Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ÁNH SÁNG và màu sắc TRONG THIẾT kế nội THẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 16 trang )

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TIỂU LUẬN
LÍ THUYẾT NỘI THẤT
ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT

GIÁO VIÊN: THIỀU MINH TUẤN


I. ÁNH SÁNG
1. Vai trò ánh sáng trong kiến trúc nội thất
“Trong thiết kế nội thất, bên cạnh yếu tố công năng, ánh sáng
đóng vai trò đặc biệt quan trọng – là thành tố chính tạo nên
chất lượng thẩm mỹ và cảm xúc cho không gian nội thất.
Ngày nay, các công trình kiến trúc – nội thất càng được quan
tâm, đầu tư cho ánh sáng”
2. Phân loại
a, Theo tính chất
- Chiếu sáng thường được phân loại theo chiếu sáng tự
nhiên và chiếu sáng nhân tạo.
* Chiếu sáng tự nhiên
- Thường phổ biến
bởi hiệu quả về công
năng “để nhìn thấy”, tuy
nhiên, nếu không sắp đặt
kỹ lưỡng, dễ gây cảm
giác nhàm chán, thiếu
cảm xúc.
Tuy nhiên chiếu sang
tự nhiên cũng chia 2 loại
- Chiếu sáng tự nhiên trực tiếp: Ánh sang được chiếu trực


tiếp vào nội thất qua hệ thống cửa…
Chiếu sáng tự nhiên gián tiếp:
- Ánh sáng được chiếu gián tiếp thông qua các khe sang,
thông tầng…


* Chiếu sáng nhân tạo
- Thường được lựa chọn trong thiết kế nội thất để tạo ra sự êm
dịu và cảm xúc cho không gian.
- Chính các khe sáng, ô sáng gián tiếp đồng thời là các yếu tố
trang trí của không gian.

Chiếu sáng nhân tạo gián tiếp:
- Ánh sáng đèn được chiếu gián tiếp thông qua các khe
hắt sang, tản sáng

Tuy nhiên chiếu sang tự nhiên cũng chia 2 loại
- Chiếu sáng nhân tạo trực tiếp: Ánh sang đèn được chiếu trực
tiếp xuống không gian nội thất
- Chiếu sáng nhân tạo gián tiếp: Ánh sáng đèn được chiếu
gián tiếp thông qua các khe hắt sang, tản sáng.
b. Theo mục đích
- Chiếu sáng được phân loại thành chiếu sáng chung, chiếu
sáng tập trung và chiếu sáng trang trí.
* Chiếu sáng chung


- Chiếu sáng chung
không chỉ được hiểu là
chiếu sáng đều khắp mà cả

là chiếu sáng theo vùng,
theo điểm mà vẫn đủ đảm
bảo cho sự nhận diện và
những những hoạt động cần
thiết.
* Chiếu sáng tập trung
- Chiếu sáng tập trung tạo ra những điểm nhấn, qua đó
làm nổi bật những đặc điểm cá tính riêng cho không gian nội
thất.
- Những điểm nhấn nội thất được làm nổi bật, trong khi
những thứ ít quan trọng hơn được làm mờ đi trong không gian.

* Chiếu sáng trang trí
- Không có giá trị công năng
nhiều, chiếu sáng trang trí làm
tăng giá trị thẩm mỹ của nội thất,
tạo ra những hiệu quả thị giác gây
chú ý.

2, Ảnh hưởng của ánh sáng nhân tạo tới cơ thể con người.
- Ảnh hưởng tới thị lực: Làm việc trong anh sáng không
đảm báo chất lượng, chúng ta sẽ có cảm giác mệt mọi và đau
đầu, nhức mắt. Ánh sáng mầu có thể tác động trực tiếp lên mắt,
đặc biệt trẻ nhỏ, có thể gây mù lòa khi tiếp súc thời gian dài.


- Ảnh tới giấc ngủ: Khi tiếp súc với anh sáng nhân tạo trong
thơi gian dài con người thường có những biểu hiện mất ngủ hoặc
thức đêm ngủ ngày. và gây stress cảm giác căng thẳng mệt mọi
nhưng ngủ lại không sâu giấc

- Ngồi lâu dưới đèn điện làm tăng tốc độ lão hoá: việc sử dụng
ánh đèn điện vào buổi tối quá nhiều, làm mất cân bằng chu kỳ
ngày - đêm và chịu tác động bởi tia UV từ các ánh sáng xanh
trong thiết bị điện tử, ánh sáng nhân tạo có chứa tia cực tím, toả
nhiều nhiệt chính là những nguyên nhân đẩy nhanh tốc độ lão
hoá.
Sử dụng ánh sáng thông minh hơn để điều chỉnh chất lượng sức
khoẻ và cuộc sống
- Cân bằng chu kỳ sáng – tối trong
ngày, không để thời gian tiếp xúc với
ánh sáng quá nhiều.
- Hạn chế tiếp xúc với ánh sáng
xanh phát ra từ máy tính, điện thoại, ti
vi… vào buổi tối.
- Thay thế bóng đèn huỳnh quang
bằng đèn LED giúp hạn chế -triệt để
tình trạng nhấp nháy, không tạo bức xạ
nhiệt.
-…


II, Màu sắc
a. Khái niệm
- Màu sắc là cách mắt và não của chúng ta cảm nhận các bước sóng
ánh sáng khác nhau phản xạ khỏi các vật thể. Ví dụ như cầu vồng, đại
diện cho phổ màu mà mắt người có thể nhìn thấy - đỏ, cam, vàng, lục,
lam, chàm.
b. Ý nghĩa
- Trong thiết kế nội thất ý nghĩa màu sắc đề cập đến tác dụng tâm lý,
tình cảm và sức khỏe của người sống trong không gian nội thất đó, vậy

màu sắc có các ý nghĩa như thế nào.
1. Nguyên tắc phối màu cơ bản.
a. Phối màu đơn sắc (Monochromatic)
- Khi sử dụng quy tắc phối màu đơn sắc, bạn
thường chỉ sử dụng một màu chủ đạo hay đôi lúc
bạn cũng có thể sử dụng nhiều kiểu sắc độ khác
nhau trong cùng một màu để chúng cộng hưởng
với nhau.

b. Phối màu tương đồng (Analogous)


- Màu tương đồng (thường là ba
màu) kết hợp rất tốt với những màu kế
bên nó trên vòng tròn màu; qua đó, tạo
nên những phối màu rất nhã nhặn và
thu hút. Phối màu tương đồng đa dạng
về màu sắc hơn so với phối màu đơn
sắc.

c. Phối màu bổ túc trực tiếp
(Complementary)
- Phối màu bổ túc sử dụng những cặp
màu đối xứng nhau trên vòng tròn màu
để tạo nên những phối màu năng động
và tràn đầy năng lượng. Rõ ràng, với
cặp màu đối xứng được sử dụng, bạn
rất dễ để tạo điểm nhất cho các chi tiết
quan trọng.
d. Phối màu bổ túc bộ ba (Triadic)

- Đây là cách phối màu an toàn nhất
trong các phối màu. Phối màu này được
hình thành với ba màu nằm ở ba góc
khác nhau của vòng tròn màu và tạo nên
một hình tam giác đều. Vì ba màu nằm
ở ba góc khác nhau trên vòng tròn màu
nên chúng kết hợp và bổ sung với nhau
tạo nên một sự cân bằng cho phối màu
này.


e. Phối màu bổ túc xen kẽ (Splitcomplementary)
- Phối màu này được tạo bởi ba màu
nằm ở ba góc khác nhau trên vòng tròn màu
và tạo nên một hình tam giác cân. Đôi lúc,
bạn có thể sử dụng thêm một màu thứ tư;
màu này phải đối xứng với một trong hai
màu tạo nên đáy của hình tam giác cân đó
f. Phối màu bổ túc bộ bốn (Rectangular Tetradic hay Compound
Complementary)
- Đây là cách phối màu phức tạp nhất trong sáu nguyên tắc phối màu
cơ bản.
- Phối màu này được hình thành với hai cặp màu bổ túc trực tiếp.
Những sự đối nghịch cũng như bổ sung giữa hai cặp màu này chính là
điểm mạnh và khác biệt đặc trưng của phối màu này.

2. Phối màu nội thất cơ bản.
a. Natural Forms (tự nhiên)
- Màu sắc rõ ràng, hiện thực, bao
gồm các tone màu có nguồn gốc từ tự

nhiên như màu đất sét, màu da cừu,
màu be, màu gỗ….


b. Dichotomy (tương phản)
- Bảng màu Dichotomy bao gồm
những gam màu tạo nên tính tương phản
trong một dãy màu, mang lại sự “đối lập
thu hút” như từ kim loại bạc, màu vàng
nắng và xanh coban kết hợp với các
“phiên bản” màu êm dịu hơn của cùng
một tone màu.

c. Ephemera (nhẹ nhàng)
- Gam màu nhẹ nhàng, tinh tế hiện
đang là xu hướng năm 2016 không chỉ
phổ biến đối với nội thất. Bảng màu
Pastel tập trung pha trộn sắc thái dịu nhẹ
của các màu sắc khác nhau, trong đó có
màu xanh nhạt, hồng phấn, xanh bạc hà…
hay cả đối với các màu trung tính


d. Lineage (Truyền thống)
- Bảng màu kết hợp tone màu
truyền thống của hải quân, màu
đen và màu be với một loạt các
gam màu tươi sáng hơn như đỏ,
tím và xanh ngọc. Từ đó, không
gian nội thất vừa có nét cổ điển

lại vừa cách tân hiện đại.

e. Soft Focus (êm dịu)
- Soft Focus mang lại một bảng màu
đầy sự tinh tế và đôi khi mọi bày trí
hiện ra tựa như “làn khói" nhưng vẫn
linh hoạt. Tính hiện đại được thể hiện
qua cách phối màu và thiết kế nội thất
tối giản.


f. Bijoux (lấp lánh)
- Trong tiếng Pháp, Bijoux có nghĩa là
"trang sức" hay một tên gọi thích hợp cho
bảng màu này là “lấp lánh” với sự phối
trộn trên nhiều tone màu ngọc khác nhau.
Đây có thể là bảng màu phù hợp cho
những ngày đầu xuân năm mới!

g. Merriment (vui vẻ)
- Bảng màu dành cho các trang trí không
gian cho trẻ em, khi những gam màu như
cam, hồng tím, xanh trời, xanh lá gợi nhớ
về thời thơ ấu với đầy đủ các sắc thái vui
tươi, rực rỡ.


h. Footloose (thư giãn)
- Không gian tràn ngập nhạc blues trong
kỳ nghỉ trên bãi biển xanh mát, bảng màu gợi

lên ý tưởng thoát ra khỏi cuộc sống hàng
ngày và đơn giản chỉ là thưởng thức sự tự do
bên ngoài trời.

i. Mixed Bag (hỗn hợp)
- Mixed Bag dựa trên một loạt các họa tiết
chiết trung phong phú của hình động vật,
houndstooth (răng cưa), hoa lá phối hợp
đầy ngẫy hứng trong những màu sắc thú vị
và độc đáo như màu đen, tím, cam… và
màu mận đỏ Marsala (Màu Pantone của
năm 2015).


3. Quy luật phối màu 60-30-10.

- Quy luật phối màu 60-30-10 là những nguyên tắc phối màu cơ bản
trong thiết kế nội thất giúp bạn chọn được cách phối màu trong thiết kế
với không gian nội thất cụ thể.
- Màu sắc chủ đạo: Trong một bố cục không gian nội thất, nên có 60%
có màu thuộc màu sắc chủ đạo. Khi áp dụng thực tế, trong thiết kế nội
thất các căn phòng (nội thất phòng khách, nội thất phòng ngủ) thì các
mảng lớn (như mảng tường, trần, vách …) được dành cho màu sắc chủ
đạo.
- Màu cấp 2: Khoảng 30% không gian còn lại (kể cả đồ nội thất) được
sơn màu này
- Màu nhấn mạnh: Khoảng 10% không gian và đồ nội thất được trang
hoàng bằng loại màu sống động mang tính nhấn mạnh (có thể là màu
nóng – xem thêm tính chất màu sắc).



Linh hoạt khi sử dụng quy luật 60
– 30 – 10
- Quy luật nguyên tắc 60 – 30 – 10
là một gợi ý tuyệt với, nhưng trong
thực tế bạn không cẩn (thực tế là
không thể) cứng nhắc tuyệt đối các
thông số. Trong quy luật trên là
việc áp dụng cho ba màu sắc.
Nhiều trường hợp bạn cần nhiều
hơn ba màu (4, 5 màu chẳng hạn)
thì bạn có thể điều chỉnh công thức
trên một cách tương đối. Nhưng
hãy đảm bảo màu chủ đạo là tỷ lệ
nhiều nhất cuối cùng là màu nhấn.
* Một số hình ảnh phối màu theo quy tắc 60-30-10

*

Thiết kế nội thất với màu sắc chủ đạo 60%
- Đó là việc lựa chọn 60% gam màu chủ đạo trong căn phòng để làm
gam màu chính cho không gian sống của bạn. Việc lựa chọn các gam
màu chủ đạo này nên là những gam màu nhã nhặn.


* Gam màu 30%: Phần lớn trong các thiết kế nội thất, gam màu cấp 2
chiếm 30% sẽ được lựa chọn cho những đồ nội thất quan trọng trong
nhà. Ví dụ như trong không gian phòng khách sẽ là bộ sofa, kệ tivi; đối
với không gian phòng ngủ sẽ là giường ngủ và hệ thống lưu trữ.


*Gam màu 10%.




×