Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Làm gì với hệ thống ngân hàng việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 38 trang )

Học viện Chính sách và Phát triển

Bộ môn: Tài chính tiền tệ
Đề tài 4: Làm gì với hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay?
GVHD: Thầy Nguyễn Trọng Nghĩa


Tăng trưởng tín dụng

Thực trạng và nguyên nhân

NỘI DUNG

Sở hữu chéo

Đánh giá các giải pháp hiện


Lãi suất cao

Nợ xấu

Giải pháp & kiến nghị bổ
sung


Thực trạng hệ thống
Ngân hàng Việt Nam
hiện nay ?



Tăng trưởng tín dụng

Mối quan hệ giữa tăng trưởng TPTTT, tín dụng và CPI giai đoạn 2005-2014

 Diễn biến một số chỉ tiêu cơ bản điều hành chính sách tiền tệ 9 tháng đầu năm 2015

CPI bình quân 9 tháng đầu năm 2015 so với bình quân cùng kỳ năm trước tăng 0,74%. Cũng tính 9 tháng đầu năm 2015, tăng trưởng kinh tế
đạt mức 6,5%, mức cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây. Lạm phát cơ bản bình quân 9 tháng năm 2015 tăng 2,15% so với bình quân cùng kỳ
năm 2014

Nguyễn Thị Thảo Anh – TCC5B




Tín dụng nhà nước có xu hướng tăng cao, liệu có thể nói nó có “chất lượng” hay không?

Giai đoạn 2011-2015: 14%/năm, tốc độ tăng trung bình hàng năm của tín dụng nhà nước là 26%, cao gấp 2 lần so với tín dụng tư nhân (13%).
So với kỳ gốc 2005, Tăng trưởng tín dụng nhà nước trung bình giai đoạn 2011-2015 là 1.071%, so với 215% giai đoạn 2006-2010. Tốc độ tăng
trưởng trung bình của tín dụng tư nhân trong hai giai đoạn này chỉ tăng lần lượt là 556% và 169%.
Nguồn vốn chảy vào khu vực nhà nước tăng mạnh => Lấn át khu vực tư nhân => làm tăng lãi suất =>Cản trở tới quá trình phục hồi và phát
triển kinh tế

Nguyễn Thị Thảo Anh – TCC5B


Thực trạng hoạt động tín dụng:




Nguồn vốn chảy vào khu vực nhà nước tăng mạnh

=> Lấn át khu vực tư nhân => Ảnh hưởng xấu tới phát triển kinh tế



Lượng vốn đổ vào đầu tư cho sản
xuất còn hạn chế

⇒Kìm hãm sự phát triển của nền KT
⇒NH khó ổn định

Nguyễn Thị Thảo Anh – TCC5B




-Nguồn vốn đổ vào BĐS – lĩnh vực rủi ro cao và Giao thông ngày càng tăng

Nguyễn Thị Thảo Anh – TCC5B


• Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam
⇒ Nguồn lực và khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng không được đánh giá đúng
mức.

⇒ Gia tăng việc cho vay thiếu kiểm soát
⇒ Các quy định về giới hạn tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro của
NHNN có thể bị làm sai lệch.


Nguyễn Thị Thảo Anh – TCC5B


Lãi suất

Trần Thị Huệ– TCC5A


+ Cụ thể, NH Eximbank: 8,0%/năm kỳ hạn trên 36 tháng
(Hồi đầu tháng 1/2016, chỉ ở mức 7,6%)

+ Lãi suất cao nhất của khối NH TMCP là 8,2%/năm kỳ hạn
trên 24 tháng.

+ NH SeABank:
lãi suất huy động VND ở mức 8%/năm với kỳ hạn 13 tháng

Lãi suất huy động của SeABank quý I-2016


Lãi suất huy động

• Lên đến trên 8%/năm.

Lãi suất cho vay



Có thể sẽ lên 11 13,5%/năm


Nền kinh tế

Trần Thị Huệ– TCC5A


Nguyên nhân

Lãi suất quá cao ?
Trần Thị Huệ– TCC5A


Trái phiếu Chính phủ

LÃI SUẤT

Đô la hóa

Nợ xấu
Trần Thị Huệ– TCC5A


Trái phiếu Chính phủ

-

CP phát hành trái phiếu vừa để bù vào thâm hụt ngân sách,vừa đảo nợ => áp lực đối với
thị trường

-


Nếu NH dồn vốn vào trái phiếu

Khi cần vốn, NH bán trái phiếu ra
nhiều NH bán cùng lúc => khó khăn về thanh khoản

-

Cân đối ngân sách khó khăn => đẩy áp lực huy động vốn lên hệ thống NH (Nguồn vốn huy

động của các NH chủ yếu là ngắn hạn lại phải phục vụ nhu cầu vốn trung và dài hạn của nền kinh tế)

 Lãi suất huy động chịu áp lực tăng


Nợ xấu
- Nhiều NH làm ăn thua lỗ, hoạt động không hiệu quả, cho vay không lấy được nợ,
đầu tư thua lỗ.

-

Các ngân hàng có nợ xấu
Vừa phải trích lập dự phòng
Nhưng vẫn phải tăng trưởng tín dụng làm cho tỷ lệ nợ xấu thấp đi.


Đô la hóa

Trái phiếu Chính phủ và nợ xấu
làm cho cầu tín dụng tăng lên


Đô la hóa làm nguồn cung về vốn dài
hạn bằng tiền đồng thấp đi

- Tỷ lệ đô la hóa cao => Người dân mất niềm tin vào tiền đồng
 Lãi

suất tiền gửi dài hạn tăng lên


Thách thức trong thời kỳ hội nhập
- Áp lực cạnh tranh trong ngành sẽ càng tăng

- Chiến lược “ bán lẻ” + thế mạnh của các NH nước ngoài
(về sp dịch vụ, CN, kỹ năng tiếp cận k.hàng chuyên sâu…)
 Các Ngân hàng nội địa mất dần phân khúc thị trường

- Việc mở “room” tạo sức ép bị thâu tóm và chi phối cũng tăng cao

- Các Ngân hàng Việt Nam sẽ đứng trước thách thức trong việc kiểm soát dòng vốn chạy vào,
chạy ra.


Nợ xấu

Nợ xấu : “Một khoản cho vay được coi là không sinh lời (nợ xấu) khi tiền thanh toán lãi và/hoặc
tiền gốc đã quá hạn từ 90 ngày trở lên, các khoản thanh toán lãi đến 90 ngày hoặc hơn đã được tái cơ
cấu hay gia hạn nợ, hoặc các khoản thanh toán dưới 90 ngày nhưng có các nguyên nhân nghi ngờ
việc trả nợ sẽ được thực hiện đầy đủ” – theo IMF



Từ 2012 – 2014, tỷ lệ nợ xấu của các nước trên thế giới tăng mạnh, và đang ở
mức 4.2%.
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu

2005


2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

3/2015

Dư nợ (nghìn

 

tỷ)
527 

Nợ xấu

           

661 

1.017

1.275

1.754

2.301

2.577

3.091

  3.477

3.680

17

13

20

45

36

58


85

126

132

169

155

3,23

1,97

1,97

3,53

2,05

2,52

3,3

4,08

3,79

4,6


3,81

(nghìn tỷ)

Tỷ lệ nợ xấu
(%)

Tình hình nợ xấu của các NHTM Việt Nam từ 2005 đến
3/2015

Vi Hiền Trang


+ BIDV có tổng nợ xấu 14.206 tỷ đồng, tăng 56% so với đầu năm, chiếm 2,74% tổng dư nợ.
+ Vietinbank: tổng số nợ xấu sau 6 tháng tăng lên 6.977 tỷ đồng, chiếm 1,45% trên tổng dư nợ,
tăng mạnh so với mức 1,1% đầu năm.

Vi Hiền Trang


Nguyên nhân

Nguyên nhân khách quan





Do thiên tai.
Môi trường cạnh tranh thiếu bình đẳng.

Tín dụng chính phủ.


Nguyên nhân chủ quan





Chính sách tín dụng kém.

Công tác kiểm tra, giám sát lỏng lẻo.
Chất lượng nguồn lực ngân hàng
Năng lực quản trị kém.
Vi Hiền Trang




Tính đến T12/2015: Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) phát hành 192
nghìn tỷ đồng trái phiếu đặc biệt mua 220 nghìn tỷ đồng nợ xấu và xử lý được 17 nghìn tỷ đồng nợ
xấu, giải quyết 9% nợ xấu.



Tỷ lệ nợ xấu của các NH còn 2,9%-3% nhưng thực chất nợ xấu chuyển từ các ngân hàng sang VAMC.

Vi Hiền Trang



Theo công bố mới từ tạp chí The Banker có 19 ngân hàng của Việt Nam góp mặt trong
bảng xếp hạng Top 100 ngân hàng lớn nhất khu vực ASEAN.





VietinBank hiện đang đứng thứ hạng 25. Tiếp sau là các ngân hàng Agribank (32),
Vietcombank (34) và BIDV (38).
Chiếm hơn 7% tổng tài sản của các ngân hàng trong danh sách.
Tốc độ tăng tổng tài sản, nhóm các ngân hàng Việt Nam lại đứng ở vị trí thứ 2 với
mức tăng hơn 15% chỉ trong năm qua.

Vi Hiền Trang


Lợi nhuận trước thuế của các ngân hàng Việt Nam cũng tăng trưởng đến 6%, chỉ
đứng sau Singapore.

Vi Hiền Trang


Tỷ lệ ROA 0,8% và ROC
12,19%,
>> <<
Việt Nam là nhóm "đội sổ"
xếp hạng trong ASEAN về
tỷ suất lợi nhuận.

Vi Hiền Trang



×