Bài 2,3 (sgk-trang 36)
- Xem trước bài: Tính chất cơ bản của phân thức.
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×