Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Hãy nghiên cứu đọc về trần – tường – sàn trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, viết tóm tắt thu hoạch gồm cả hình minh họa giới thiệu các dạng vật liệu – chất liệu ( trần – tường – sàn ) thông dụng tại việt nam hiện nay ( liệt kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 15 trang )

TIỂU LUẬN
Môn : Lý Thuyết Nội Thất
GVHD : THIỀU MINH TUẤN
LỚP : 16K6
Đê 1 : Hãy nghiên cứu đọc về trần – tường – sàn trong sách giáo khoa và tài liệu tham
khảo, viết tóm tắt thu hoạch gồm cả hình minh họa giới thiệu các dạng vật liệu – chất
liệu ( trần – tường – sàn ) thông dụng tại Việt Nam hiện nay ( liệt kê 1 số ví dụ minh họa )
. Giới thiệu mở rộng các vật liệu và công nghệ mới trên thế giới.

MỤC LỤC .
CÁC THÀNH PHẦN
CẤU THÀNH KHÔNG
GIAN NỘI THẤT
1- SÀN
2- TƯỜNG
3- TRẦN
CÁC VẬT LIỆU THÔNG
DỤNG HIỆN NAY VÀ
TRÊN THẾ GIỚI

A- Thành phần bao che




Sàn, tường, trần là giới hạn 3 chiều của một không gian. Không gian nội thất có
đủ các thành phần trên ( không gian kín ) hoặc thiếu một trong hai thành phần
( không gian mở )

Không gian mở




Không gian đóng

Trong nội thất, thiết kế các thành phần bao che ngoài việc thiết kế sàn, tường,
trần còn suy xét đến việc ngăn chia không gian, trang trí phù hợp với các thành
phần khác.

1- SÀN

Khái niện chức năng
Sàn nhà – bộ phận nằm ngang được cấu tạo để phân chia không gian của nhà
thành các tầng lầu nhằm tăng diện tích sử dụng.
 Sàn là giới hạn dưới của 1 không gian nội thất, nơi diễn ra các hoạt động sinh
hoạt con người, nơi đặt các đồ đạc.
 Sàn thường được làm bằng vật liệu bền, trơ, không nhấp nhô gồ ghề, cũng
như quá chói hay nhiều màu sắc.,,,


Các hình thức và chức năng
a) Sàn phẳng – loại sàn thông dụng, được sử dụng hầu hết trong các không gian nội

thất từ nhà ở tới nhà công cộng


b) Sàn khác cốt ( ít thông dụng ) : Phân chia không gian sử dụng riêng biệt 1 cách giả

định ( không dùng tường phân cách )
 Thể hiện ý đồ , nhấn mạnh về không gian, khắc phục nhược điểm hình học hay
che đi hệ thống kĩ thuật.

Vd : Không gian chung của nhà ở, khách sạn

CÁC LOẠI VẬT LIỆU LÁT SÀN :
a) Sàn lát gạch – đá tự nhiên :
 Được sử dụng thông dụng , chế tạo từ vật liệu tự nhiên hoặc nhân tạo


 Có độ cứng, chịu mài mòn tốt
 Các loại đá thường được sử dụng : đá Granit, đá hoa cương, đá Mab, đá mài ( sàn

Granito )
 Các loại gạch : phạm vi ứng dụng rộng trong nhà ở , các công trình công cộng
- Đặc tính : hút ẩm và chống trơn tốt, có nhiều mẫu mã kiểu dáng khác nhau
Các loại thường được sử dụng : gạch bông, gạch đất nung, gạch Ceramic

Sàn lát đá mài

Sàn lát gạch bông

Sàn lát đá tự nhiên

Sàn lát gạch đất nung

b) Sàn gỗ :

Ưu điểm : có đặc tính ấm, bền lâu, sang trọng – thích hợp với nhiều loại không
gian khác nhau
 Nhược điểm :
- Gỗ tự nhiên : dễ chày xước, giá thành cao
- Gỗ nhân tạo : chịu mài mòn kém



Sàn gỗ tự nhiên

Sàn gỗ nhân tạo

c) Sàn phủ chất dẻo :
- Ưu điểm :
• giá thành rẻ, tuổi thọ thấp, chịu nước, ít bị mài mòn, tránh tiếng ồn
• Hiệu quả cho các công trình tạm hay cải tạo
- Nhược điểm : Không chịu nhiệt, chịu mài mòn kém


Vd : Sàn được ốp vải, chủ yếu sử dụng trong các tòa nhà văn phòng, có tác dụng cách
nhiệt, cách điện,

Vd: sàn nhựa bề mặt giả gỗ, được ứng dụng trong thi công lót sàn, có khả năng chống
chịu nước, chống xày tốt, có thế thay thế cho sàn gỗ công nghiệp.
d) Các loại sàn khác : sàn kính, sàn dán gạch, sàn phủ bê tông, sàn xi măng cẩn vỏ ốc


Sàn bê tông mài

2- TƯỜNG – VÁCH

Sàn bê tông đá mài

Khái niệm – chức năng :
 Là bộ phận quan trọng trong công trình kiến trúc, dùng để phân chia không gian
 Kết cấu bao che, ngăn chia không gian, kết cấu chịu lực trong những công trình

tường chịu lực

Các bộ phận của tường :




Bệ tường
Thân tường ( bệ cửa sổ. Lanh tô, tủ tường )
Đỉnh tường ( mái đua )


Các diện tường được sử dụng như 1 yếu tố chịu tải, có thể thấy rõ các kết cấu tường chịu
lực. Khi sắp xếp thành 1 loạt các yếu tố song song chịu tải sàn hay mái, tường chịu lực
xác định trên các không gian dạng tuyến có chiều hướng rõ rạc. Sự liên hệ duy nhất giữa
các không gian là các tường chịu lực tạo ra các vùng không gian vuông góc.
Các diện tường nội thất chi phối hình dạng kích thước của không gian trong công trình.
Đặc tính về thị giác, các mối quan hệ giữa kích thước va đặc tính của các khoảng hở xác
định lên không gian và liên hệ các không gian cận kề.
Tường cung cấp tính riêng tư cho không gian nội thất hạn chế sự xâm nhập – cửa đi ,
cửa sổ thiết lập tính liên lạc của các không gian cận kề, cho phép sự xâm nhập của nhiệt
độ, âm thanh, ánh sang vào công trình nội thất.
Phân loại :
a) Tường chịu lực : Tường bê tông hoặc xây gạch và kín từ sàn tới trần, thường sử dụng

từ nhà ở tới các công trình công cộng


b) Tường bao che : Tường gạch, gỗ ván hay các tấm chế tạo khác ( kính ,,, ) đề ngăn chia


không gian, tạo hình theo ý đồ thiết kế
( có thế phá dỡ hoặc cải tạo vì không chịu lực và được xây dựng từ trước )
Tường lửng : ngăn chia không gian có chức năng gần giống nhau
Tường thoáng : Ngăn chia không gian không cùng 1 chức năng hoặc để nối
tiếp – thường được xây bằng gạch hoa, nan gỗ, ,,,
 Tường kính : Ngăn chia không gian giữa trong và ngoài không cùng chức năng,
thường sử dụng lấy sáng cho các phòng nối tiếp trong cùng 1 không gian
o Sử dụng trong các không gian liên thông, ngăn chia không gian giả
định giữa các phòng , tạo nhiều không gian trong 1 phòng .






Tường kĩ thuật : Tường nhiều lớp, tường sần ,,, để cách âm, cách nhiệt sử
dụng trong phòng lạnh, phòng thu âm , thính phòng...

Vd: Tường cách âm ở thính phòng, không chỉ kết cấu tường dày còn sử dụng vật liệu
cách âm vừa đảm bảo âm thanh vừa tăng tính thẩm mỹ cho công trình.
 Vật liệu phủ bề mặt tường.
a) Sơn, vôi : vật liệu được sử dụng phổ biến ,

Ưu điểm : + Có nhiều loại , nhiều màu sắc khác nhau,
+ Thích hợp hầu hết các không gian nội thất từ nhà ở tới công trình công cộng
Nhược điểm : Ít chịu nước


b) Ốp gạch, đá, gỗ : Dùng đá, gạch hoặc gỗ ốp lên tường để nhấn mảng tường chính để


tạo không gian ấn tượng


c) Dán giấy, phủ vải

Ưu điểm : bề mặt đẹp, màu sắc phong phú, dễ sửa chữa,
Nhược điểm : dễ bị ẩm ướt
3 – TRẦN
Khái niệm và chức năng :
Là giới hạn trên trong 1 không gian nội thất, là 1 biện pháp ngăn chia không
gian giả định nhờ độ cao thấp, sự khác nhau trong trang trí và chiếu sáng từng
khu vực trong không gian
 Là bộ phận thứ 3 trong không gian nội thất, trần đóng vai trò hiển thị quan
trọng trong tạo hình không gian nội thất


Như 1 yếu tố riêng biệt, trần là yếu tố che chắn căn bản và liên kết thống nhất các bộ
phận của không gian
Trần có thể nâng cao hoặc thấp hơn để biến đổi tỷ lệ của không gian
Hình thức của trần có thể được thao tác để điều khiển chất lượng ánh sang và âm thanh
trong không gian.
Phân loại các hình thức của trần
a) Trần phẳng :
 Hình thức thông dụng thường gặp, dễ tạo hình
 Phù hợp với hầu hết không gian nội thất từ rộng đến hẹp, cao đến thấp
b) Trần giật cấp :
 Che cấu kiện chịu lực, hệ thống kĩ thuật trên trần
 Thường được sử dụng cho các phòng sinh hoạt chung trong nhà ở và các

công trình công cộng.



Trần để lộ kết cấu sàn mái

Trần đóng che phần kết cấu

 CÁC LOẠI VẬT LIỆU LÀM TRẦN :
a) Trần bê tông :

Sử dụng trong nội thất nhà ở
Ưu điểm : + ) Đơn giản, bền vững, không làm giảm chiều cao của căn phòng

b) Trần gỗ

Chủ yếu dung trong các không gian sang trọng, không gian lớn và có trần quá cao,
>> thể hiện sự sang trong của không gian

c) Trần thạch cao : Được sử dụng phổ biến hiện nay ở hầu hết các công trình trong

thiết kế nội thất
Ưu điểm : dễ sản xuất, đúc theo khuôn thiết kế,
Thể hiện được chủ đề của công trình do hoa văn phong phú
Nhược điểm : + Nặng , dễ mốc, dễ bắt bụi và khó bảo dưỡng


d) Trần bọc giả da : Khung gỗ bọc giả da tạo múi, đa dạng về màu sắc và hình dáng,

độ bền không cao
 Ít được sử dụng
e) Trần khung nhôm :


Sử dụng tôn dập, các vật liệu tổng hợp
o Ưu điểm : thi công nhanh, dễ thay thế
o Nhược điểm : do hình thức có tạo dáng công nghiệp nên ko được sử
dụng rộng rãi, phù hợp với nội thất văn phòng.


III. CÁC VẬT LIỆU MỚI HIỆN NAY
-

Vật liệu địa phương : Gạch, tre lứa,

Công nghệ vật liệu trên thế giới hiện nay :
+ Đồ nội thất được làm từ sợi Carbon : Sợi các-bon với đặc tính siêu nhẹ, siêu bền và dễ
tạo hình trong các thiết kế đã được Mast 3.0 ứng dụng trong các sản phẩm nội thất đa
dạng của mình.


Vật liệu Composite trong thiết kế nội thất
Nhựa composite là loại nhựa được tạo thành từ 2 pha: pha nhựa và pha chất độn. Mục
đích của chất độn trong composite là để tăng cơ lý tính của chất nhựa ban đầu.
Được viết tắt là FRP, nghĩa là nhựa cốt sợi thủy tin



×