Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222 KB, 30 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b><small>đặt vấn đề</small></b>
Xu hớng hội nhập là một tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Đối vớicác nớc đang phát triển và kém phát triển trong đó có Việt Nam thì hộinhập là con đờng tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so với các nớc khác và cóđiều kiện để phát huy tốt hơn những lợi thế so sánh của mình trong phâncơng lao động và hợp tác quốc tế. Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam khơngphải là có hội nhập hay khơng mà là hội nhập nh thế nào?, tiến trình vàcách thức để áp dụng tốt, nắm lấy đợc những thời cơ và nhận rõ đợcnhững thách thức của xu thế trên.
Thực tế cho thấy khơng có một quốc gia nào có thể tự lực xây dựngmột nền kinh tế nội địa có hiệu qủa mà khơng cần đến bên ngoài. Hộinhập trong giai đoạn hiện nay đợc bao trùm trên mọi lĩnh vực của đờisống xã hội. Tuy nhiên hội nhập trên lĩnh vực kinh tế đợc coi là trungtâm, là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế hội nhập quốc tế.tồn cầu hố.
Vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là gì?, các vấn đề lí luận của xu thế nàysẽ đợc đề cập tới trong bài viết này.
Du lịch Việt Nam đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Đảng vàNhà nớc coi phát triển du lịch là một hớng chiến lợc trong đờng lối pháttriển kinh tế xã hội. Muốn thực hiện đợc mục tiêu chiến lợc này cũngkhông thể tự lực mà làm đợc, không thể không tham gia vào trào lu hộinhập khu vực và quốc tế trên thế giới.
Hội nhập khu vực và quốc tế sẽ mở ra những điều kiện thuận lợi chocác quan hệ quốc tế từ đó có thể tận dụng các điều kiện bên ngồi đểphát triển kinh tế trong nớc nói chung và ngành du lịch nói riêng.
Việc nghiên cứu xu hớng hội nhập khu vực và quốc tế và vận dụngvào kinh doanh du lịch ở Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sẽ tạocơ hội lớn cho Du lịch Việt Nam phát triển, bởi du lịch là ngành kinh tếliên vùng, liên ngành và xã hội hoá cao nhằm đáp ứng nhu cầu của kháchtrong nớc và quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và pháttriển kinh tế xã hội đất nớc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Trong khuôn khổ của bài nghiên cứu tác giả đề cập tới các nội dungsau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">một nền kinh tế tự chủ bao gồm tất cả các ngành, lĩnh vực cần thiết chonhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân. Cơ cấu kinh tế đó khơng nhữngkhơng hiệu quả mà còn làm chậm tốc độ tăng trởng, lãng phí tài ngunvà kết cục đã phải có những cải cách, mở cửa hớng đến xây dựng một cơcấu kinh tế phù hợp, gắn sản xuất bên trong với nhu cầu thị trờng quốctế, đặc biệt chú ý phát triển những ngành có lợi thế xuất khẩu.
Q trình hội nhập là cần thiết nh vậy và đã trở thành một nhu cầu tấtyếu của sự phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. ở Việt nam Đảng vàNhà nớc cũng thấy rõ vai trò của quá trình hội nhập. Từ khi nớc tachuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tếvận hành theo cơ chế thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc và theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa đã thu đợc những thành tựu đáng khích lệ. Saugần hai thập kỉ tăng trởng, GDP tăng lên gấp 2 lần, từ nớc nhập khẩu l-ơng thực trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn. Năm 2000 xuất khẩu gạo củaViệt nam đạt 3.5 triệu tấn, năm 2001 đạt 3.55 triệu tấn, năm 2003 xuấtkhẩu gạo của Việt Nam đạt 3.25 triệu tấn. Việt Nam trở thành nớc xuấtkhẩu gạo thứ hai trên thế giới (số liệu Tổng cục Thống kê năm 2003).Cùng với đó là đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân đợccải thiện. Do nắm bắt đợc những cơ hội thuận lợi của đất nớc nh nguồntài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào cùng với sựổn định về chính trị xã hội, Việt Nam đã có những kết quả bớc đầu quantrọng trong quá trình hội nhập trên các mặt: Thơng mại, đầu t, ngoạigiao, phá bỏ chế độ cô lập, tạo ra môi trờng cùng hợp tác phát triển vớicác đối tác trên thế giới.
Về ngoại thơng, Việt Nam có quan hệ với trên 160 nớc và lãnh thổtrên thế giới. Từ năm 1991 đến năm 2001 tổng giá trị xuất khẩu của ViệtNam tăng hơn 7 lần trong khi tổng giá trị nhập khẩu tăng xấp xỉ 7 lần.Trên thực tế tổng kim ngạch xuất nhập khẩu gần nh cân bằng.
Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam cũng đã đạtđợc những kết quả khá tốt. Năm 2003 cả nớc thu hút 206 tỷ USD vốncam kết, vốn thực hiện 206 tỷ USD. Trong đó tính đến tháng 8 năm 2002tổng giá trị FDI thu hút từ hơn 70 quốc gia đạt 38.9 tỉ USD, mức vốn nớc
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">ngoài hiện nay chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu t xã hội. Tỉ lệ đóng gópcủa khu vực có vốn đầu t nớc ngoài trong GDP đều tăng lên qua các năm.Năm 1993 đạt 3.6%, năm 1998 đạt 9% , 1999 đạt 10.5% và năm 2001đạt 13.1% và thu hút vốn từ nhiều nguồn khác.
Những năm 90 đã kí các hợp đồng đa 7 vạn lao động Việt Nam ra nớcngoài làm việc.
Trong lĩnh vực tài chính tiền tệ cũng có nhiều đổi mới. Có quan hệ vớinhiều ngân hàng lớn trên thế giới của tổ chức WB. Việt Nam là thànhviên chính thức của một số tổ chức thuộc WB, đó là Ngân hàng Tái thiếtvà Phát triển quốc tế IBRD, Hiệp hội Phát triển Quốc tế IDA, Tập đoànTài chính Quốc tế IFC và Cơng ty Bảo hiểm Đa biên MIGA. Trung bìnhhàng năm IDA cho nớc ta vay khoảng 300 - 500 triệu USD.
Tóm lại, việc hội nhập tích cực, chủ động của Việt Nam đã tạo ra điềukiện thuận lợi cho Việt Nam đạt đợc những thành tựu to lớn trong 18năm đổi mới vừa qua. Quá trình hội nhập giúp Việt Nam phá bỏ đợc thếbao vây, cơ lập và góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vựcvà trên trờng quốc tế.
Vai trị to lớn của q trình hội nhập đã đợc khẳng định qua sự vậndụng vào qúa trình phát triển kinh tế xã hội của các nớc trên thế giới.Vậy, để hiểu đợc vai trò và tầm quan trọng của hội nhập quốc tế ta cầntìm hiểu rõ khái niệm của hội nhập quốc tế, các lĩnh vực và hình thức hộinhập trên thế giới hiện nay.
<b> 1. Thế nào là hội nhập.</b>
Hội nhập trong điều kiện ngày nay là một khái niệm mang nghĩarộng, nó diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của các quốcgia trên toàn thế giới.
Hội nhập là một xu hớng bao gồm nhiều phơng diện nh kinh tế, chínhtrị, văn hố, xã hội … Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là độnglực thúc đẩy các lĩnh vực khác cả xu thế hội nhập nói chung. Thực tiễncũng chỉ ra rằng hội nhập kinh tế đang là xu thế đợc quan tâm nhiềunhất, nổi trội nhất. Vì vậy các nghiên cứu lí luận thờng tập trung phântích về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Vậy hội nhập kinh tế là gì? Đã có nhiều cuộc nghiên cứu thị trờng củarất nhiều nhà kinh tế học về vấn đề hội nhập kinh tế và đã đa ra nhiềuquan điểm khác nhau. Có ý kiến cho rằng hội nhập kinh tế là những mốiquan hệ kinh tế vợt ra khỏi biên giới quốc gia, vơn tới qui mơ tồn cầu,đạt trình độ và chất lợng mới. Lại có ý kiến khác cho rằng hội nhập kinhtế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vợt qua mọi biên giớiquốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tếtrong sự vận động phát triển, hớng tới một nền kinh tế thế giới thốngnhất. Sự gia tăng của xu thế này đợc biểu hiện ở mức độ và qui mô mậudịch thế giới, sự lu chuyển của các dịng vốn và lao động trên phạm vitồn cầu<small>1</small>.
Bản chất của hội nhập kinh tế là quá trình tăng lên mạnh mẽ của mốiliên hệ, sự ảnh hởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của các khuvực, các quốc gia và các dân tộc trên toàn thế giới.
Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là hai mặt vừa tích cực, vừa tiêucực, vừa là thời cơ vừa là thách thức, vừa hợp tác vừa đấu tranh. Tuynhiên, nó khơng là nhất thể hố mà nó là một xu thế bắt nguồn từ tínhquốc tế hoá cao của lực lợng sản xuất. Cùng với sự phát triển cao của lựclợng sản xuất, các mối quan hệ dần vợt ra khỏi phạm vi quốc gia, hìnhthành các mối quan hệ quốc tế, phạm vi các hoạt động kinh doanh mởrộng, việc giao lu giữa các vùng, các khu vực đặt ra nhiều cơ hội chophát triển sản xuất kinh doanh. Chính sự phát triển của sản xuất mà quađó nhu cầu mở rộng giao tiếp và mở rộng thị trờng ngày càng đợc đẩymạnh. Quốc tế hố và tồn cầu hố nó khác với các vấn đề tồn cầu.Tham gia vào q trình quốc tế hố, tồn cầu hóa là thực hiện hội nhập.
Một số ngun nhân làm thúc đẩy xu thế hội nhập kinh tế khu vực vàquốc tế sau:
*Thứ nhất, đó là sự phát triển cao của lực lợng sản xuất. Trong nghiêncứu về chủ nghĩa t bản, Mác và Ănghen cho rằng do sự phát triển của lựclợng sản xuất đã dẫn đến sự phân cơng lao động quốc tế, làm cho qúatrình sản xuất và tiêu thụ mang tính quốc tế, gắn bó phụ thuộc vào nhau.
<small>1 Tồn cầu hố kinh tế, GS.TS Dơng Phú Hiệp, TS. Vũ Văn Hà, Nxb Khoa học xã hội, H. 2001</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i>Hai ông cịn cho rằng: “ Đại cơng nghịêp đã tạo ra thị trờng thế giới…thay cho tình trạng cơ lập trớc kia của các địa phơng, của các dân tộcvẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụthuộc phổ biến giữa các dân tộc”</i><b><small> 1 </small></b>.
Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất đã dẫn đến sự pháttriển mới của phân công lao động quốc tế. Các quốc gia sau khi giành đ-ợc độc lập dân tộc đã chủ động tham gia vào q trình phân cơng laođộng quốc tế, tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng của quá trìnhquốc tế hố, tự do hố và phát triển xu thế hội nhập kinh tế.
Các phát minh khoa học nhanh chóng đợc ứng dụng vào trong sảnxuất đã thúc đẩy phân công lao động phát triển lên tầm cao hơn. Khoahọc cơng nghệ có tác động lớn đến sự tăng trởng của nền kinh tế. Trithức trở thành lực lợng lao động chính của sự tăng trởng và phát triểnkinh tế. Sự phát triển của lĩnh vực kinh tế tri thức dựa trên các cơng nghệcó hàm lợng khoa học kĩ thuật cao. Đặc biệt, trong lĩnh vực công nghệthông tin đã mở ra nhiều điều kịên thuận lợi cho sự thúc đẩy nhu cầu mởcửa, giao lu hội nhập.
Chính sự phát triển vợt bậc của khoa học kĩ thuật đã làm phá vỡ hàngrào ngăn cách địa giới trong giao dịch của con ngời trên các mặt giữa cácquốc gia. Các quốc gia dù muốn hay không cũng phải thực hiện hội nhậpquốc tế có nh vậy mới có thể tồn tại và phát triển đợc trong điều kiệnngày nay.
*Thứ hai, đó là sự phát triển mạnh của kinh tế thị trờng. Kinh tế thịtrờng mở ra điều kiện cho gia tăng xu hớng hội nhập. Nó tạo thuận lợicho lực lợng sản xuất phát triển, từ đó thúc đẩy q trình phân cơng laođộng quốc tế, gắn kết các quốc gia với nhau. Kinh tế thị trờng ở các nớcđều vận hành theo một cơ chế thống nhất, đó là cơ chế thị trờng. Đâychính là cơ sở cho gia tăng xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.
Kinh tế thị trờng càng phát triển thì sự giao thoa, xâm nhập lẫn nhaugiữa các nền kinh tế càng tăng, biểu hiện trớc nhất thông qua sự tăng tr-ởng thơng mại quốc tế. Cơ cấu hàng hoá trong thơng mại thay đổi. Mặt
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">hàng bn bán khơng chỉ là hàng hố mà còn là các dịch vụ và các sảnphẩm tài chính. Trong khoảng 20 năm cuối thế kỉ 20 các mặt hàng xuấtkhẩu là dịch vụ đã tăng ở mức trung bình hàng năm 7%, tăng hơn mứctăng xuất khẩu hàng hố theo mức trung bình mỗi năm. Hiện nay, dịchvụ chiếm khoảng hơn 20% tỉ trọng xuất khẩu trên thế giới. Sự biểu hiệncủa kinh tế thị trờng phát triển cịn thơng qua sự tăng trởng của đầu t trựctiếp nớc ngoài, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp và sự tăng trởng luthông tiền tệ quốc tế. Ngày nay trên thế giới khơng có một nền kinh tếthị trờng dân tộc thuần khiết. Rất nhiều ngành kinh tế hiện nay cần có sựhợp tác giữa các quốc gia. Có nh vậy mới có thể tồn tại và phát triển đợc.Ví dụ nh cơng ty Bơ-ing của Mỹ đã sử dụng tới 600 công ty ở nhiều nớckhác nhau cùng thực hiện sản xuất các bộ phận của máy bay Bô-ing.Ngay nh ngành công nghiệp sản xuất ôtô của Mỹ sẽ bị sụp đổ nếu khôngnhập các linh kiện phụ tùng của Nhật. Các hãng sản xuất ôtô, máy baymuốn sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh của cơng nghệ này phải cầncó sự hợp tác tham gia của rất nhiều nớc mới cho ra đợc một sản phẩmmong muốn với chi phí thấp nhất để có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng.Nh vậy, đó là những sự hợp tác lớn giữa các nớc với nhau, cùng hợp táccùng có lợi, là điều kiện thuận lợi thúc đẩy gia tăng xu hớng hội nhập.Một trong những nhân tố thúc đẩy q trình hội nhập đó là sự tự do hốthị trờng tài chính. ở nhiều nớc xu thế quốc tế về thanh tốn khơng có sựđiều tiết của Nhà nớc cũng nh sự tự do hoá từng bớc và sự an toàn đảmbảo của chuyển đổi tiền tệ đã bổ sung nền kinh tế trao đổi quốc tế thànhcộng đồng thanh tốn quốc tế. Qui mơ của thị trờng tài chính ngày nayđã đạt đợc tầm cao mới. Thị trờng ngoại hối về cơ bản là liên doanh giữacác nhà băng gồm khoảng hơn 2000 nhà băng quốc tế lớn. Tổng tài sảntài chính đợc trao đổi trên thị trờng đạt khoảng 83.000 tỷ USD năm 2000,gấp 3 lần GDP các nớc thành viên OECD.
* Thứ ba, sự gia tăng các vấn đề toàn cầu và nhu cầu bức xúc để giảiquyết các vấn đề toàn cầu này.
Hiện nay trên toàn cầu đặt ra nhiều vấn đề xã hội cấp bách mà muốngiải quyết có hiệu quả nó cần có sự thoả thuận, hợp tác cùng nhau giải
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">quyết của tất cả các nớc trên thế giới. Sự phát triển mạnh của q trìnhcơng nghiệp hố đã tạo ra nhiều thay đổi, đem lại nhiều lợi ích cho tồnnhân loại. Nhng, sự việc gì cũng có tính hai mặt của nó. Mặt trái của qtrình cơng nghiệp hố cũng rất ghê gớm, nó đang hằng ngày đe doạ cuộcsống của tồn nhân loại. Q trình phát triển kinh tế ồ ạt, chạy theo lợinhuận không quan tâm đến môi trờng, khai thác tài nguyên thiên nhiênbất hợp lý, không kết hợp với tái tạo thiên nhiên đã gây mất cân bằngmôitrờng sinh thái, dẫn đến ô nhiễm môi trờng, sự gia tăng hiệu ứng nhàkính, thủng tầng ơzơn, dịch bệnh thiếu nguồn nớc… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động Đó là những hậuquả về mặt mơi trờng tự nhiên. Cịn những hậu quả về mặt xã hội nh tìnhtrạng phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, các tệ nạn xã hội ma tuý,mại dâm, HIV, AIDS… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động Đây là những vấn đề có tính tồn cầu mà giảiquyết nó cần sự phối hợp của tất cả các quốc gia. Đây chính là cơ sởkhách quan qui định, thúc đẩy sự liên kết, thống nhất những qui phạmchung cho quá trình phát triển kinh tế và cũng là cơ sở quan trọng chogia tăng xu hớng quốc tế hoá lên một bớc mới.
<b>2. Các lĩnh vực tham gia hội nhập khu vực và quốc tế.</b>
Tham gia hội nhập khu vực và quốc tế trên tất cả các lĩnh vực nh kinhtế, chính trị, văn hố, xã hội, giáo dục, y tế và mơi trờng. Trong đó hộinhập kinh tế đợc đề cập tới nhiều và đang là trung tâm của xu thế hộinhập khu vực và toàn cầu. Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều thuậnlợi cho các quốc gia trên toàn thế giới cùng phát triển. Đặc biệt đối vớicác quốc gia chậm phát triển, quá trình hội nhập giúp các quốc gia nhanhchóng tham gia vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế, hình thànhmột cơ cấu kinh tế xã hội hiệu quả, đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình cơngnghiệp hóa, hiện đại hố. Nó phá bỏ những rào cản ngăn cách giữa cácquốc gia, mở ra điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các quan hệ quốc tế,từ đó mà q trình hội nhập đợc diễn ra nhanh chóng.
Chủ trơng về hội nhập kinh tế quốc tế đợc đề cập trong Báo cáochính trị Đại hội IX của Đảng của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc
<i>tế đã nhấn mạnh quan điểm: “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khuvực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>bên ngồi để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, đảm bảo tínhđộc lập, tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, gìngiữ an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hố dân tộc và bảo vệ mơi tr-ờng sinh thái”</i><small>1</small>. Đây là chủ trơng lớn và đúng đắn của Đảng và Nhà nớcta trong chính sách đối ngoại và hội nhập.
Hội nhập kinh tế quốc tế trớc hết thể hiện trong sự tăng trởng nhanhchóng của kinh doanh hàng hoá quốc tế. Cơ cấu mặt hàng trong trao đổithơng mại quốc tế hiện nay xuất hiện nhiều sản phẩm là dịch vụ (trongđó có cả du lịch). Nó đang chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tếquốc dân. ở các nớc công nghiệp phát triển, kinh tế dịch vụ chiếm tỉtrọng cao trong GDP của quốc gia. Mỹ có tỉ lệ đóng góp của kinh tế dịchvụ chiếm 78%, ở Pháp tỉ lệ này chiếm 70%, Nhật Bản là 69%.
Trong lĩnh vực công nghệ thông tin hiện nay càng thể hiện rõ xu thếhội nhập, xu thế quốc tế hố. Các sản phẩm của loại cơng nghệ này trợgiúp cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra nhanh chóng, thuậnlợi hơn và dễ dàng hơn, làm cho các giao dịch thơng mại quốc tế diễn rachủ yếu trên máy tính, mạng thơng tin với tốc độ nhanh chóng, chínhxác, tiết kiệm chi phí thời gian và chi phí tài chính.
Trong hoạt động của thị trờng tài chính tiền tệ cũng diễn ra sơi độngdo sự phát triển nhanh mạnh của hệ thống thơng mại quốc tế. Chính sáchmở cửa hội nhập với kinh tế khu vực và quốc tế của Việt Nam làm thayđổi toàn bộ cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng quốc gia, từ ngânhàng một cấp nay chuyển sang hoạt động với hệ thống ngân hàng haicấp, hoạt động có hiệu quả hơn, thực hiện tốt nhiệm vụ là tổ chức trunggian, đảm bảo thanh toán quốc tế nhanh chóng. Cùng với đó là việc thựchiện điều chỉnh các mức thuế theo hớng tự do hoá và mở nhiều quan hệvới nhiều ngân hàng lớn trên thế giới.
Quá trình thực hiện đuờng lối đổi mới theo hớng cơng nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc đi lên từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, hơn 80% dânsố lao dộng trong nông nghiệp. Thực hiện mở của hội nhập kinh tế quốctế trong điều kiện nớc ta thiếu vốn, thiếu lao động trong lĩnh vực công
<small>1 Văn kiện Đại hội Đảng IX</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">nghiệp dịch vụ, thiếu cả cơng nghệ… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động sẽ gặp những khó khăn, địi hỏichúng ta cần phải tìm cách vợt qua. Trong đổi mới công nghệ chúng tacần sự giúp đỡ của các nớc, chuyển giao cơng nghệ cũng là một hìnhthức của hội nhập kinh tế quốc tế. Và trên thực tế Việt Nam hiện nay,q trình chuyển giao cơng nghệ vẫn đang diễn ra và cũng có nhiều vấnđề cần bàn đến.
Hội nhập kinh tế quốc tế còn diễn ra trong hoạt động liên quan đếnvấn đề sử dụng nguồn nhân lực. Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế gópphần giải quyết lợng công ăn việc làm lớn cho đội ngũ lao động củachúng ta thơng qua các chơng trình kí kết các hợp đồng xuất khẩu laođộng. Những năm 90 đã kí các hợp đồng đa 7 vạn lao động Việt Nam ranớc ngồi làm việc.
<b>3. Các hình thức tiến hành hội nhập khu vực và quốc tế.</b>
Ngày nay trong xu thế hội nhập, để hội nhập có hiệu quả, cần cónhững quan điểm nhận thức đúng đắn, nhất quán, cơ chế chính sáchthích hợp tận dụng tốt những cơ hội, không bỏ lỡ thời cơ, giảm tháchthức, hạn chế rủi ro trong quá trình phát triển. Thực hiện chủ trơng này,để tiến hành một số cách thức hội nhập có hiệu quả, các nớc cần hồnthiện cơ chế chính sách, luật pháp, thực hiện đờng lối mở cửa và nhữngcam kết song phơng và đa phơng. Các nớc thực hiện gia nhập các tổ chứcquốc tế để cùng hợp tác thống nhất kế hoạch hoạt động.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đợc là xu thế diễn ra trên khắptoàn cầu, là một tất yếu trong quá trình phát triển của nhân loại và đợctiến hành với nhiều hình thức khác nhau.
Một mặt, thực hiện hợp tác đa phơng, đa chiều. Đó là việc thành lậplên các tổ chức quốc tế ở khu vực và trên thế giới để giúp đỡ nhau cùngphát triển. Các tổ chức nh Liên Hợp Quốc (UN) với mục đích duy trì nềnhồ bình, an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữacác dân tộc dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự chủ, hợp tác trên mọi lĩnhvực. ở Châu Âu có Cộng đồng Kinh tế chung châu âu EEC, với các quyđịnh riêng về đồng tiền, chiến lợc đờng lối phát triển chung của các nớctrong khối và các nớc trong khối giúp đỡ nhau cùng phát triển. ở Đông
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Nam á có tổ chức ASEAN, bao gồm 11 nớc thành viên trong khu vựcĐông Nam á, nhằm liên kết hợp tác để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hộicủa các nớc trong khu vực. Với mục đích giúp đỡ phát triển du lịch trênphạm vi toàn thế giới, đặc biệt là đối với những nớc đang phát triển, tổchức du lịch thế giới (WTO) đợc thành lập ngày 2/1/1975. ở Đông Namá để phục vụ cho sự phát triển du lịch, năm 1971 ASEAN thành lập Hiệphội du lịch của các quốc gia Đông Nam á (ASEAN – TA), và một loạtcác tổ chức quốc tế đợc thành lập nh Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏOPEC, tổ chức APEC… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động
Mặt khác, việc ký kết các hiệp đinh song phơng giữa các nớc vớinhau cũng đợc tăng cờng. Các hiệp định đợc kí kết giữa Việt Nam vớicác bên đối tác nh kí Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Việt Nam- Lào, Việt Nam - Campuchia, Việt Nam - Nhật Bản… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động
Ngoài việc tăng cờng các hoạt động hợp tác song phơng và đa phơng,quá trình hội nhập khu vực và quốc tế cịn có nhiều hình thức khác nữanh việc mở rộng hợp tác tiểu vùng. Việc các nớc tăng cờng mở rộng cáchội nghị, hội thảo về các vấn đề liên quan tới phát triển kinh tế đất nớc,một mặt nhằm tìm ra những giải pháp tốt nhất cho các vấn đề đợc đề cậptới, mặt khác thông qua các cuộc hội nghị, hội thảo này mà các hoạtđộng của hợp tác quốc tế đợc gắn kết hơn, đợc nâng lên một tầm caomới.
Trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế góp phần đẩy mạnh thuhút vốn đầu t nớc ngoài, tận dụng nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triểnkinh tế nội địa. Thúc đẩy việc đặt các mối quan hệ với các nhà đầu t nớcngồi, thực hiện mở rộng chính sách tăng cờng mở các khu kinh tế liêndoanh với nớc ngồi; tham gia các chơng trình vay vốn từ nguồn ODA,FDI, WB… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động
Các hình thức tiến hành quá trình hội nhập rất đa dạng, dới nhiều ơng thức khác nhau và cái gì cũng có tính hai mặt của nó, hội nhập mộtmặt tạo ra những cơ hội, thuận lợi đồng thời với nó là những khó khăn vàthách thức. Mỗi nớc căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội nớc mình để tìmra hớng hội nhập đúng đắn, làm kim chỉ nam cho mọi hành động nhằm
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">ph-đa đất nớc tiến lên, nhằm phát huy đợc thế mạnh, cơ hội đồng thời tìmmọi cách khắc phục và hạn chế những khó khăn thách thức đặt ra để xâydựng thành công đất nớc. Việt Nam với tình hình đất nớc vẫn cịn nhiềukhó khăn muốn hoàn thành đợc mục tiêu đến năm 2020 trở thành một n-ớc cơng nghiệp thì cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa, một trong những đờnglối chiến lợc của Đảng và Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay là thựchiện hội nhập khu vực và quốc tế, kết hợp với phát huy nguồn nội lực đấtnớc và tận dụng tối đa mọi cơ hội từ bên ngồi có đợc trong quá trình hộinhập. Đất nớc thực hiện đờng lối đổi mới năm 1986, nhng tiến trình hộinhập kinh tế của Việt Nam vào khu vực và quốc tế mới thực sự đợc tiếnvào đầu những năm 90 của thế kỷ 20. Gần hai thập kỷ thực hiện hội nhậpkhu vực và quốc tế, Việt Nam thu đợc những thành cơng đáng kể, bêncạnh đó cũng cịn những hạn chế cần khắc phục. Đó là chúng ta đã xâydựng đợc đất nớc ta có nền kinh tế năng động hơn, nền kinh tế mở, vậnhành theo cơ chế thị trờng, theo đúng quy luật phát triển của nền kinh tếthế giới, từng bớc đa nớc ta vợt khỏi mức sống nghèo đói, khơng cịn
<i>cảnh “cơm lo từng bữa nữa”, nâng cao mức sống của đại bộ phận dân c.</i>
Quá trình phát triển này cũng tồn tại nhiều hạn chế, nhiều tiêu cực xã hộiphải gánh chịu nh tệ tham ô, ăn hối lộ, xa hoá bộ phận cán bộ lãnh đạonhà nớc, các vấn đề toàn cầu đặt ra rất gay gắt. Tuy nhiên không thể phủnhận những thành công, tiến bộ của cơ chế kinh tế mở cửa, hội nhập khuvực và quốc tế. Vì vậy, con đờng mà Đảng và Nhà nớc ta lựa chọn làhoàn toàn đúng với xu thế chung của thế giới ngày nay.
Trong xu thế chung hoà nhịp với hội nhập các ngành kinh tế, du lịchViệt Nam đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định là ngành kinh tế sẽ trở thànhmũi nhọn. Thực hiện phát triển ngành du lịch theo xu hớng hội nhập khuvực và thế giới, Du lịch Việt Nam đã có những thành cơng đáng tự hào,bên cạnh đó cũng cịn nhiều tồn tại và xuất hiện những thách thức.
<b>Phần 2: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>Thực trạng của du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập.1. Tiềm năng của du lịch Việt Nam. </b>
Việt Nam đợc đánh giá là nớc có nhiều lợi thế để phát triển du lịch.Với điều kiện địa lí tự nhiên, lịch sử, văn hố… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động đã tạo cho Việt Nam cótiềm năng du lịch dồi dào: tiềm năng du lịch biển, rừng, vùng núi cao,hang động, kiến trúc cổ, lễ hội… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động
Với vị trí địa lí đặc biệt nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam á, lãnhthổ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa vừa thông với đại dơng, có vị trígiao lu quốc tế thuận lợi cả về đờng biển, đờng sông, đờng sắt, đờng bộvà đờng không. Đây là tiền đề quan trọng trong việc mở rộng và pháttriển du lịch quốc tế.
Sau gần hai thập kỉ tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc ta đã thu đợcnhiều thành tựu đáng tự hào. Một trong những thành tựu quan trọng gópphần tạo thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam nói chung phát triển và kinhtế du lịch Việt Nam nói riêng phát triển đó là ta có một chế độ chính trịổn định, những thành tựu kinh tế Việt Nam trong giai đoạn vừa qua tạocơ sở cho phát triển du lịch Việt Nam trong nhũng giai đoạn tiếp theo. Việt Nam cịn có một nguồn nhân lực dồi dào, ngời Việt Nam thôngminh, cần cù, mến khách đây là những yếu tố đảm bảo cho du lịch ViệtNam phát triển.
Việt Nam là một điểm du lịch mới trên bản đồ du lịch thế giới với tiềmnăng tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của Việt Nam phong phúvà đa dạng. Phong phú về cảnh quan và các hệ sinh thái có giá trị chophát triển nhiều loại hình du lịch. Cả nớc có 6 di sản thế giới đợc tổ chứcUNESCO công nhận: Vịnh Hạ Long, Huế, phố cổ Hội An, Quần thể ditích Mỹ Sơn, Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế.
Việt Nam là đất nớc của biển cả, chiều dài bờ biển 3260 km, dài hơncả chiều dài đất nớc, trên suốt chiều dài đó có tới 20 bãi tắm nổi tiếng , ởmiền bắc có Trà Cổ, Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, … Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động Lăng Cô, Non Nớc,Văn Phong - Đại Lãnh, Nha Trang, Phan Thiết, Long An, Vũng Tàu, HàTiên… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động các vùng biển phía nam vào mùa đơng vẫn ấm áp và có ánh nắng
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">mặt trời, tại đây có thể tắm biển suốt bốn mùa. Đặc biệt cùng biển HạLong khơng chỉ có bãi tắm đẹp mà còn là một kỳ quan thiên nhiên. VịnhHạ Long đợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Trênvùng biển rộng khoảng 1500 km, có hàng ngàn đảo đá quần tụ, mỗi hònmang một dáng vẻ, hịn thì giống con cóc, con rùa, gà chọi… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động trong lịngcác đảo đá cịn có những hang động kỳ thú.
Là một đất nớc nhiệt đới, nhng thiên nhiên ban phú cho Việt Namnhững vùng núi mang dáng dấp ôn đới nh Sa Pa, Tam Đảo, Bạch Mã, ĐàLạt… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động các điểm nghỉ mát này thờng ở độ cao trên 1.000 m so với mặtbiển. ở miền bắc có Sa Pa, tới đây du khách sẽ đơc thởng thức khí trờirất tuyệt của Sa Pa, ngồi ra cịn đợc tìm hiểu về những nét đặc trng trongsinh hoạt của cộng đồng các dân tộc ít ngời. Vào trong miền nam cóthành phố Đà Lạt là nơi nghỉ mát lý tởng, là thành phố của rừng thông,thác nớc và hoa đẹp. Khách du lịch đến với Đà Lạt còn bị quyến rũ bởinhững âm hởng trầm hùng, tha thiết của tiếng đàn Tơ rng và Cồng chiêngTây Nguyên trong các đêm văn nghệ.
Với hệ động thực vật rừng phong phú và đa dạng về chủng loại, ViệtNam có những khu rừng quốc gia nổi tiếng, cả nớc có 25 vờn quốc gia,75 khu bảo tồn thiên nhiên và 34 khu rừng văn hố, lịch sử, mơi trờngvới tổng diện tích 2.092.466 ha. Đây là nguồn tài nguyên du lịch sinhthái q gía, nơi bảo tồn khoảng 12.000 lồi thực vật, gần 7.000 loàiđộng vật với nhiều loài đặc hữu và quý hiếm. Bên cạnh các khu rừngquốc gia nh Cúc Phơng, rừng quốc gia Cát Bà, rừng quốc gia Côn Đảo… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là độngcó những vùng tràm chim và sân chim nổi tiếng. Sân chim Minh Hải cótới hơn 80 lồi chim, vùng tràm chim Tam Nơng (Đồng Tháp), nơi cócác lồi chim quý hiếm đã đợc ghi trong sách đỏ nh Sếu đầu đỏ… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động
Việt Nam với khoảng 50.000 km<small>2</small> địa hình Karst đợc xem là quốc giacó tiềm năng du lịch hang động, thác ghềnh to lớn, trong đó có hơn 200hang động đã đợc phát hiện, trong đó có động Phong Nha -Kẻ Bàng vớichiều dài gần 8 km, vừa qua vào tháng 2 năm 2004 đã đợc tổ chứcUNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Đây là một thuận lợi
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">cho phát triển du lịch, thu hút khách du lịch bốn phơng đến với Việt Namtrong những năm tới.
Nguồn nớc khoáng thiên nhiên của Việt Nam rất phong phú và nó cóý nghĩa to lớn đối với phát triển du lịch. Hiện nay đã phát hiện đợc hơn400 nguồn nớc khoáng tự nhiên với nhiệt độ từ 27<small>0</small>C đến 105<small>0</small>C, thànhphần hoá học của nớc khoáng rất đa dạng, từ bicabonat natri đến cloruanatri với độ khoáng hoá cao có giá trị đối với du lịch nghỉ dỡng chữabệnh. Suối khoáng Quang Hanh (Quảng Ninh), suối khoáng Hội Vân(Bình Định), suối khống Vĩnh Hảo (Bình Thuận), suối khống Dục Mỹ(Nha Trang), suối khống Kim Bơi (Hồ Bình). Những vùng khoáng nàyđã trở thành những nơi nghỉ ngơi và phục hồi sức khoẻ đợc nhiều kháchdu lịch a chuộng.
Bên cạnh những thế mạnh về tài nguyên hiên nhiên, Việt Nam cịn cócả một kho tàng tài ngun du lịch nhân văn phong phú. Một đất nớc cóbề dày lịch sử và văn hố, cả nớc có khoảng 40.000 di tích có 2.500 ditích đợc nhà nớc chính thức xếp hạng cùng hàng ngàn thiết chế tơn giáo,tín ngỡng (đình, đền, lăng, miếu, chùa, nhà thờ, thánh thất… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động ) tạo nêncho Việt Nam có những giá trị lịch sử, giá trị nhân văn đặc thù. Tiêu biểulà quần thể di tích triều Nguyễn ở cố đơ Huế (Thừa Thiên Huế), khu phốcổ Hội An, di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) đã đợc UNESCOcông nhận là di sản văn hóa vật thể thế giới. Ba miền đất nớc cịn cóhàng trăm lễ hội dân gian khác nhau gắn liền với các sinh hoạt văn hóa,văn nghệ dân gian đặc sắc của cộng đồng 54 dân tộc kết hợp với nétriêng về nghệ thuật ẩm thực rất độc đáo hấp dẫn du khách, điều này tạonên sức sống và linh hồn cho các khu di tích, các địa danh với nhiều màusắc khác nhau về văn hoá - lịch sử địa phơng, văn hóa tâm linh.
Việt Nam cịn có rất nhiều hình thức nghệ thuật dân gian phong phúnh âm nhạc cổ truyền, âm nhạc cung đình, múa dân gian, sân khấutruyền thống (tuồng, chèo, cải lơng, múa rối nớc.. ), mỹ thuật truyềnthống (hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc… Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động ), mà mỗi loại hình đều có nhữngđặc thù riêng theo từng dân tộc, theo từng vùng, miền địa phơng, đặc biệtlà vốn ngành nghề thủ công truyền thống rất phong phú và đa dạng và
</div>