Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 14 THEO CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.64 KB, 37 trang )

TUẦN 14
Từ ngày: 30 tháng 11 năm 2009
Đến ngày: 04 tháng 12 năm 2009
Thứ hai: Ngày soạn: Ngày 26 tháng 11 năm 2009
Ngày dạy: ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
T. 27 : CHUỖI NGỌC LAM
I.Mục tiêu:
-HS đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật,
thể hiện được tính cách nhân vật.
+Hiểu ý nghóa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan
tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).
II. Chuẩn bò: Tranh minh hoạ bài đọc như SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn .
-Nêu nội dung bài.
2. Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học cảu HS
HĐ 1: Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-GV giới thiệu cách chia đoạn: Chia thành 2
đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến …người anh yêu quý.
Đoạn 2: còn lại.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
-Kết hợp đọc từ khó, đọc phần chú giải SGK.
-HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:


-Gọi 1 em đọc toàn bài, lớp đọc thầm và tìm
hiểu trả lời các câu hỏi:
-Sau mỗi câu HS trả lời – GV nhận xét, chốt ý
đúng.
Câu 1: Cô bé mua chuổi ngọc lam để tặng ai?
Câu 1 ý b: Em bé không đủ tiền để mua chuổi
ngọc lam không? Chi tiết nào cho em biết điều
đó?
Câu 2 : Chò của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
Câu 3 : Vì sao Pi-e nói em bé trả giá rất cao để
mua chuổi ngọc?(… vì em bé đã mua chuỗi
ngọc bằng tất cả số tiền dành dụm được.)
-Yêu cầu học sinh rút ra ý nghóa của câu
1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
- 2 HS .
- 3 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc.
-HS đọc thầm cả bài, kết hợp trả
lời câu hỏi.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
1
chuyện sau đó trình bày, giáo viên bổ sung
chốt :
Ý nghóa: Ca ngợi những con người có tấm
lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm
vui cho người khác.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:

-Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo
trình tự các đoạn trong bài.
-GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các
em sau mỗi đoạn.
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc.
-Tổ chức HS thi đọc diễn cảm theo cách phân
vai(người dẫn chuyện, Pi-e, cô bé) trước lớp.
GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn nhóm
đọc tốt nhất.
3. củng cố - Dặn dò:
- Gọi 1 HS nêu ý nghóa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
-HS nêu ý nghóa của câu chuyện.
HS khác bổ sung.
-HS ý nghóa .
-HS mỗi em đọc mỗi phần theo
trình tự trong bài. HS khác nhận
xét cách đọc.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc
tốt nhất.
-1 em nêu
_________________________________________________
Toán
66. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM
ĐƯC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:

-HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một
số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
-Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ø
thương tìm được là số thập phân để làm tốt BT1a, BT2.(SGK).
-HS có ý thức , cẩn thận, chính xác trong toán học.
II. Chuẩn bò: Ghi ví dụ vào bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
-HS nêu quy tắc chia số thập phân cho 10, 100…?

2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số tự nhiên
cho số tự nhiên thương tìm được là một số thập
phân.
-Yêu cầu học sinh đọc ví dụ ở bảng phụ.
-Yêu cầu học sinh nêu phép tính của bài toán:
Phép tính : 27 : 12 = ?(m)
-HS đọc ví dụ ở bảng phụ.
-HS nêu phép tính của bài
toán.
-HS thực hiện, 1 em lên
2
-Yêu cầu lên bảng thực hiện phép tính, cả lớp làm
bài vào nháp.
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp cách thực hiện phép
chia. Giáo viên chốt cách chia.(SGK).
-Yêu cầu HS nhận xét số bò chia số chia và thương và
rút ra tên bài:Chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương
tìm được là một số thập phân.

-Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách chia một số tự
nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là một số thập
phân.
-GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng nhận xét
trên để thực hiện phép chia 43 : 52 = ?.
- Cho HS rút ra cách chia
*GV chốt lại cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên
thương tìm được là một số thập phân.(như sgk )
HĐ2: Thực hành luyện tập.
Bài 1a:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài.
-Nhận xét chốt cách làm và chấm điểm.
-Cũng cố lại cách chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên
mà thương tìm được là số thập phân.
Bài 2:
-Gọi HS đọc bài xác đònh cái đã cho, cái phải tìm và
làm bài.
-GV nhận xét chốt lại cách làm .
Bài 3:
--Nếu còn thời gian cho HS làm ở lớp, hết thời gian,
hướng dẫn về nhà làm.(HS TB, yếu)
3 . Củng cố - . Dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại cách chia số tự nhiên cho số tự
nhiên thương tìm được là số thập phân.
bảng làm.
-Nhận xét cách chia trên
bảng.
-HS nhận xét số bò chia số
chia và thương và rút ra tên
bài.

-Thực hiện các nhân ví dụ 2.
-HS rút ra cách chia.
-HS đọc in đậm ở SGK trang
69.
-HS đọc bài và làm bài cá
nhân, thứ tự 6 em lên bảng
làm.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-HS đọc bài và làm bài vào
vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
-HS khá, giỏi làm BT3 ngay
tại lớp.
-2 em nhắc lại
_____________________________________
Đạo đức
Bài 7: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
-HS nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ
nữ.Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
-Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chò em gái, bạn gái và người
phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
3
II. Chuẩn bò: Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ : - HS trả lời câu hỏi.
-Nêu những việc làm tỏ lòng kính già, yêu trẻ?
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ 1:Tìm hiểu thông tin.
-GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho
từng nhóm:
* Quan sát, giới thiệu nội dung các bức ảnh trong
SGK.
-Yêu cầu các nhóm chuẩn bò.
-Tổ chức đại diện từng nhóm lên trình bày, các
nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- GV kết luận: (Theo các thông tin SGK).
- HS trình bày theo các gợi ý:
1) Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong
gia đình, trong xã hội mà em biết?
2) Tại sao những người phụ nữ là những người đáng
được kính trọng?
-GV mời 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HĐ 2:Làm bài tập 1, SGK.
-Gọi 1 HS đọc bài tập 1 SGK/24.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân để chọn ra những
việc làm thể hiện tôn trong phụ nữ.
-GV mời một số HS lên trình bày kiến.
- GV kết luận:
+ Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là a,
b
+ Các việc làm chưa biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ
là c, d.
HĐ 3: Bày tỏ thái độ.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV nêu các yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn
HS cách thức bày tỏ thái thông qua việc giơ thẻ
màu: tán thành đưa thẻ mặt đỏ, không tán thành

đưa thẻ mặt xanh.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến. HS cả lớp bày tỏ thái
độ theo quy ước .
-GV cho một số HS giải thích lí do, cả lớp lắng
nghe và bổ sung.
-GV kết luận: (Việc tôn trọng phụ nữ, những việc
-HS theo nhóm bàn quan sát
và chuẩn bò.
-Đại diện từng nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung (1
nhóm trình bày nội dung một
bức ảnh).
-HS trả lời câu hỏi.HS khác
bổ sung.
-2HS đọc ghi nhớ SGK.
-1 HS đọc lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân để chọn
ra những việc làm thể hiện
tôn trong phụ nữ.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
-Hs theo dõi nắm luật chơi.
-HS bày tỏ ý kiến theo quy
ước.
-HS nêu lí do vì sao chọn ý
kiến đó, HS khác bổ sung.
4
chưa tôn trọng phụ nữ- theo các ý ở SGK).

3 . Củng cố – Dặn dò:

-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
-GV nhận xét, hệ thống bài học.
-2 em đọc ghi …
___________________________________________________________________
Thứ ba: Ngày soạn: Ngày 26 tháng 11 năm 2009
Ngày dạy: ngày 01 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu
25. ÔN TẬP VỀ TỪ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1. Nêu
được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2).
-Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3. Thực hiện được yêu cầu của
BT4 (a, b, c ).
-HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4.
II. Chuẩn bò: Viết bài tập 1 vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
-HS nhắc lại ghi nhớ về Đại từ xưng hô..
2. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết
học.
HĐ1: Làm bài tập 1.
-GV treo bảng phụ có bài tập 1 lên bảng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS nhắc lại đònh nghóa về danh từ chung
và danh từ riêng.
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 em với nội
dung:
* Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trở lên ở

đoạn văn bài tập 1.
-Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, GV nhận
xét , chốt ý đúng.(SGV).
.
HĐ2: Làm bài tập 2 và 3.
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Gọi HS nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã
học.
-GV nhận xét chốt lại cách viết hoa: Tên người,
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS nhắc lại đònh nghóa về danh
từ chung và danh từ riêng, hS
khác bổ sung.
-HS làm bài theo nhóm 2 em, 1
nhóm lên bảng làm.
-Nhận xét bài trên bảng của
bạn.
-HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-HS nêu nối tiếp trước lớp, HS
5
tên đòa lí Việt Nam, tên người nước ngoài, tên
người nước ngoài phiên âm Hán Việt.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về đại từ đã
học.
-GV chốt lại: (SGV)
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân tìm các đại từ xưng
hô trong đoạn văn.
-Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại:

*Đại từ xưng hô là: chò, em, tôi, chúng ta.
HĐ3: Làm bài tập 4.
-GV hướng dẫn HS làm bài: Đọc từng câu của
đoạn văn, xác đònh câu đó thuộc kiểu câu Ai là gì?
hay Ai thế nào? Ai là gì? Tìm xem mỗi câu đó chủ
ngữ là danh từ hay đại từ?
-Yêu cầu HS với một kiểu câu tìm 1 câu, HS khá
giỏi làm được toàn bộ BT4..
-(HS TB, yếu làm ý a, b, c, )
-Yêu cầu HS đọc thầm và làm bài cá nhân vào vở,
1 em lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn,
GV nhận xét, chốt lại ý đúng(Theo SGV).
.
3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
--GV hệ thống nội dung bài học.
khác bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-HS nêu nối tiếp trước lớp, HS
khác bổ sung.
-HS làm bài cá nhân gạch dưới
đại từ, một em lên bảng làm ở
bảng phụ.
-HS nhận xét bài bạn.
-Theo dõi nắm bắt cách làm
bài.
-HS khá, giỏi làm được toàn bộ
BT4.
-HS làm vào vở, thứ tự 1 em lên
bảng làm.

-Nhận xét bài bạn.
_______________________________________________
Toán
67. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một
số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
-Vận dụng làm được BT1, BT3, BT4, SGK.
- HS có ý thức , cẩn thận, chính xác trong toán học.
II. Chuẩn bò: -SGK toán, vở luyện toán.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nhắc lại ghi nhớ (Chia 1 số tự nhiên
……………….thương tìm được là số thập phân.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
6
HĐ1: Làm bài tập 1.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và nêu cách
làm(thứ tự thực hiện các phép tính trong một
biểu thức)
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 1: Tính:
…HS tự làm bài vào vở, 3 em lên bảng.
-GV nhận xét, chữa bài.
…..
HĐ2 : Làm bài tập 3 và 4.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.

-GV nhận xét và chốt lại và chấm điểm.
Bài 3:
-HS đọc bài toán và giải bài vào vở.
-Chữa bài, cũng cố cách tính chu vi, diện tích
mảnh vườn hình chữ nhật. ….

Bài 4:
-HS tự giải bài, GV nhận xét, chữa bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm trung bình cộng.
3. . Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bò
bài tiếp theo.
-HS nêu và tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn và nêu
cách làm.
-HS làm vở, 3 em lên bảng làm.
-HS đọc đề bài, xác đònh cái đã
cho, cái phải tìm và làm bài vào
vở, 2 em thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai
-Đọc bài toán, giải bài vào vở, 1
em lên bảng giải.
____________________________________________
Kể chuyện
T.14: PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I.Mục tiêu:
-HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối
tiếp được toàn bộ câu chuyện.
-Biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
-HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. Chuẩn bò:
-Tranh minh họa truyện trong SGK, phóng to tranh.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện em chứng kiến về một
việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm để bào vệ môi trường.
2. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học cảu HS
HĐ1: Giáo viên kể chuyện.
-GV kể chuyện lần 1 và kết hợp viết lên bảng các
-HS theo dõi lắng nghe.
7
tên riêng và ngày tháng đáng nhớ: bác só Lu-i-Pa-
xtơ, cậu bé Giô-dép, vắc xin, 6-7-1885 (cậu bé Giô-
dép đến gặp bác só) , 7-7-1885 (giọt vắc xin chống
dại đầu tiên được thử trên cơ thể người).
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa,
kết hợp gắn lời thuyết minh của từng tranh.(Theo
nội dung của 6 bức tranh SGK).
HĐ 2: HS tập kể chuyện
-Gọi 1 HS đọc nội dung 1 SGK/138.
-GV hướng dẫn: Không cần kể đúng nguyên văn
như cô đã kể chỉ cần kể được cốt chuyện và tình tiết
tiêu biểu trong câu chuyện. Chú ý giọng kể cho phù
hợp với nội dung từng đoạn.
-Tổ chức cho HS kể từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện trong nhóm.
-Yêu cầu HS kể từng đoạn nối tiếp nhau trước lớp,
GV gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước
lớp – GV nhận xét bổ sung.

HĐ 3: Tìm hiểu nội dung ý nghóa câu chuyện:
GV nêu câu hỏi để HS trả lời:
H: Câu chuyện ca ngợi ai? Ông có công gì? Ngày
nay nhân nhân trên thế giới đã làm gì để nhớ đến
ông?...
-GV nhận xét ý của HS trả lời và rút ra ý nghóa câu
chuyện:
-Yêu cầu HS bình chọn bạn kể hay nhất,
3. Củng cố . Dặn dò:
Yêu cầu HS nêu lại ý nghóa câu chuyện.
-Tuyên dương những HS chăm chú nghe kể chuyện
và nêu nhận xét chính xác.
-Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe GV kể, kết
hợp quan sát tranh.
-1HS em khác đọc thầm.
-Nghe GV hướng dẫn kể.
-HS kể từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện trong nhóm.
-HS khá, giỏi kể lại được
toàn bộ câu chuyện.
-HS thi kể toàn bộ câu
chuyện trước lớp.(3-4 em)
-HS trả lời , em khác bổ sung
-Cả lớp bình chọn
-HS nêu lại ý nghóa câu
chuyện.
_______________________________________________
Đòa lí
T. 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI

I. Mục tiêu:
-HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về giai thông ở nước ta:
-Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc
lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước.
-Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
-Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận
tải.
8
-HS khá, giỏi: Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước
ta, tỏa khắp nước, tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc- Nam.
-Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông……………………………………………….hướng Bắc-Nam.

II. Chuẩn bò: Bản đồ giao thông Việt Nam.
Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Tìm hiểu các loại hình và phương tiện giao
thông vận tải.
-Yêu cầu HS tìm hiểu mục 1 SGK và trả lời câu
hỏi:
H: Kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất
nước ta mà em biết?
H: Quan sát hình 1 cho biết loại hình vận tải nào có
vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng
hoá?
- GV chốt lại:( SGK).
Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan
trọng nhất?

-Yêu cầu HS kể tên các phương tiện giao thông
được sử dụng trên các loại đường đó.
(Ví dụ: đường ô tô: có các phương tiện là các loại ô
tô, xe máy,…)
HĐ2: Tìm hiểu về sự phân bố các loại hình giao
thông.
-Yêu cầu HS đọc bài tập ở mục 2 trong SGK.
-Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 2, kết hợp với
nội dung SGK để hoàn thành nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ
vò trí đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A, các sân
bay, cảng biển.
-GV nhận xét và kết luận:
*Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp đất
nước.
*Các tuyến giao thông chính chạy theo chiếu Bắc –
Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc – Nam.
*Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam là tuyến đường
ô tô và đường sắt dài nhất…
-GV hỏi thêm:
H: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các tuyến
giao thông và giảm bớt tai nạn giao thông?
-HS tìm hiểu mục 1 SGK.
-HS trả lời.em khác bổ sung.
- Theo dõi .
-HS khá, giỏi.
-1 HS , lớp đọc thầm.
-Cá nhân lên bảng chỉ và nêu,
HS khác nhận xét bổ sung.
- Theo dõi .

-HS khá, giỏi.
-HS khá, giỏi, giải thích..
-HS nêu nối tiếp trước lớp, HS
khác bổ sung.
9
3.. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc phần bài học ở SGK.
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS đọc.
___________________________________________________________________
Thứ tư: Ngày soạn: Ngày 26 tháng 11 năm 2009
Ngày dạy: ngày 02 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
T. 28: HẠT GẠO LÀNG TA
I.Mục tiêu:
+ HS biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
+Hiểu nội dung, ý nghóa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người,
là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
-HS trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ.
II. Chuẩn bò: Trang minh hoạ SGK, bảng phụ chép bài thơ để học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc bài Chuỗi ngọc . Nêu nội dung bài.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học cảu HS
HĐ 1: Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-GV giới thiệu cách chia đoạn: Chia thành 5
đoạn thơ ứng với 5 khổ thơ SGK.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
-Đọc từ khó, kết hợp đọc từ ngữ chú

giải(SGK).
-HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1 và cho biết:
H: Hạt gạo đựơc làm nên từ những gì?
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 ; 3; 4 cho biết:
H: Những hình ảnh nào nói lên nổi vất vả của
người nông dân?
H: Để góp phần làm ra hạt gạo tuổi nhỏ đã
góp công sức như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 5 cho biết:
H: Tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” vì sao?
-Yêu cầu rút ra ý nghóa của bài thơ sau đó trình
bày, giáo viên bổ sung chốt :
-Nội dung: Hạt gạo được làm nên từ công sức
của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương
với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
-2 HS.
-Đọc cả bài 3 HS.
-HS đọc thầm khổ thơ 1.
-HS hợp trả lời câu hỏi, HS khác
bổ sung.
-HS đọc thầm khổ thơ 2, 3 và 4
-HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ
sung.
-HS đọc thầm khổ thơ 5.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.

-HS nêu nội dung bài thơ, HS khác
bổ sung.
-HS đọc nội dung.
10
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi một số HS đọc từng khổ, yêu cầu HS
khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi khổ
thơ.
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các
em sau mỗi khổ.
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ
thứ 2. Chú ý hai dòng thơ có ý đối lập đọc gần
như liền mạch.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV
theo dõi uốn nắn.
-Yêu cầu HS đọc nhẩm thuộc hai , ba khổ thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV nhận
xét tuyên dương
3. củng cố - Dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài thơ.
-GV nhận xét tiết học.
-HS mỗi em đọc mỗi khổ thơ, HS
khác nhận xét cách đọc.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS theo cặp đọc cho nhau nghe.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS đọc thuộc 2 – 3 khổ thơ.
-HS xung phong đọc thuộc.
-1 HS nêu nội dung bài thơ.
__________________________________

Toán
68. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
-HS biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
-Vận dụng để giải các bài toán có lời văn. (BT1, BT3, SGK).
-HS có ý thức , cẩn thận, chính xác trong toán học.
II. Chuẩn bò: Chép ví dụ 1 vào bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
167 : 25 : 4 8, 76 x 4 : 8
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện cách chia số tự
nhiên cho một số thập phân.
-GV đọc treo bảng phụ có ví dụ 1 lên bảng.
-Yêu cầu HS nêu phép tính giải bài toán.
Ghi : 57 : 9,5 = ?
-GV giới thiệu bài: Đây là phép tính chia số tự
nhiên cho số thập phân.
-Yêu cầu HS tìm cách thực hiện phép chia.
-
-Yêu cầu HS trình bày nhận xét bài làm trên
bảng,
-Nêu phép tính. . 57 : 9,5 = ?
-HS tìm cách chia và thực hiện
chia, 1em lên bảng làm.
-Nhận xét cách thực hiện chia trên
11
- GV nhận xét và chốt cách làm (Như SGK)
* Hướng dẫn HS thực hiện phép chia

99 : 8,25
*Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách chia một
số tự nhiên cho một số thập phân .
*GV chốt lại cách chia số một số tự nhiên cho
một số thập phân.( như sgk /69)
-Quy tắc: (SGK)
HĐ2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại và
ghi điểm.
-Cũng cố cách chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.
Bài 3:
-Yêu cầu HS xác đònh cái đã cho cái phải tìm.
-Tổ chức HS làm bài, HS khá giỏi giúp đỡ cho
HS yếu.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. GV chốt lại.
Chẳng hạn:
1m thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng:
20 x 0,18 = 3,6 (kg)
Đáp số: 3,6kg
-Nếu còn thời gian thì cho HS làm BT2.
3 . Củng cố - Dặn dò:
-GV hệ thống bài học.
-Gọi HS đọc lại cách chia số thập phân cho số
tự nhiên.
bảng của bạn.
-Quan sát GV chốt lại cách chia.
-HS thực hiện chia: 99 : 8,25

-HS rút ra và nêu cách chia.
-HS đọc quy tắc SGK.
-HS đọc đề và làm bài vào vở, 4
em thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
-HS xác đònh cái đã cho cái phải
tìm.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
làm.
-Nhận xét bài bạn.
- 2 em đọc
___________________________________________
Tập làm văn
T. 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
-HS hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND
ghi nhớ).
-Xác đònh được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III): Biết đặt tên cho
biên bản cần lập ở BT1 (BT2).
-Trung thực, chính xác khi làm biên bản.
II.Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần Ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
12
-Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy - học bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1: Tìm hiểu nhận xét–Rút ra ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc Biên bản đại hôi chi đội.
-Y.cầu HS trả lời các câu hỏi phía dưới biên
bản.
- GV nhận xét chốt lại:(Theo các ý a, b, c,
SGV).
-HS đọc Biên bản đại hôi chi đội.Lớp
đọc thầm.
-HS trả lời em khác bổ sung.
-Yêu cầu HS em trả lời:
H: Theo em biên bản là gì?
H: Nội dung biên bản gồm những phần nào?
Nội dung từng phần như thế nào?
-, GV nhận xét và chốt lại (như phần in đậm
ở SGk).
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
HĐ2: Luyện tập.
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc phần bài tập, nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn để trả lời
câu hỏi: *Trường hợp nào cần ghi biên bản,
trường hợp nào không cần? Vì sao?
-Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt.
-Trường hợp cần ghi biên bản.
-Trường hợp không cần ghi biên bản.(SGK)
-HS trả lời.- HS khác bổ sung.
-HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
-HS đọc phần bài tập, nêu yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm bàn để trả lời

câu hỏi.
-HS trình bày nối tiếp kết quả trước
lớp, HS khác bổ sung.
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS suy nghó đạt tên cho các biên
bản cần lập ở bài tập 1 và phát biểu trước
lớp.
-GV nhận xét và chốt lại: Ví dụ: Biên bản
đại hội chi đội, Biên bản bàn giao tài sản,
Biên bản xứ lí vi phạm pháp luật về giao
thông, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái
phép.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại phần Ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc Ghi
nhớ.
-HS nối tiếp nêu tên biên bản trước
lớp, HS khác nhận xét bổ sung.
-1 em đọc phần Ghi nhớ.
-Lắng nghe.
13
________________________________________
Khoa học
T. 27 : GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
I. Mục tiêu:
-HS nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
-Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
-Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: Gạch, ngói.
-HS có ý thức giữ gìn các đồ dùng bằng gốm trong gia đình.

II. Chuẩn bò: Hình minh hoạ trang 56-57 SGK, phiếu bài tập.
Sưu tầm các tranh ảnh về đồ gốm.
Vài viên gạch ngói khô và chậu nước.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên một số nơi có đá vôi ở nước ta?
- Nêu ích lợi của đá vôi?
2. Dạy – học bài mới:
GV giới thệu bài:.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Tìm hiểu về một số đồ gốm.
-Yêu cầu 3nhóm sắp xếp các các thông tin và
tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to chia
làm 2 phần: đồ gốm tráng men và đồ gốm
không tráng men.
-GV hỏi cả lớp:
H: Tất cả các loại đồ gốm đều làm bằng gì?
H: Gạch ngói khác đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
-GV nhận xét HS trả lời và kết luận:( SGK).
HĐ2: Tìm hiểu về công dụng của gạch ngói.
* Quan sát hình trang 56 – 57 SGK và ghi
kết quả quan sát được vào phiếu bài tập.
-Tổ chức cho các em làm việc cá nhân
-Gọi HStrình bày kết quả quan sát được.
-GV nhận xét, chốt lại bài.
*Các loại gạch ngói trong các hình trang 56 –
57 SGK dùng để:
Hình 1: Dùng để xây tường.
Hình 2: Dùng để lát sân hoặc vỉa hè.
Hình 3: Dùng để lát sàn nhà.

Hình 4: Dùng để ốp tường.
Hình 5: Dùng để lợp mài nhà.,…………………….
HĐ3: Tìm hiểu về tính chất của gạch ngói
- GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm .
-GV giao nhiện vụ cho các nhóm:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thực hiện.
-Các nhóm treo sản phẩm và
thuyết trình.
-Hoạt động cả lớp trả lời, HS khác
bổ sung.
-HS hoàn thành yêu cầu GV giao.
-HS trình bày kết quả, em khác bổ
sung.
14

×