Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Tổng hợp 48 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ Văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.05 KB, 109 trang )

PHÒNG GD&ĐT

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 
2017­2018 
MÔN THI: 
NGỮ VĂN
Ngày thi: 03/04/2018
Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao  
đề
(Đề thi gồm có 4 câu, 01 trang)

Câu 1. (2,0 điểm)
Trong bài thơ Tiếng hát mùa gặt, khi tả cảnh bà con nông dân tuốt lúa 
trong đêm trăng sáng, nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong máy tiếng quay xập xình
Theo em, ở dòng thơ thứ nhất, trong hai cách ngắt nhịp dưới đây, em chọn cách 
ngắt nhịp
nào? Vì sao?
– Mảnh sân/ trăng lúa chất đầy.
– Mảnh sân trăng/ lúa chất đầy.
Câu 2. (4,0 
điểm) Cho hai 
câu thơ sau:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương, Bánh trôi  
nước)
Hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa của quan hệ từ trong hai câu thơ trên.


Câu 3. (4,0 điểm)
Trong văn bản Cổng trường mở  ra của Lý Lan, người mẹ  nói: “Đi đi 
con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là 
một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Theo em, “thế giới kì diệu”đó sẽ là những gì?  
Hãy viết một đoạn văn nói lên suy nghĩ của mình về “thế giới kì diệu”đó.
Câu 4. (10,0 điểm)
Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng  
vẫn tập
trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo.
Qua các bài thơ  Sông núi nước Nam, Phò giá về  kinh  (SGK Ngữ  văn 7, tập 
một, NXB giáo dục), em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ 
trữ tình trung đại Việt Nam.


                 
 
 HẾT                  
 
 


HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

1
(2  
điểm)

Đáp án


Điểm

Học  sinh  có  thể  khẳng  định  lựa  chọn  cách  ngắt  nhịp  sau  đó  giải 
thích lý do lựa chọn hoặc có thể giải thích lý do sau đó khẳng định 
lựa  chọn  cách ngắt  nhịp:  –  Nêu  khái  quát  về  cách  ngắt  nhịp:  Mỗi 
cách ngắt nhịp có sức gợi tả, gợi cảm riêng.
– Giải thích lý do và khẳng định lựa chọn cách ngắt nhịp:
+ Theo cách ngắt nhịp thứ nhất ( Mảnh sân/ trăng lúa chất đầy), câu 
1.0
thơ  được hiểu: Trên sân, cả  lúa, cả  trăng đều chất đầy, đều tràn 
ngập. Cảnh tượng này vừa gợi sự  no  đủ, vừa gợi cảm giác thơ 
mộng.
+ Cách ngắt nhịp thứ  hai (Mảnh sân trăng/ lúa chất đầy) thì gợi 
được  ở  người đọc về  một mảnh sân tràn ngập ánh trăng, lung linh  1.0
huyền ảo, trên đó chất đầy lúa.
+ Tuy nhiên cách ngắt nhịp thứ  hai có phần khiên cưỡng, thiếu tự 
nhiên. Do đó, cách ngắt nhịp thứ nhất được coi là hợp lý hơn.
(Nếu học sinh lựa chọn cách ngắt nhịp thứ  hai mà lý giải hợp lý 
cũng vẫn được chấp nhận)
* Quan hệ từ có trong hai câu thơ: Mặc dầu, mà.
* Phân tích được ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ:

Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập  1.5
giữa
bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó. Chiếc bánh 
trôi
nước có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù
thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng

2


son, ngọt lịm.

(4 điểm) –
Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ  1.0
gìn
tấm lòng son sắt của người phụ nữ.

Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên cách nói dõng dạc  1.0

dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm 
của
người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.
– Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, 
bênh
vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương.

0.5

* Về hình thức: Học sinh diễn đạt một đoạn văn.
* Về nội dung: Học sinh viết đoạn văn đảm bảo các ý sau:

1.0
3.0


3

– Thế  giới sau  cánh  cổng  trường là  cả  một  khung trời  mơ  ước 
của

tuổi trẻ. – Ngày mai, con sẽ bước qua cánh cổng trường, bước vào 
mộ t
thế giới khác, thế giới mà ở đó có biết bao điều mới mẻ đang chờ đợi

(4.0

con khám phá và chinh phục:

điểm)

+ Thế giới của tri thức, của vốn sống, của môi trường nhân cách,…

1.0

+ Thế giới của những buồn vui, ngây thơ và những kỉ niệm tinh 
nghịch
tuổi học trò, có những cảm xúc xao xuyến tuổi mới lớn, có niềm vui 1.0
khi được điểm cao, và cả những giọt nước mắt khi không thuộc bài, 
bị
phạt đứng xó lớp,… + Có tình cảm gắn bó với thầy cô, bạn bè,…
– Bước qua cánh cổng trường là con sẽ bước vào và đi trên một hành 
trình khác, nhiều điều thú vị và bí ẩn đang đón chờ. Điều đó có nghĩa 
là con  đang  đi  đến con  đường của những khát khao và  ước mơ.  1.0
Bước qua cánh cổng trường là con đang bước đến một tương lai 
tươi sáng. Đó là một thế giới kì diệu mở ra trước mắt con.
1. Yêu cầu chung:
Học sinh thực hiện các yêu cầu sau:

Đúng kiểu văn nghị luận chứng minh (làm sáng tỏ 
mộ t

nhận định qua bài văn nghị luận văn học).

1.0


Biết vận dụng kiến thức đã học về tập làm văn và  1.0
văn
học để làm bài, trong đó kết hợp giải thích, phát biểu cảm nghĩ, suy
nghĩ mở rộng bằng một số bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam khác.
4


Khuyến  khích  những  bài  làm  có  sự  sáng  tạo,  có 
cảm
xúc, giàu chất văn.

(10

2. Yêu cầu cụ thể:

điểm)

a. Mở bài:

1.0


Giới thiệu khái quát thơ trữ tình trung đại Việt Nam  1.0
r ất
phong phú nhưng tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước 


tình cảm nhân đạo.


Giới thiệu khái quát các bài thơ Sông núi  nước Nam,

Phò giá về kinh đã thể hiện rõ tinh thần yêu nước của dân tộc.
b. Thân bài:


Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được  5.0
các
ý cơ bản sau:
– Giải thích nội dung yêu nước được thể hiện qua thơ trữ tình trung 
đại
Việt Nam:
+ Là nội dung lớn của văn học nói chung, của thơ trữ tình trung đại  0.5
Việt
Nam nói riêng. Nội dung yêu nước được thể hiện qua thơ trung đại 
r ất
phong phú.
+ Nội dung yêu nước thể hiện ở sự khẳng định chủ quyền về lãnh  0.5
thổ,
nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước; thể hiện hào khí chiến 
thắng
và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc; đồng thời cũng thể hiện 
sự
hòa hợp với cảnh sắc thiên nhiên nên thơ, bình dị, sự gắn bó máu thịt
với quê hương thôn dã.
– Bài thơ Sông núi nước Nam:

+ Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta, khẳng định 
nước
Nam là của người Nam, đó là điều đã được “sách trời”định sẵn:

1.0

Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
+ Bài thơ nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền của đất nước,  1.0
kẻ
thù không được xâm phạm, nếu xâm phạm thì sẽ chuốc lấy thất bại
thảm hại:
Giặc giữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
=> Liên hệ: Qua bài thơ HS liên hệ đến ý chí quyết tâm bảo vệ chủ

0.5

quyền về lãnh thổ, lòng tự hào và tự tôn dân tộc.
– Bài thơ Phò giá về kinh:
+ Thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc ta trong cuộc chống quân 0.5
MôngNguyên xâm lược:
Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù.
+ Thể hiện khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà
Trần và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước: 
Thái

0.5



bình nên gắng sức, Non nước ấy ngàn thu.
=> Liên hệ: Qua bài thơ HS liên hệ đến niềm tin vào chiến thắng, ý

0.5

thức xây dựng, bảo vệ và lòng yêu quê hương đất nước.
c. Kết bài:
Khẳng định lại nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại 1.0
Việt Nam nói chung và hai bài thơ nói riêng.


PHÒNG GD&ĐT

ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN CHÍNH THỨC HSG HUYỆN
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẨN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới:
ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN
Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ  tại cô bé ấy 
lúc nào cũng chỉ mặc mỗi bộ quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng nữa. Cô bé buồn tủi 
ngồi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: Tại sao mình lại không được hát? 
Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao? Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé 
cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi.
­ Cháu hát hay quá, một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho 
ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô bé là một ông  
cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền chậm rãi bước đi.
Hôm sau, khi cô bé tới công viên đã thấy ông già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước. Khuôn  

mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé. Cô lại hát, cụ  già vẫn chăm chú lắng nghe. Ông vỗ 
tay lớn: “Cảm  ơn cháu, cháu gái bé nhỏ  của ta, cháu hát hay quá!”Nói xong cụ  già lại 
một mình chậm rãi bước đi. Như  vậy, nhiều năm trôi qua, cô bé giờ  đây đã trở  thành 
một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong  
công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ  nhưng ở  đó  
chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không. Cô hỏi mọi người trong công viên về ông cụ:
­ Ông cụ bị điếc ấy ư? Ông ấy đã qua đời rồi, một người trong công viên nói với cô.
Cô gái sững người, bật khóc. Hóa ra, bao nhiêu năm nay, tiếng hát của cô luôn được khích
lệ bởi một đôi tai đặc biệt: đôi tai của tâm hồn. file word đề­đáp án Zalo 0946095198
Câu 1 (1,0 điểm). Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Câu 2 (1,0 điểm). Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3 (2,0 điểm). Tình huống bất ngờ trong câu chuyện là sự việc nào?
Câu 4 (2,0 điểm). Ý nghĩa mà câu chuyện gửi tới chúng ta là gì?
II. LÀM VĂN (14,0 
điểm) Câu 1. (4,0 điểm)
Từ nội dung phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy 
nghĩ của em về ý nghĩa của lời khen trong cuộc sống
Câu 2 (10,0 điểm) Cảm nhận của em về bài thơ “Qua Đèo Ngang”của Bà Huyện Thanh 
Quan


PHÒNG GD&ĐT AN DƯƠNG

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: NGỮ VĂN ­ LỚP 7
(Thời gian làm bài: 120 phút)

Câu 1 (2,0 điểm).
Nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn sau:

“Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; 
cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở  nên thâm trầm và  
rộng rãi đến trăm nghìn lần...”
(Ý nghĩa văn chương – Ngữ văn 7 tập 2)
Câu 2 (3,0 điểm).
Hiện nay, nhiều bạn học sinh có biểu hiện không trung thực với bố  mẹ, thầy cô, 
bạn bè, vì vậy rất hay nói dối. Hãy viết một đoạn văn khuyên các bạn rằng: Nói dối là 
rất có hại cho bản thân.
Câu 3 (5,0 điểm).
"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả  
muôn vật, muôn loài…"
(Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh, Ngữ văn 7, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 
2011, Trang 60)
Em hiểu ý kiến trên như  thế  nào? Hãy làm sáng tỏ  ý kiến trên qua truyện ngắn 
“Sống chết mặc bay”của Phạm Duy Tốn.
–––––––– Hết ––––––––
Họ tên thí sinh:……………………………………Số báo danh:………………
Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:………………………


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO 
TẠO THÀNH PHỐ BẮC GIANG
(Đề thi gồm có: 01 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP THÀNH 
PHỐ NĂM HỌC 2017­2018
MÔN THI: NGỮ VĂN 7
Ngày thi: 08/4/2018
Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề


Câu 1. (4 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông 
Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. (a) thuộc phủ X. (b) 
xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi,  
không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn  
con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì  
thuổng,  người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào  
đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu
chân, người nào người nấy lướt thướt như  chuột lột.  
Tình cảnh trông thật là thảm.
Tuy trống đánh liên thanh,  ốc  thổi  vô  hồi, tiếng  
người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai 
ai  cũng mệt  lử  cả  rồi.  Ấy vậy mà  trên  trời  thời  vẫn  
mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ  cuồn  
cuộn bốc  lên. Than  ôi! Sức  người  khó  lòng  địch nổi  
với  sức  trời!  Thế  đê  không  sao  cự  lại  được  với thế  
nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
(Trích Sống chết mặc bay, 
Phạm Duy Tốn, Ngữ  văn 
7, tập 2)
1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt 
chính nào?
2. Xác định các từ láy trong đoạn trích.
3. Tìm trong đoạn trích các câu đặc biệt.
4. Qua đoạn trích, hình ảnh thiên nhiên và con người 
hiện lên như thế nào?
Chú thích: (a), (b) Nguyên văn in: XXX.
Câu 2. (6 điểm)
Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng.  

Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên  
vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự  
nhiên, trong sáng ấy.
(
Theo Ngữ văn 7, tập 1)
Từ ý kiến trên, hãy trình bày suy nghĩ về vai trò 
của tổ  ấm gia đình với cuộc đời mỗi
con người.


Câu 3. (10 điểm)
Nhận xét về thơ có ý kiến 
cho rằng:
Thơ là tiếng  
lòng.
(Diệp Tiếp)
Em hãy làm rõ “tiếng lòng”của 
Bác qua hai bài thơ “Cảnh  
khuya”và “Rằm tháng giêng”.
                                          
 
 HẾT         
 
 
Cán bộ coi thi không giải thích  
gì thêm!
Họ và tên thí 
sinh:...............................................
.. Số báo danh:….…



PHÒNG GD & ĐT QUẬN 
BÌNH TÂN

ĐỀ THI HSG NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn thi: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút 
(Không kể thời gian giao nhận 
đề) Đề này có 02 trang
Phần I. Đọc – hiểu: (4 điểm)
MẸ VÀ QUẢ
Nguyễn Khoa Điềm


L
ũ
 
c
h
ú
n
g
 
t
ô
i
 
t

 

t
a
y
 
m

 
l

n
 
l
ê
n
 
C


ò
n
 
n
h

n
g
 
b
í
 

v
à
 
b

u
 
t
h
ì
 
l

n
 
x
u

n
g
 
C
h
ú
n
g
 
m
a
n

g

 
d
á
n
g
 
g
i

t
 
m

 
h
ô
i
 
m

n
 
R

 
x
u


n
g
 
l
ò
n
g
 
t
h

m
 
l



n
g
 
m

 
t
ô
i
.
 
V
à

 
c
h
ú
n
g
 
t
ô
i
,
 
m

t
 
t
h

 
q
u

 
t
r
ê
n
 
đ


Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh?”
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì? 
(1đ)
2. Nêu nội dung của đoạn thơ.(1đ)
3. Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh được sử dụng 
trong bài thơ trên? Tác dụng của các
biện pháp đó?(2đ)
P
h

n
 
I
I
.
 
L
à
m
 
v
ă
n
(
1
6
 
đ
i


m
)
 
C
â
u
 
1
:
 
(


Qua các bài ca dao đã học và những hiểu biết 
của em về ca dao, hãy làm sáng tỏ ý
kiến trên.
………....Hết……
…….

6
.
0
 
đ
i

m
)


Đọc mẩu chuyện sau:
"Chuyện kể, một danh 
tướng có lần đi ngang 
qua trường học cũ của 
mình, liền ghé vào thăm. 
Ông gặp lại người thầy 
từng dạy mình hồi nhỏ 
và kính cẩn thưa:
­ Thưa thầy, thầy còn nhớ 
con không? Con là...
Người thầy giáo già 
hoảng hốt:
­ Thưa ngài, ngài là...
­ Thưa thầy, với thầy 
con vẫn là đứa học trò 
cũ. Con có được những 
thành công hôm nay là 
nhờ sự giáo dục của 
thầy ngày nào..."

(Quà tặng cuộc sống)

Bằng một bài văn ngắn, 
hãy nêu suy nghĩ của em 
về những điều tác giả 
muốn gửi gắm
qua câu chuyện trên.
Câu 2: (10 điểm)
Đánh giá về ca dao, có ý 
kiến cho rằng:

“Ca ngợi tình cảm gia đình 
đằm thắm, tình yêu quê 
hương đất nước thiết tha là 
một nội
dung đặc sắc của ca dao”.


PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 ­ 2018
MÔN: NGỮ VĂN ­ LỚP 7
(Thời gian làm bài: 120 phút)

Câu 1 (4 điểm).
Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ 
thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn 
lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
a) Câu văn trên miêu tả cảnh gì? Cảnh đó đối lập với cảnh nào trong văn bản?
b) Trình bày cảm nhận của em về câu văn trên.
Câu 2 (6 điểm)
Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ 
của tuổi thơ  và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ  và thiêng liêng  ấy đã làm sâu sắc thêm  
tình yêu quê hương đất nước.
Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên.
–––––––– Hết ––––––––
Họ tên thí sinh:……………………………………Số báo danh:………………
Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:………………………



PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ
CAO BẰNG

Câu 1. (2,0 điểm)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 ­ 
2018 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Trong văn bản “Y nghia văn ch
́
̃
ương”, tác 
giả Hoài Thanh khẳng định:
“Văn   chương   gây   cho   ta   những   tình   cảm   ta  
không có, luyện những tình cảm ta săn có; cu
̃
ộc đời  
phù phiếm và chật hep c
̣ ủa cá nhân vì văn chương mà  
trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần”.
(Ngữ văn 7, Tập 2 tr. 61)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
Câu 2. (8,0 điểm)
Có nhận định cho rằng: Một trong những chủ đề 
nổi bật nhất của văn học
trung đại Việt Nam (giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ 
XV) là thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc.

Em hãy làm sáng tỏ điều đó qua hai bài thơ 
“Sông núi nước Nam”­ Lý Thường Kiệt (?) và “Phò 
giá về kinh”­ Trần Quang Khải.
Hết


UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 
2
Năm học 2017 ­ 2018
Môn thi: Ngữ văn ­ Lớp 
7
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao  
đề)

Câu 1: (2 điểm)
Viết một đoạn văn để  so sánh cụm từ  "ta  
với ta”trong bài “Bạn đến chơi nhà”của Nguyễn 
Khuyến với cụm từ  "ta với ta”trong bài “Qua đèo  
Ngang”của Bà Huyện Thanh Quan?
Câu 2: (3 điểm):
Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ trong  
đoạn trích sau:
“C
h

n
 

H
à
m
 
D
ư
ơ
n
g
 
c
h
à
n
g
 
c
ò
n
 
n
g



n
h
 
l


i
 
B
ế
n
 
T
i
ê
u
 
T
ư
ơ
n
g
 
t
h
i
ế
p
 
h
ã
y
 
t
r
ô

n
g
 
s
a
n
g

Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây   Hàm   Dương   cách   Tiêu   Tương   mấy  
trùng"
(Chinh  
phụ  
ngâm  
khúc   ­  
Đoàn  
Thị  
Điểm)
Câu 3: (5 điểm)
Đánh giá về ca dao, có ý kiến cho rằng:
“Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, 
tình yêu quê hương đất nước thiết tha là một nội  
dung đặc sắc của ca dao”.
Qua các bài ca dao đã học và những hiểu 
biết của em về ca dao, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­
(Đề thi gồm có 1 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi  
không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí 

sinh:..................................................;Số báo 
danh..............


UBND HUYỆN GIA BÌNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO 
TẠO

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2017 ­ 2018
MÔN THI: Ngữ văn 7
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao  
đề)
Câu 1: (4,0 điểm)
Cảm nhận  giá trị   của việc sử  dụng từ  láy 
và  biện pháp tu từ trong đoạn văn
sau đây:
“Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự  
bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm,  
mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như  muốn  
thở  dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc  
nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ  
lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”.
(Vũ Tú Nam)
Câu 2: (6,0 điểm)
Bàn về  vai trò của tri thức, Lê­ nin cho 
rằng: Ai có tri thức thì người đó có được sức  
mạnh.Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12­
15 câu nêu suy nghĩ của em về  vai trò của tri 
thức?

Câu 3: (10,0 điểm)
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về  hình 
ảnh   người   phụ   nữ   trong   văn   học   trung   đại 
Việt Nam   qua   Bài thơ   Bánh trôi nước của 
Hồ  Xuân Hương   và   Đoạn trích  Sau    phút  
chia   li  (trích   “Chinh   phụ   ngâm   khúc”)   của 
Đoàn Thị Điểm.
                  
 
 Hết 
                  
Họ và tên thí 
sinh…………………………………… Số báo 
danh……………………
Chữ ký của của giám thị 
1……………………………………………………
……


Chữ ký của của giám thị 
2………………………………………
…………………


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO 
TẠO HUYỆN GIA LỘC

ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH 
GIỎI
NĂM HỌC 2017­ 2018

MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 120 
phút (Đề gồm 3 câu, 01  
trang) Ngày 19/4/2018
Câu 1: (2,0 điểm)
Cảm nhận của em về “nét 
xuân”trong đoạn thơ sau:
“Mặt trời vừa 
nhóm lửa
Nên nắng còn 
bâng khuâng
S
ư
ơ
n
g
 
m

c
 
v
õ
n
g
 
v
à
o
 

n
ú
i
 
C
h
ù
n
g
 


d


tr
o
n

gi
ó 
xu
â
n.
..

Hết.........................
..
Họ và tên thí sinh: 
…………………………Số báo 

danh………………...
Chữ kí giám thị 1: 
…………………… Chữ kí giám thị 2 
………………

...   Suối   bắt   đầu  
róc rách
Chim   bắt   đầu  
líu   lo   Đất   bắt  
đầu   sinh   nở 
Trời   bắt   đầu  
non tơ.
(Biên giới  
mùa  
xuân, 
Trần 
Nhương)

Câu 2: (3,0 điểm)
Nhà văn Vic­to Huy­gô đã nói: 
Để sáng tạo tương lai cần bắt 
đầu bằng ước mơ.
Hãy viết một bài văn ngắn nêu 
suy nghĩ của em về câu nói trên.
Câu 3: (5,0 điểm)
Bằng những vần thơ mộc 
mạc, giản dị và những âm thanh 
quen thuộc, nhà thơ Xuân Quỳnh 
đã khơi dậy cả khoảng trời tuổi 
thơ đầy kỉ niệm trong bài thơ 

Tiếng gà trưa.
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em 
về những vần thơ đó.
......................
....... 


PHÒNG GD&ĐT

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 ­ 2018
Ngày thi: 13/3/2018
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN 7
(Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (8 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
QUẢ BÓNG ĐEN
Một cậu bé da đen đang chơi đùa trên bãi cỏ, phía bên kia đường, một người đàn  
ông đang thả nhe nh
̣ ững quả bóng lên bầu trời, những quả bóng đủ màu sắc, xanh, đỏ,  
tím, vàng và có cả màu đen nữa.
Cậu bé nhìn khoái chí, chạy tới chỗ người đàn ông, hỏi nhỏ:
­ Chú ơi, những quả bóng màu đen có bay cao được như những quả bóng khác không
ạ?
Người đàn ông quay lại, bất giác giấu đi những giọi nước mắt sắp lăn nhe trên đôi gò
̣
má, ông chỉ lên những đám bóng bay lúc này chỉ còn những chấm nhỏ và trả lời cậu bé:
­ “…”.
Không biết người đàn ông nói gì mà chỉ thấy “cậu bé nở một nụ cười rạng rỡ”.

(Theo nguồn internet)
Theo em, người đàn ông đã nói gì với cậu bé? Hãy phát biểu những suy nghĩ
của mình về ý nghĩa câu chuyện trên?
Câu 3: (12 điểm)
Viết bài văn biểu cảm với đề tài: Đôi bàn tay của mẹ.
                                                  
 
 Hết                                              
 
 
Họ và tên thí sinh:………………………………
SBD:……………


UBND HUYỆN HOÀI ĐỨC 
PHÒNG GD&ĐT HOÀI ĐỨC

Câu 1 (5,0 điểm)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH 
GIỎI
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn thi: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 150 phút
Thế   kỉ   XVI,   xã   hội   phong   kiến 
Việt Nam không ổn định, “Thế sự  đảo điên, 
cuộc đời tráo trở”. Tình hình ấy đẫ được nhà 
thơ   Nguyễn   Bình   Khiêm   phản   ánh   khá   rõ 
trong bài thơ  “Thói đời”. Dưới đây là phần 
đầu của bài thơ:


T
h
ế
 
g
i
a
n
 
b
i

n
 
c
á
i
 
v
ũ
n
g
 
n
ê
n
 
d
o

i
 


(*) 
Mặn 
nhạt 
chua 
cay 
lẫn 
ngọt 
bùi 
Còn 
bạc, 
còn 
tiền, 
còn đệ 
tử
Hết 
cơm, 
hết 
rượu, 
hết 
ông 
tôi.”

(Theo Lã Nhâm 
Thìn, Bình giảng 
thơ Nôm đường 
luật, NXB Giáo 

dục, 2002)
a. Hãy chỉ ra những cặp 
từ trái nghĩa có trong 
khổ thơ trên.
b. Tìm biện pháp tu 
từ điệp ngữ (điệp từ) có 
trong khổ thơ và nêu ý nghĩa 
biểu đạt (biểu cảm) của 
biện pháp tu từ đó trong đoạn 
thơ.
Câu 2 (5,0 điểm)
Trong Một thứ quà của 
lúa   non:   Cốm,   Thạch 
Lam đã viết:
“Cốm   là   thức   quà 
riêng   biệt   của   đất   nước,   là 
thức   dâng   của   những   cánh 
đồng lúa xanh bát ngát, mang 
trong   hương  vị  tất   cả   cái 

mộc mạc, giản dị  và thanh khiết của đồng 
quê nội cỏ  Việt Nam. Ai  đã nghĩ đầu tiên 
dùng cốm để  làm quà sêu tết. Không còn gì 
hợp hơ  với sự  vương vít của tơ  hồng, thức 
quà trong sạch, trung thành như  các việc lễ 
nghi. Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ 
có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu 
xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu 
đỏ  thắm của hồng như  ngọc lựu già. Một 
thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng 

đõ nhau để  hạnh phúc được lâu bền. (Thật 
đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt  
đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất 
mình thay dần bằng những thức bóng bẩy 
hào   nháng   và   thô   kệch   bắt   chước   người 
ngoài: những kẻ  mới giàu có vô học có biết 
đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý 
kín đáo và nhũn nhặn?).
(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo 
dục, 2012)
Hãy chỉ ra nhận xét của Thạch Lam về cốm. 
Đoạn trích còn có phát hiện về  giá
trị nào khác nữa của cốm?
b. Nhà văn đã phân tích cho người 
đọc thấy sự hài hòa của hai lễ vật hồng và 
cốm trên những phương diện nào? Sự phân 
tích đó có ý nghĩa gì?
Câu 3. (10 điểm)
Người Hà Nội luôn tự hào về thủ 
đô nghìn năm văn hiến của mình. Niềm tự 
hào ấy được thể hiện rất rõ trong một bài ca 
dao:
T
h
ă
n
g
 
L
o

n
g
 
H


×