Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề kiểm tra chất lượng toán 10 lần 2 năm 2019 2020 trường THPT lý thái tổ bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.05 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN 2
NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: Toán – Lớp 10
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi 30 tháng 06 năm 2020

SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 01 trang)





Câu 1 (1,0 điểm) Cho bất phương trình m 2  m  6 x 2  2 m  2 x  2  0 1. Tìm tất cả các giá
trị của tham số m để bất phương trình 1 nghiệm đúng với mọi x  .
Câu 2 (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau:
a. 2 2x  5  x  4.
2x  1
2x  1
2
 3  0.
x 1
x 1
Câu 3 (2,0 điểm)

b.

1
a. Cho sin x   . Tính giá trị của biểu thức P  3 cos x .sin 2x  cos 2x .


3




b. Chứng minh rằng: 4 cos x   .cos x    4 sin2 x  1.


3 
3 
Câu 4 (3,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1 : x  y  1  0 và d2 : 7x  y  13  0.
a. Tính cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 .
b. Viết phương trình tham số của đường thẳng  đi qua gốc tọa độ O và song song với d2 .
c. Viết phương trình đường tròn C  có tâm I nằm trên đường thẳng d1, tiếp xúc với d2
và có bán kính R  3 2.
2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm M nằm trên cạnh
CD sao cho DC  3DM và điểm N đối xứng với điểm C qua điểm B. Biết đỉnh B 2;2,

điểm A nằm trên đường thẳng  : x  y  3  0 và đường thẳng MN có phương trình là
3x  4y  4  0. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABCD.



y 2  4x  xy  y  12


Câu 5 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:  2
.


2x  y 2  x  y  2 4x  y  8x




Câu 6 (1,0 điểm) Cho hàm số y  f x  có đồ thị như hình vẽ
bên. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số





m để bất phương trình f x 2  4x  m có nghiệm thuộc

khoảng 0; 3 ?

---------------------- HẾT ---------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN 2
NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: Toán – Lớp 10
(Đáp án – thang điểm gồm 04 trang)

SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ

Câu
Đáp án
Điểm

1
Cho bất phương trình m 2  m  6 x 2  2 m  2 x  2  0 1. Tìm tất cả các giá trị
(1,0 điểm)
của tham số m để bất phương trình 1 nghiệm đúng với mọi x   .





m  2
▪ TH1: m  m  6  0  
m  3
Với m  2  1  2  0 (luôn đúng)  m  2 thỏa mãn đề bài.
2

Với m  3  1  10x  2  0  x 

1
 m  3 không thỏa mãn đề bài.
5

m  2
▪ TH2: m 2  m  6  0  
m  3

m 2  m  6  0
Khi đó, 1 nghiệm đúng x    
.
  m 2  6m  16  0



m  3





m  8
m  2

 
 
m  8

m  2





m  2



Vậy giá trị m thỏa mãn đề bài là m  ; 2   8; .
 

2
a. (1,0 điểm) 2 2x  5  x  4 .
(2,0 điểm)



x  4
x

4

0


5
BPT  2x  5  0
 x  


2
2
2

4 2x  5  x  4
8x  20  x  8x  16



5

 5
x  
5
x  


2
  x  2


2  x  2   2
 2

x 2
x  4  0
x  2


 5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ; 2  2;  .
 2


b. (1,0 điểm)
Đặt t 

0,25

0,25

0,25

0,25


0,25

0,5

0,25

2x  1
2x  1
2
3  0.
x 1
x 1

2x  1
t  0 .
x 1

t  1
Khi đó, bất phương trình trở thành: t 2  2t  3  0  
t  3
 t  1 thỏa mãn điều kiện

0,5

Trang 1/4


x 2
2x  1
2x  1

1 
1 
0
x 1
x 1
x 1

Với t  1 

x  1

x  2


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  ; 2  1;  .


0,25
0,25

3
1
a. (1,0 điểm) Cho sin x   . Tính giá trị của biểu thức P  3 cos x .sin 2x  cos 2x .
(2,0 điểm)
3
Ta có P  3 cos x .2 sin x .cos x  cos 2x

0,25

 6 cos2 x .sin x  1  2 sin2 x




0,25



 6 1  sin2 x .sin x  1  2 sin2 x

0,25


1  1
1
 6 1   .    1  2.  1

9   3 
9

0,25





b. (1,0 điểm) Chứng minh rằng: 4 cos x   .cos x    4 sin2 x  1.


3 
3 



2 
1
VT  2 cos 2x  cos   4 sin2 x  2 cos 2x    2 1  cos 2x 
3 
2 


 2 cos 2x  1  2  2 cos 2x  1  VP (đpcm)

0,5

4
1a. (0,5 điểm) Tính cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 .


(3,0 điểm)
Ta có: n1  1; 1 là một VTPT của d1 và n2  7; 1 là một VTPT của d2 .
Do đó, cos d1, d2  

1.7  1. 1
12  12 . 72  12



0,5

4
.

5

0,25
0,25

1b. (0,5 điểm) Viết phương trình tham số của  đi qua O và song song với d2 .


 // d2   nhận n2  7; 1 là một VTPT  u  1;7  là một VTCP của  .

x  t
Mà O 0; 0    phương trình tham số của  là: 
.


y  7t



0,25
0,25

1c. (1,0 điểm) Viết phương trình đường tròn C  có tâm I nằm trên đường thẳng d1,
tiếp xúc với d2 và có bán kính R  3 2 .
Giả sử I a; a  1  d1 .

0,25

C  tiếp xúc với d2  d I ;d2   R



7a  a  1  13
72  12

a  7  I 7;6
 3 2  
a  3  I 3; 4

0,25

Với I 7;6  phương trình C  là x  7   y  6  18 .

0,25

Với I 3; 4  phương trình C  là x  3  y  4  18 .

0,25

2

2

2

2

Trang 2/4


2. (1,0 điểm) Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABCD .

Gọi E  AB  MN .
Vì B là trung điểm CN nên
1
1
1
BE  CM  CD  AB.
2
3
3


Suy ra AB  3EB *

0,25



Giả sử A a; 3  a     AB  2  a; 1  a , EB  2  x E ;2  yE .


a 4

xE 






2


a


6

3
x
E
3  E a  4 ; 7  a  .
Do đó *  
 

 3


7 a
3 
1  a  6  3yE

yE 


3


a  4 
 7  a 
  4 
  4  0  a  4  A 4; 1.

Mà E  MN  3 
 3 
 3 

Đường thẳng BC đi qua B 2;2 và nhận AB  6; 3 là một VTPT.

 phương trình đường thẳng BC là 2x  y  6  0.

Vì N  MN  BC  N 4; 2.

0,25

0,25

Mặt khác B là trung điểm CN  C 0;6.
 
6  0  x D
x  6
Ta có AB  DC  
  D
 D 6; 3.
3  6  yA
yD  3


Vậy A 4; 1, C 0;6, D 6; 3.
5
(1,0 điểm) Giải hệ phương trình:

0,25


y 2  4x  xy  y  12

1 .


 2
2

2x  y  x  y  2 4x  y  8x 2




x  y  0
Điều kiện: 
*
4x  y  0

PT 1  y 2  y  12  4x  xy  0  y  3y  4  x y  4  0

0,25

y  4
 y  4y  3  x   0  
y  x  3
▪ Với y  4  2  2x 2  8x  16  x  4  4 x  1  0
 2 x  2  8  x  4  4 x  1  0 3
2


0,25

Ta có *  x  1  VT3  0  3 vô nghiệm.
2x  3  0
3

▪ Với y  x  3  *  
x .
2
3x  3  0
Khi đó 2  3x 2  14x  9  2x  3  2 3x  3  0
Trang 3/4


 3x 2  12x  12  2x  3  x  1  2 3x  3  x  4  0





 3 x 2  4x  4 

x 2  4x  4
2x  3  x  1



x 2  4x  4
2 3x  3  x  4


0

x 3  4x  4  0  x  2  y  1 tm 

 
1
1

 0 4 
3 
2x  3  x  1 2 3x  3  x  4


Vì x 

3
1
 2x  3  x  1  
2
2
2 3x  3  x  4  4 

Suy ra

1
2x  3  x  1



1

2x  3  x  1

 2.

1
2 3x  3  x  4

1
2 3x  3  x  4

2

0,25



1
.
4

0,25

1
 3  4 vô nghiệm.
4

Vậy nghiệm của hệ phương trình là x ; y   2; 1 .
6
Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m …
(1,0 điểm)

Đặt t  x 2  4x với x  0; 3
Bảng biến thiên:
0,5

Suy ra 0  t  4.
Khi đó, bất phương trình trở thành:
f t   m 1
Vẽ đồ thị C  của hàm số y  f t  ứng
với t  0; 4 .


0,25

Bất phương trình đã cho có nghiệm thuộc khoảng 0; 3  1 có nghiệm thuộc
nửa khoảng 0; 4  có phần đồ thị của hàm số y  f t  với t  0; 4 nằm phía


trên đường thẳng d : y  m  m  8.
Vậy số các giá trị nguyên dương của tham số m là 7.

0,25

}}

▪ Chú ý: Các cách giải khác đáp án và đúng đều cho điểm tối đa.

Trang 4/4




×