Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

THĂM dò CHỨC NĂNG hệ THẦN KINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 65 trang )

LOGO

THĂM DÒ CHỨC NĂNG
HỆ THẦN KINH


1
2

Điện sinh lý thần kinh cơ
Đánh giá tuần hoàn não và áp lực nội sọ

3

TDCN hệ thần kinh thực vật

4

TDCN hệ thần kinh cao cấp


LOGO

Điện sinh lý
thần kinh - cơ


ĐẠI CƯƠNG
 Điện thế màng tế bào thần kinh



 Dẫn truyền xung động qua synap


ĐIỆN NÃO ĐÔ
(Electroencephalography)


 EEG (Electroencephalography) là sự ghi nhận dòng điện
(sự thay đổi điện thế) sản sinh tại não
 Những dòng điện này do các tế bào tháp ở vỏ não sinh ra
 Chỉ những hoạt động điện đồng bộ ở những vùng vỏ não
đủ lớn mới được ghi nhận trên EEG
 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ghi nhận các điện thế ở
hộp sọ gồm: vị trí, mức độ lan, hướng lan của điện thế
xuất phát và các hiệu ứng dẫn truyền qua xương, da…


 Được phát hiện bởi Hans Berger vào năm
1924


CHỈ ĐỊNH
Động kinh
Những bệnh lý không phải động kinh


Vai trò của EEG trong động
kinh
 Hỗ trợ chẩn đoán động kinh
 Tiên lượng tái phát sau cơn co giật

đầu tiên
 Vai trò của EEG trong những trường
hợp động kinh đã được chẩn đoán


Những bệnh lý không
phải động kinh
 Giúp chẩn đoán phân biệt các hội
chứng não cấp và mạn tính (Viêm não,
bệnh não do chuyển hoá, các trường hợp
ĐK không co giật, rối loạn tâm thần…)
 Hôn mê (giúp chẩn đoán vò trí tổn
thương, nguyên nhân tổn thương, tiên
lượng)
 Chết não
 Rối loạn giấc ngủ


Kỹ thuật đo
 Chuẩn bị bệnh nhân:


ĐỂ CÓ ĐƯỢC 1 BẢN GHI ĐIỆN NÃO CÓ
GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CAO, CẦN:
 Môi trường được kiểm soát tốt
 Các điện cực được đặt chính xác
 KTV hiểu biết đầy đủ về các thủ thuật
 Có kiến thức về các loại nhiễu
 Cố gắng hạn chế tối đa nhiễu
 Quan sát và ghi nhận tình trạng bệnh nhân để

phân biệt hoạt động điện não với nhiễu


PHÒNG GHI ĐIỆN NÃO CẦN :
 Yên tĩnh, đủ ánh sáng (BN thường lo lắng khi phòng
quá tối hoặc quá ồn ào)
 Độ ẩm thấp
 Ít các nguồn gây nhiễu về điện ( phòng MRI, máy XQuang, máy thở bơm tiêm điện . . . )


PHÒNG GHI ĐIỆN NÃO CẦN (tt) :
 Đủ ánh sáng, có cửa sổ hoặc camera để quan sát
bệnh nhân
 Nhiệt độ thích hợp (Run – Vã mồ hôi có thể gây
nhiễu bản ghi)
 Lý tưởng: phòng đo được che chắn bằng lồng
Faraday


THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN
 Mục đích đo Điện Não
 Tuổi
 Tình trạng tri giác
 Thuốc đang sử dụng
 Bệnh sử ( khuyết sọ , máy tạo nhịp …)


ĐIỆN CỰC (Electrode)

 Được gắn vào da đầu nhờ lớp gel dẫn điện

→ tránh nhiễu
 Chức năng: 2 loại
 Điện cực hoạt động
 Điện cực tham chiếu


Cách mắc điện cực và các kiểu đạo trình
 Các điểm mốc
-  Điểm gốc mũi (nasion), nằm giữa 2 chân lông mày
-  Điểm chẩm (inion).
-  Ống tai ngoài 2 bên.
 Các ký hiệu
-  F : trán (Frontal).
- Fp : Cực trán (Frontopolar)
- T : Thái dương (Temporal)
-  O : chẩm (Occipital).
-  C : trung tâm (Central).
-  P : đỉnh (Parietal).
- A : điện cực ở tai (Auricular)
 Đánh số lẻ nếu là bên trái, số chẵn nếu là bên phải


SƠ ĐỒ ĐIỆN CỰC

Hệ thống quốc tế 10-20
Hệ thống quốc tế 10-10


Hệ thống đặt điện cực ghi 10-20 % của Jasper quốc tế để ghi điện não




Sơ đồ cấu tạo hệ thống máy
EEG
Hộp xử lý
các tín hiệu điện

Hộp đựng các
Jack
điện cực
box

Bộ lọc tín hiệu

Xử lý chuyển các tín hiệu điện
thành các dạng sóng

Ghi các sóng ra giấy



BỘ KHUYẾCH ĐẠI ( AMPLIFIERS )
bộ
khuyếch
Tín hiệu EEG

đại

Màn hình



LỌC ( FILTER )
 Dụng cụ để loại bỏ các tần số sóng không mong muốn
 Dữ liệu cũng bị mất một phần
 Các tần số có ý nghĩa từ 1 – 70 Hz
 Lọc tần số cao : sóng có tần số thấp không bị chặn (Low
pass)
 Lọc tần số thấp : sóng có tần số cao không bị chặn (High
pass)
 Notch : loại bỏ một dải tần số nhất định


×