Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

giáo trình thực hành truyền động điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 66 trang )

Giáo trình thực hành truyền động điện

Khoa điện

Các thông số trong mạch điện
Các thông số trong mạch luôn được định rõ trực tiếp. Tuy nhiên, tốc độ hoặc
dòng điện được đo gián tiếp qua điện áp. Các biến A/div hay min-1/div được
định qua biểu đồ dao động. Có nghĩa là các biến cần được biến đổi khi chuyển
từ thiết bị đo sang biểu đồ.
Khởi động máy đo dao động
Việc điều khiển đóng ngắt trên bảng PID thường được sử dụng khi đo điện áp
ứng nhảy. Khi đó khỏi động máy đo dao động bên ngoài từ ngõ ra xung của bộ
điều khiển đóng ngắt. Điều chỉnh chu kỳ đo T cho phù hợp với tỉ lệ thời gian
trên máy đo dao động như sau:
-

Chọn tỷ lệ thời gian mong muốn trên máy đo dao động,
Chắc chắn rằng tia sáng bắt đầu ở dòng kẻ ô bên tay trái ,
Sau đó khởi động bộ điểu khiển đóng ngắt và đầu tiên chọn tần số cao’
Cài đặc máy đo dao động để máy hoạt động đáng tin cậy,
Thay đổi tần số của bộ điều khiển đóng ngắt để tính hiệu xung trên màng
hình bắt đầu sau 1 ô phân lưới và kết thúc sau 8 ô phân lưới.
Các vấn đề liên quan đến kỹ thuật đo lường

Các bài thí nghiệm được thông qua việc kết nối các mạch điện tử bằng dây dẫn.
Sự nhiễu trên các dây dẫn rất lớn do đó để chống nhiễu ở tần số cao (HF), ta có
thể:
- Nối máy đo dao động với dây nối theo tiêu chuẩn thay vì sử dụng cáp
đồng trục. Vì cáp khả năng nhiễu trên đường dây( do có điện dung của
các dây dẫn).
- Chắc chắn rằng bạn đã nối đất cẩn thận,


- Chắc chắn rằng cầu phân áp cấp cho P-T1 trên bảng PID không nằm ở vị
trí dừng bên trái.


Giáo trình thực hành truyền động điện

Khoa điện

BÀI THÍ NGHIỆM 1
Các thông số của hệ thống điều khiển tốc độ
Giới thiệu
Thiết bị đo lường được thiết kế để giải thích các đáp ứng ở trạng thái tĩnh và
động của cả hệ thống điều khiển tốc độ.
Về cơ bản, hệ thống bao gồm hai động cơ được kết hợp giống nhau và một
trong hai động cơ hoạt động như một máy phát. Trên cửa sổ hiển thị cho
phép ta quan sát được chuyển động quay, ví dụ trục động cơ có thể bị khóa
nếu được yêu cầu điều khiển dòng của động cơ.
Mục đích chính của thí nghiệm là giúp ta có thể nắm được đáp ứng của động
cơ khi truyền động ở góc ¼ hay ở bốn góc ¼ . Hơn nữa, kết quả đo được
cũng cho ta biết chi tiết về độ lớn của các thông số và các giá trị vận hành
của động cơ loại nhỏ.
Động cơ DC có chổi than
- Các thông số của động cơ DC
- Điện áp định mức: 12 V
- Dòng điện không tải: 20 mA
- Tốc độ không tải: 7800 min-1
- Bộ đếm suất điện động khi tốc độ là 1000 min-1: 1.55 V
- Momem khởi động: 14.9 mNm
- Hằng số momem Km: 11.8 mNm/A
- Điện trở dây nối: 11.9

- Dòng làm việc rec.max: 0.58A
Hình 1.1a Mô tả sơ đồ mạch tương đương của động cơ sự dụng trong thí
nghiệm. Hình 1.1b Minh họa các chức năng cơ bản ơ dạng giản lược.
Cuộn dây phần ứng được cấp điện thông qua các chổi than gắn trên đầu trục
động cơ. Cuộn dây được đặt trong từ trường vĩnh cữu. Ngay khi dòng điện phần
ứng đi qua cuộn dây, ở phần ứng sẽ phần ứng sẽ sinh ra một từ trường. Sự kết
hợp của hai từ trường này sẽ sinh ra một lực làm cho phần ứng quay. Khi nam
châm vĩnh cữu được cho trước thì lực động cơ (momen) sẽ phụ thuộc trực tiếp
vào độ lớn của dòng điện.
a)

b,


Giáo trình thực hành truyền động điện

Khoa điện

Hình 1.1 Sơ đồ mạch điện tương đương và các chức năng cơ bản của động cơ
Bộ đếm suất điện động( Counter-EMF)
Theo định luật cảm ứng điện từ khi cuộn dây phần ứng quay sẽ tạo ra một suất
điện động cảm ứng có giá trị điện áp là Um. Không có sự khác biệt khi trục
động cơ được tác động từ bên ngoài hay do dòng điện phần ứng Ia. Bộ đếm
suất điện động (Counter-EMF) phụ thuộc theo tốc độ động cơ. Ví dụ phần ứng
quay ở tốc độ 1000 vòng/ phút sẽ sinh ra điện áp là Um=1.55 V.
Nếu động cơ DC hoạt động như 1 máy phát thì giá trị suất điện động có thể đo
tại đầu cực của máy phát ở trạng thái không tải. Nếu ngược lại khi hoạt động
như động cơ, thì giá trị suất điện động sẽ chống lại điện áp phần ứng. Sai lệch
điện áp giữa Ua và Um sẽ rơi trên Ra.
Điện áp phần ứng

Điện áp phần ứng Ua là điện áp cấp cho động cơ.
Điện trở phần ứng
Ra là điện trở dây nối ( điện trở cuộn dây ) và điện trở tiếp xúc trên chổi
than. Điện trở phần ứng Ra của động cơ là 11.9ꭥ
Momen khởi động
Nếu trục động cơ đứng yên và cấp cho động cơ một giá trị điện áp định
mức , dòng điện phần ứng Ia=Ua/Ra=1.01A suất điện động EMF không
được tạo ra). Khi đó động cơ tạo ra 1 ngẫu lực M=kM .IA=14.9mNm đây
chính là ngẫu lực khởi động.
Dòng điện không tải
Nếu động cơ không tải, dòng sẽ tang khi khởi động. Khi tốc độ tăng giá
trị suất điện động ( couter -EMF) sẽ tăng và dòng điện sẽ giảm đến giá trị
không tải. Điều này cần thiết để chống lại sự ma sát ở đầu trục động cơ.
Vận hành động cơ với điện áp phần ứng là hằng số


Giáo trình thực hành truyền động điện

Khoa điện

Nếu điện áp phần ứng là không đổi, tốc độ sẽ phụ thuộc nhiều vào tải trên
trục động cơ. Ngay khi có một lực hãm trên trục động cơ, tốc độ giảm,
Um giảm và dòng tăng. Sự tăng dòng thì cần thiết để động cơ có thể
chống lại lực hãm này. Vận hành với điện áp phần ứng không đổi chỉ xảy
ra trong hệ thống điều khiển, ở đây tốc độ là hằng số không quan trọng.
 Vận hành động cơ với tốc độ là hằng số
Trong mạch điều khiển tốc độ động cơ, giá trị suất điện động-UM
(counter-EMF) và tốc độ thì không đổi. Nếu có một lực tác động lên trục
động cơ, khi đó điện áp phần ứng sẽ tăng thì dòng điện phần ứng sẽ tăng
theo.

Khi tải thay đổi thì điện áp phần ứng thay đổi thay vì tốc độ
 Vận hành động cơ với tốc độ là không đổi : m
Ngẫu lực tăng tốc có ưu thế lớn hơn khi động cơ được vận hành ở 1 giá
trị dòng điện ( phần ứng) nào đó mà không có tải gắn trên đầu trục. Tốc
độ và giá trị counter-EMF sẽ tăng lên và chỉ được giới hạn của giới hạn
trên của điện áp phần ứng. Khi kết quả làm việc tăng tốc và tốc độ là việc
xen kẻ moomen.
 Các thành phần và các thiết bị phụ trợ
- 1 bảng điều khiển động cơ
- 2 bảng điều khiển PID
- 1 bộ tạo dao động
- 2 đồng hồ vạn năng
Đối với các loạt thí nghiệm 1 đồng hồ đo điện áp đặt trên bảng điều khiển
PID được nối đến điện áp DC +10V đối với loạt thí nghiệm 2 thì lại được
nối đến bộ điều khiển ngắt. Thật thích hợp để khởi động máy đo dao động ở
bên ngoài từ ngõ ra của xung bộ điều khiển ngắt.


Giáo trình thực hành truyền động điện

Khoa điện

Hình 1.2 Mạch đo lường
nối với bộ khuếch đại thông qua 1 điốt và có thể từ đó hoạt động ở góc ¼. Ơ
đầu B, động cơ được nối trực tiếp đến ngõ ra của bộ khuếch đại và từ đó cho
phép hoạt động ở bốn góc ¼.
 Lưu ý với bộ điều kiện ngắt: Các chân RESET và SINGLE được mở
ra!!
 Loạt thí nghiệm 1: Các thông số tĩnh của hệ thống điều khiển tốc độ.
Động cơ được nối trực tiếp đến ngõ ra của bộ khếch đại (đầu nối B).

Đầu tiên đo các giá trị biến thiên khi động cơ chạy không tải và tải L 1 được nối
theo bảng 1.1 và 1.2.
- Điện áp phần ứng UA
- Dòng động cơ IA gián tiếp tại ngõ ra của bộ khuếch đại 1V tương ứng
0.1A.
- Điện áp tachmometer UTG với 2V tương ứng 1000rpm.
Nhập các giá trị dòng điện và tốc độ đã được tính toán từ giá trị điện áp ở bảng
1.1 và 1.2.
Từ các giá trị đã cho, tính toán ngẫu lực sinh ra. Từ đó ta có thể sử dụng hằng sớ
ngẫu lực KM= 14.8mNm/A.


Giáo trình thực hành truyền động điện

Khoa điện

Vẽ đường cong tốc độ và dòng điện theo đáp ứng ở hình 1.3 cho cả 2 loạt thí
nghiệm.
 Loạt thí nghiệm2: các thông số động lực của hệ thống điều khiển tốc độ.
Máy đo điện áp đặt lấy điện áp từ bộ điều khiển ngắt, điện áp phần ứng là 6v.
Trong một số phép đo để dạng tín hiệu các biến hiển thị tốt hơn, việc quét của
máy đo dao động được cài đăt sao cho tổng thời gian của bộ điều khiển ngắt
không được hiển thị.
 Phép đo 1:
Máy phát không tải. Động cơ lấy điện áp từ đầu A qua điốt và hoạt động ở góc
một phần tư. Khoảng thời gian cho bộ điều khiển ngắt T= 2s.
Sử dụng máy đo dao động đọ các biến sau:


Điện áp phần ứng UA.

Dòng của động cơ IA.
Điện áp từ máy đo tốc độ góc UTG.
Phép đo 2:

Đèn sợi đốt L1 được gắn vào máy phát, các dữ liệu khác và các biến cần đo
tương tự như phép đo 1. Tăng thời gian của bộ điều khiển ngắt lên cực đại.
 Phép đo 3:
Khối ly tâm được gắng vào máy phát, nhưng không có đèn sợi đốt.
Máy đo điện áp được bật sang nút dừng bên trái. Thực hiện đo các biến tương tự
như phép đo 1.
 Phép đo 4:
Giống phép đo 3, khối ly tâm được gắng vào máy phát. Động cơ được nối đến
ngõ ra của bộ khuếch đại đầu B, hoạt động ở góc bốn phần tư. Khoảng thời gian
của bộ điều khiển ngắtT=2s, thực hiện đo các biến tương tự phép đo 1.
Hình 1.3 Tốc độ và dòng điện theo điện áp phần ứng.


Giáo trình thực hành truyền động điện

Điện áp phần ứng
UA [V]
0

Tốc độ n [1/s]

Khoa điện

0

Dòng cua động

cơ IA [mA]
0

Ngẫu lục M
[mNm]
0

0.25

0

25

0.022

0.5

0.5

20

0.029

1

560

30

0.414



Giáo trình thực hành truyền động điện

Khoa điện

2

880

48

0.474

4

2360

60

0.88

6

3500

96

1.776


Bảng 1.1: Các thông số tĩnh của động cơ khi chạy không tải.
Điện áp phần ứng
UA [V]
0

Tốc độ n [1/s]
0

Dòng cua động
cơ IA [mA]
0

Ngẫu lục M
[mNm]
0

0.25

0

0.25

0.02

0.5

0

0.4


0.024

1

0.6

0.4

0.024

2

1.5

0.8

0.808

4

3.4

1.4

1.726

6

4.4


1.8

1.96

Bảng 1.2: Các thông số tĩnh của động cơ khi chạy mang tải L1

 Kết quả của loạt thí nghiệm 1: Các thông số của hệ thống điều chỉnh tốc
độ.
 Đánh giá:
 Câu hỏi 1: tốc độ của động cơ phụ thuộc vào điện áp của phần ứng như
thế nào? Nêu lý do?
Động cơ bắt đầu quay ở điện áp phần ứng khoảng 1V. Tốc độ sẽ quay
theo điện áp tuyến tính. Do đó, tốc độ bị khóa vào điện áp phần ứng.



Giáo trình thực hành truyền động điện

Khoa điện

 Câu hỏi 2: nhận xét giá trị dòng điện của động cơ IA khi UA thay đổi từ 0
→ 1V, Tại sao giá trị của dòng điện ở đây lại tương đối cao và lại giảm
khi động cơ quay ?
Đối với động cơ không tải: điện áp tăng thì dòng tăng, tuy nhiên khi điện
áp bằng 1 thì dòng điện giảm.
Đối với động cơ có tải: điện áp tăng thì dòng tăng.
Vì khi khởi động động cơ cần 1 dòng mở máy nên dòng điện sẽ giảm khi
động cơ quay.
 Kết quả của loạt thí nghiệm 2: Các thông số động lực của hệ thống điều
khiển tốc độ.

 Phép đo 1 :
Vận hành ở góc ¼
Động cơ chạy không tải.

Hình 1.4
Điện áp chỉnh UA:2V/div


Giáo trình thực hành truyền động điện

Điện áp chính UTG:2V/div
Thời gian: 0.25s/div.

Khoa điện


Giáo trình thực hành truyền động điện

Hình 1.5
Dòng động cơ IA:0.1A/div
Thời gian:0.25s/div.

 Phép đo 2
Vận hành ở góc một phần tư
Động cơ chạy có tải

Khoa điện


Giáo trình thực hành truyền động điện


Hình 1.6
Điện áp chính UA: 2V/div

Khoa điện


Giáo trình thực hành truyền động điện

Điện áp chính UTG:2V/div
Thời gian:0.25s/div

Khoa điện


Giáo trình thực hành truyền động điện

Hình 1.7
Dòng động cơ IA:0.1A/div
Thời gian 0.5s/div.
 Phép đo 3
Vận hành ở góc ¼
Động cơ gắn với khối tải ly tâm

Khoa điện


Giáo trình thực hành truyền động điện

Hình 1.8

Điện áp chính UA: 2V/div

Khoa điện


Giáo trình thực hành truyền động điện

Điện áp chính UTG:2V/div
Thời gian: 0.25s/div

Khoa điện


Giáo trình thực hành truyền động điện

Hình 1.9
Dòng động cơ IA:0.1A/div
Thời gian: 0.25s/div
 Phép đo 4
Vận hành ở bốn góc phần tư.
Động cơ gắn với khối tải ly tâm.

Khoa điện


Giáo trình thực hành truyền động điện

Hình 1.10
Điện áp chính UA: 2V/div


Khoa điện


Giáo trình thực hành truyền động điện

Điện áp chính UTG:2V/div
Thời gian:0.25s/div

Khoa điện


Giáo trình thực hành truyền động điện

Khoa điện

Hình 1.11
Dòng động cơ IA:0.1A/div
Thời gian: 0.25s/div
 Đánh giá:
 Câu hỏi 4: Tốc độ phụ thuộc vào tải như thế nào? Nêu lý do?
Tốc độ được giảm ngay sau khi động cơ được nạp.

 Câu hỏi 5: Động cơ mất bao lâu để đạt được tốc độ cuối cùng khi điện áp
nhảy vọt và quay về không với tốc độ này. Nhận xét biểu đồ dao động và
nhập vào bảng 1.3.
Chú ý: Giá trị trên máy đo dao động được chọn sao cho đáp ứng của động
cơ khi tăng tốc và giảm tốc có thể nhận thấy rõ ràng. Đánh giá kết qua
cho các lần sau khi lặp lại phép đo với giá trị nhỏ hơn.



Giáo trình thực hành truyền động điện
Chế độ hoạt động Tốc độ cuối
của động cơ

Khoa điện

Thời gian tăng tốc

Thời gian giảm
tốc

Không tải, vận
hành ở góc ¼
Có tải,vận hành ở
góc ¼
Khối tải ly tâm
vận hành ở góc ¼

4000 min-1

0.2s

0.8s

3000 min-1

0.15s

0.3s


4000 min-1

1s

2s

Hoạt động ở 4
góc phần tư

5000 min-1

1s

0.5s

 Câu hỏi 6: tải ảnh hưởng đến đáp ứng của động cơ như thế nào?
Trong hoạt động của một tải làm giảm tốc độ của động cơ, nghĩa là tải có
hiệu ứng phanh.
 Câu hỏi 7: khối tải ly tâm ảnh hưởng đến đáp ứng của động cơ như thế
nào? Nêu lý do?
Khối tải ly tâm chủ yếu có khả năng làm cho ổ đĩa chậm hơn. Chuyển đổi
điện năng thành động năng. Vào giai đoạn cuối khi thích hợp, một phần
của động năng được chuyển trở lại năng lượng điện, nếu không nó sẽ
chuyền thành nhiệt năng.
Câu 8: khâu cuối trên mạch động cơ cho phép động cơ hoạt động theo
hai hướng truyền động và hãm. Để nắm được khi hoạt động ở góc 1/4,
động cơ được nối với ngõ ra của khâu cuối qua 1 điốt. Cho biết hai chế
độ vận hành này ảnh hưởng đến đáp ứng của động cơ như thế nào? Nêu
lý do?
Trong hoạt động của 1 góc phần tư, động cơ được tăng tốc bằng cách

cung cấp năng lượng điện cho đến khi công tắc tắt. trong hoạt động 4 góc
phần tư, động cơ được tắt qua giai đoạn cuối cùng

 Câu 9: mô tả giá trị dòng động cơ cho mỗi hoạt động khác nhau. Tại thời
điểm đang hoạt động và bị ngắt, dòng động cơ sẽ tăng đến giá trị như thế


Giáo trình thực hành truyền động điện

Khoa điện

nào? Khóa trục động cơ bằng cách giữ nó ở đặt mức nhảy từ 6-10V.
Trong trường hợp này dòng của động cơ tăng lên giá trị nào?
Trong thí nghiệm này, động cơ được kết nối trực tiếp với đầu ra giai đoạn
cuối của công suất cho phép tối đa khoảng 1.5A. vào thời điểm động cơ
được bật, dòng điện đạt giá trị được cung cấp bởi điện áp phần ứng và sức
kháng của mạch. Trong hoạt động ở góc phần tư thứ nhất ở điện áp 6V,
dòng điện đạt giá trị 0.5A tại thời điểm bật và sau đó chuyển trở lại một
giá trị làm việc liên tục, giá trị này phụ thuộc vào tải. Trong hoạt động 4
góc phần tư dòng điện có giá trị xấp xỉ chạy qua tại thời điểm tắt. nếu trục
của động cơ bị tắc nghẽn, dòng điện động cơ khoảng 0.6A được đặt với
điện áp 6V. Hiện tại là khoảng 0.8A với điện áp 10V.

BÀI THÍ NGHIỆM 2
CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ NHIỆT ĐỘ VÀ ÁNH
SÁNG:

 Giới thiệu:
Phép đo này chỉ giải thích rằng đáp ứng về thời gian của 2 hệ thống điều khiển.
Điều thú vị là hệ thống điều khiển nhiệt độ có thể được sử dụng cùng lúc để lấy

các giá trị đo. Mạch nhiệt và các cảm biến nhiệt được tạo nên từ các điện trở
PTC; thành phần đốt nóng là các đèn nung sáng.
 Thành phần và các thiết bị phụ trợ
- 1 bảng điện động cơ
- 1 bảng điện điều khiển PID
- 1 hệ thống điều khiển nhiệt độ và ánh sáng
- 1 máy tạo dao động
- 1 máy thu tín hiệu Y/t
- 2 đồng hồ đo vạn năng
 Lưu ý khi thực hiện đo đạc
Khi làm việc với 2 hệ thống điều khiển, lưu ý kết quả đo không phản ánh được
nhiệt độ hay độ sáng thật sự.
Các qui tắc ước lượng về đáp ứng của 2 hệ thống điều khiển được giải thích ở
quyền GIỚI THIỆU VỀ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN (V0120)


Giáo trình thực hành truyền động điện

Khoa điện

Hình 2.1 Mạch đo.
Máy đo điện áp đặt được nối cố định váp +10v khi thực hiện đo tĩnh cho 2 hệ
thống điều khiển .Bộ điều khiển ngắt được sử dụng cho đáp ứng nhảy vọt của hệ
thống điều kgieenr nhiệt độ và đưa váo máy đo điện áp .
Bộ điều khiển ngắt được chỉnh sao cho có thể nhấn đáp ứng nhảy vọt của hệ
thống điều khiển nhiệt độ bằng cách nối váo chốt 10v của máy đo điện áp.
 Lưu ý : Máy đo điện áp phải phải được điều chỉnh đến giá trị điện áp
mong muốn !
Việc đo lường mất rất nhiều thời gian do hệ thống điều khiển nhiệt độ đáp ứng
chậm

 Cần chú ý đến bộ điều khiển ngắt :
Cấc chân RESET và SINGLE được mở ra!

 Loạt thí nghiệm 1: ĐÁP ỨNG TĨNH CỦA 2 HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN
Đo theo so đồ mạch hình 2 và bảng 2.1:
- Biến điện áp (điều khiển bằng tay ) UY
- Điện áp ngõ ra UX của hệ thống điều khiển nhiệt độ
- Điện áp ngõ ra UX2 của hệ thống diều khiển ánh sáng
Nhập các giá trị vào bảng 2 .1 và vẻ lại các kết quả này trong hình 2.2


Giáo trình thực hành truyền động điện

Khoa điện

Biến điều khiển Uy được cho trong mỗi trường hợp .lưu ý rằng hệ thống điều
khiển nhiệt độ có hằng số thời gian rất lớn .Nghĩa là việc đo lường sẽ matas
nhiều thời gian.
Độ sáng môi trường sung quanh hiển nhiên tuân theo quy luật của hệ thống điều
khiển ánh sáng .Để thực hiện sự phân tán, ta thực hiện 2 thí nghiệm ,nhờ đó
điện trở được nối ngắn mạch bằng tay .Lưu ý rằng đo dung sai tự nhiên rất lớn
do vậy kết quả có được chỉ là xấp xỉ .

 Loạt thí nghiệm 2 : ĐÁP ỨNG VỀ THỜI GIA CỦA 2 HỆ THÓNG
ĐIỀU KHIỂN
Phép đo 1: Đáp ứng nhảy vọt của hệ thống điều khiển nhiệt độ tại điện áp đặt
Uw=7v. Khi mô phỏng việc đo đạc sẽ gặp nhiều khó khăn do mật nhiều thời
gian.
Trước khi đo ,thực hiện như sau :

- Hệ thống điều khiển nhiệt độ được cài đặt là giá trị nhiệt độ
phòng .
- Điện áp được cài đặt 7v
- Máy tính thu tín hiệu Y/t dược cài Đwtj thời gian đo vào khoản 10
dến 20 phút.
Bắt đầu việc đo bằng cách đưa điện áp đặt điều chunhr trước cho ngõ vào khâu
truyền động và đồng thời khởi động máy thu Y/t.

 Phép đo 2: Đáp ứng jump của hệ thống điều khiển ánh sáng
Xác định điện áp động jump của hệ thống điều khiển ánh ánh sáng với điện áp
đặt UW=6V. Bộ điều khiển ngắt hoạt động trong khoảng thời gian T=1s, sẽ đưa
giá trị điện áp này đến máy đo điện áp đặt. Cover up điện trở LDR để loại trừ
ảnh hưởng của điện áp xung quanh phòng,


Giáo trình thực hành truyền động điện

Khoa điện

Kết quả đo của loạt thí nghiệm 1: Đáp ứng tĩnh của 2 hệ thống điều khiển.
Hình 2.2
Biến Uy [V] (đk bằng
tay)
Điện trở PTC

0

2

4


-0.8 -0.85 -1.3

5

6

7

-1.8

-2.8

-5

8

9

10

-6.9 -8.3 -9.5

Ux 1[V]
Quang trở LDR che lại
Ux 2 [V]

-0.7

-0.8


-6.2 -7.44 -8.1 -8.4 -8.7

-9

-9.2

Quang trở LDR mở
Ux 2 [V]

-5

-5.3

-6.7

-9

-9.2

-7.5

-8.1 -8.4 -8.7

Bảng 2.1
 Đánh giá
 Câu hỏi 1: Mô tả chi tiết sự phụ thuộc của các biến được điều khiển vào
các biến được điều khiển bằng tay.
Hai biến điều khiển có giá trị âm nếu biến điều khiển bằng tay vẫn bằng
0.

Tăng giá trị điểm đặt lên khoảng 2V sẽ không có hiệu quả vì độ sáng của
bóng đèn vẫn không đáng kể trong trường hợp này. Trên điểm đặt khoảng
2V, bòng đèn trở nên sáng và có ảnh hưởng đến điện trở LDR, ánh sáng


×