Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giáo án 4 cktkn+bvmt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.02 KB, 38 trang )

Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
TUẦN 13
THỨ HAI NGÀY 8/11/2010
Tiết 1: CHÀO CỜ.
(LỚP 4A)
-------------------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC.
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I) Mục tiêu
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân
vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên
cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các
vì sao.
- Trả lời được các câu hỏi SGK
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ chân dung nhà bác học Xi- ôn- cốp- xki, tranh ảnh về
khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ (nếu có), băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III)Phương pháp:
Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…
IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A,KTBC(4’)
- Gọi 3 HS đọc bài : “ Vẽ trứng ” + trả
lời câu hỏi
- GV nhận xét – ghi điểm cho HS
B,Bài mới.
1GTB(1’)
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2Luyện đọc (10’)


* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13
79
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- GVchia đoạn:bài chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+
nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp và gọi
vài nhóm đọc
- GV đọc bài lần 1.
3 Tìm hiểu bài (12’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu
hỏi:
+ Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì?
+ Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể
bay được?
+ Theo con, hình ảnh nào đã gợi ước
muốn tìm cách bay trong không trung
của Xi- ôn- cốp- xki ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3 và trả
lời câu hỏi:
+ Để tìm hiểu bí mật đó Xi- ôn- cốp- xki
đã làm gì?
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của

mình như thế nào?
Thiết kế: vẽ mô hình …
+ Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn- cốp-
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Xi- ôn- cốp- xki mơ ước được bay lên
bầu trời.
- Khi còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa
sổ để bay theo những cánh chim.
- Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn
bay được gợi cho Xi- ôn- cốp- xki tìm
cách bay vào không trung.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Xi- ôn- cốp- xki đã đọc không biết bao
nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm,
có khi đến hàng trăm lần.
- Ông sống rất kham khổ, ăn bành mì
suông, để dành tiền mua sách vở và dụng
cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không đồng ý
nhưng ông khôn nản chý. Ông kiên trì
nghiên cứu và đã thiết kế thành công tên
lửa nhiều tầng.
- Vì ông có ước mơ đẹp, chinh phục các
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13
80
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn

xki thành công là gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu
hỏi:
+ Ý chính đoạn 4 là gì?
*TCTV: Giới thiệu thêm về Xi- ôn-
cốp- xki
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
4,Đọc diễn cảm (10’)
*GV: đọc toàn bài và nêu cách đọc
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
C,Củng cố dặn dò (3’)
- GV nhận xét chung.
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
sau: “ Văn hay chữ tốt”
vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước
mơ đó.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
. Sự thành công của Xi- ôn- cốp- xki.
- Lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp đặt tên:
+ Ước mơ của Xi- ôn- cốp- xki.
+ Người chinh phục các vì sao.
+ Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.

+ Quyết tâm chinh phục bầu trời.
*Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-
xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt
40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ
tìm đường lên các vì sao.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách
đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13
81
Trờng Tiểu học Huy Tân Giáo án lớp 4 - Đinh Phấn
Tit 3: TON.
Tit 59: NHN VI S Cể HAI CH S
I. Mc tiờu
- Bit cỏch nhõn vi s cú hai ch s.
- Bit gii bi toỏn liờn quan n phộp nhõn vi s cú hai ch s.
- Thc hin bi tp: 1 a,b,c; Bi 3
II. dựng dy - hc
III. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A,KTBC(5)
- Gi hc sinh cha bi tp 3.
- Kim tra v bi tp nh ca hc sinh.
B,Bi mi

1 GTB(1)
GV nờu v ghi u bi
2 ND(10)
* Phộp nhõn 36 x 23
- Vit 36 x 23, yờu cu ỏp dng tớnh cht mt
s nhõn vi mt tng tớnh.
? Vy 36 x 23 bng bao nhiờu ?
b. Hng dn t tớnh:
- Nờu cỏch tớnh
- Hng dn hc sinh thc hin phộp nhõn:
+ Ln lt nhõn tng ch s ca 23 vi 36
theo th t t phi qua trỏi (SGK).
*Gii thiu: 108 gi l tớch riờng th nht, 72
gi l tớch riờng th hai, tớch riờng th hai
c vit lựi sang bờn trỏi mt ct vỡ nú l 72
chc.
- Yờu cu nờu li tng bc nhõn.
3 Luyn tp
Bi 1(10)
* Gi hs nờu y/c
- Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ?
- Y/c hs lờn bng ,lp lm vo bng con
- NX cha bi


- 1 hc sinh lờn bng.
- HS ghi u bi
36 x 23 = 36 x(20 + 3)
= 36x20 + 36x3
= 720 + 108

= 828
Vy 36 x 23 = 828
- t tớnh theo hng dn.
- Theo dừi, t tớnh v thc hin.

828
72
108
23
36
ì

- Nờu nh SGK.
- t tớnh ri tớnh.
- 4 hc sinh lờn bng, c lp lm vo
bng con.
a. b. c.
86
53
258
430
4558
ì

33
44
132
132
1452
ì


157
24
628
314
3768
ì
Năm học 2010 2011 Tuần 13
82
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Bài 3(7’)
*Yêu cầu đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở và chữa
miệng
- NX đánh giá
C,Củng cố dặn dò (3’)
* GV nx đánh giá tiết học
- Dặn dò bài sau

- Đọc đề bài.
- Làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra.
Tóm tắt: 1q: 48trang
25q: ….trang?
Bài giải:
Số trang của 25 quyển vở cùng loại
là:
48 x 25 = 1200 (trang)
Đáp số: 1200 (trang

------------------------------------------------------------

Tiết 4: KĨ THUẬT.
(Đ/C VĨNH DẠY)
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.
Tiết 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I - Mục tiêu:
- Hiểu được nxét chung của gv về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với
bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và cho mình.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn
đạt, ngữ pháp.... cần sửa chung cho cả lớp.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A, KTBC(1’)
- Không KT
B, Bài mới
1. GTB(1’)
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. ND (30’)
* Nhận xét chung bài làm của HS:
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
+ Đề bài y/c gì?
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Kể lại 1 câu chuyện...
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13
83

Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Nxét chung:
+ Ưu điểm:
 HS đã hiểu đề,viết đúng y/c của đề bài.
(Đinh Phương, Thương, Ngọc, Cúc, Yêu..)
 Biết cách diễn đạt câu, ý nhưng còn chưa
rõ ràng.
 Lời kể sinh động, có hình ảnh.
 Trình bày bài tương đối sạch, đẹp.
- GV nêu tên những hs viết bài đúng.
Y/c: lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết
giữa các phần: mở bài, kết bài hay.
+ Hạn chế : Nhiều hs còn viết sai lỗi chính
tả âm uy thiếu nét, ai-ay. Đặt câu chưa gãy
gọn, câu từ còn lủng củng.
- Một số hs trình bày còn cẩu thả. Chữ viết
xấu ..
- GV trả bài cho hs.
*HD chữa bài:
- Y/c hs tự chữa bài của mình bằng cách trao
đổi với bạn.
*Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.
*HD viết lại một đoạn văn.
- Gợi ý cho hs viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn nào có nhiều có lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạtchưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay, .
+ Kết bài không mở rộng viết lại thành kết
bài mở rộng.
- GV nxét từng đoạn văn của hs

- Y/c 1, 2 em đọc lại bài làm tốt của mình
cho cả lớp nghe.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện con kể.
C, Củng cố dặn dò (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
Lắng nghe
Hs nghe, theo dõi, sửa lỗi.
- Xem lại bài và sửa lỗi sai.
- Hs tự sửa lỗi cho nhau.
- 3 - 5 hs khá đọc bài của mình, cả
lớp nghe, theo dõi.
- Hs viết lại vào VBT.
- HS đọc lại những đoạn văn vừa
chữa.
- Lắng nghe.
- Vài HS thực hiện theo y/c.
- Ghi nhớ.
=====================================
THỨ BA NGÀY 9/11/2010
Tiết 1: TOÁN.
Tiết 60: LUYỆN TẬP
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13
84
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
I. Mục tiêu
- Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải các bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
- Thực hiện bài tập: 1; 2 (cột1,2); Bài 3.
II. Đồ dùng dạy - học

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A, KTBC(5’)
- Gọi học sinh chữa bài tập 3.
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
B, Bài mới
1. GTB(1’)
* Nêu mục tiêu và ghi đầu bài.
2. Luyện tập
*. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1(10’)
- Yêu cầu tự đặt tính rồi tính.
- HS làm vào bảng con
- NX chữa bài
Bài2 (cột 1,2) (10’)
*Gọi hs đọc y/c
- GV hd làm bài: cách tính giá trị của biểu
thức coa chứa một chữ
- Chữa bài nx đánh giá chung


Bài 3(6’)
*Gọi hs đọc y/c
- Phân tích đề bài tìm cách giải
- Gọi hs lên bảng, lớp giải vào vở
- Chữa bài nx đánh giá
Bài 4 (Nếu còn thời gian)(7’)
- 1 học sinh lên chữa.
- HS ghi đầu bài

- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào
bảng con
a. b. c.
17
86
102
136
1462
×

428
39
3852
1284
16692
×

2057
23
6171
4114
47311
×
- HS đọc y/c
- Thi điền nhanh vào vở và nêu miệng
kết quả
- Nx bài của bạn
m 3 30 23 230
mx78 234 2340 179
4

1794
0
- HS đọc y/c và nêu cách giải
- 1 hs lên bảng
Tóm tắt : 1phút : 75lần
24 giờ ? lần
Bài giải:
24 giờ có số phút là
60x24 =1440 (phút)
Số lần tim người đó đập trong 24 giờ
75 x1440 =108 000(lần )

Đ/S : 108 000 phút
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13
85
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
*Gọi hs đọc y/c
- Phân tích đề
- Thi giải nhanh vào vở
- Nêu miệng kết quả
C, Củng cố dặn dò (3’)
* GV nx đánh giá tiết học
- Dặn dò bài sau
- BTVN;bài 5
- Gọi hs đọc y/c
- Thi giải nhanh vào vở và nêu miệng –
nx bạn
Tóm tắt :
1kg:5200đ- 13kg:..đ?
1kg:5500đ- 18kg…đ?

Bài giải:
Số tiền bán 13 kg đường loại 5200 một
kg là:
5200 x 13 = 67600 (đồng)
Số tiền bán 18 kg đường loại 5500
đồng một kg là:
5500 x 18 =99000 (đồng)
Số tiền bán cả hai loại đường là:
67600 + 99000 = 166600 (đồng)
ĐS: 166600 (đồng)

----------------------------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TỪ & CÂU.
Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC (TIẾP)
I - Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết
tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng
vào các chủ đề đang học.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: - Giấy khổ to và bút dạ.
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.
III Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A, KTBC(5’)
- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác
nhau đặc điểm của các từ : xanh, thấp,
sướng.
- Nêu 1 số cách thể hiện mức độ của đặc
điểm, tính chất.
B, Bài mới

1. Gtb(1’)
- GV nêu và ghi đầu bài
2 Nd
- 2 học sinh lên bảng viết.
- 2 học sinh nêu.
- HS ghi
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13
86
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Bài 1(10’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu thảo luận nhóm và tìm từ
- Gọi vài nhóm chữa bài
- NX đánh giá
Bài 2(9’)
* Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu tự làm bài tập.
- Gọi 1 học sinh đọc câu - đặt câu với từ
đã tìm được thuộc nhóm a
- Nhận xét.
Bài 3(10’)
* Gọi học sinh đọc yêu cầu.
? Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì ?
? Bằng cách nào em biết được người đó ?
? Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ
đã học hoặc đã viết có nội dung: có chí thì
nên.
- Yêu cầu tự làm bài, nhắc học sinh để viết
đoạn văn
- Gọi học sinh trình bày đoạn văn, nhận

xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu.
- Cho điểm bài văn hay.
C, Củng cố dặn dò (4’)
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc.
- Hoạt động nhóm,
a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực của
con người
* Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền
chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên
tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm,
vững chí, vững dạ, vững lòng,…
b) Các từ nói lên những thử thách đối
với ý chí, nghị lực của con người.
* Khó khăn, gian khổ, gian khó, gian
nan, gian lao, gian truân, thử thách,
thách thức, trông gai,…
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Làm vào vở nháp hoặc vở bài tập.
* Người thành đạt là người bền chí
trong sự nghiệp của mình.
* Mỗi lần vượt qua được gian khó là
mỗi lần con người được trưởng thành.
- 1 học sinh đọc.
- Về một người do có ý chí, nghị lực
nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt
được thành công.
- Đọc báo, xem ti vi, bác hàng xóm,….
- 2 hs đọc
* Có công mái sắt có ngày nên kim.

* có chí thì nên.
* Nhà có nền thì vững.
* Thất bại là mẹ thành công.
* Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
- Làm bài vào vở.
- 5 – 7 học sinh đọc đoạn văn của
mình.
- Lắng nghe
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13
87
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Dặn viết lại các từ ngữ bài tập 1 và viết
lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau “Câu hỏi và
dấu chấm hỏi”
- Ghi nhớ
=======================================
Tiết 3: THỂ DỤC.
(Đ/C HOAN DẠY)
--------------------------------------------------------------
Tiết 4: LỊCH SỬ.
Tiết 14: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ HAI ( 1075-1077)
I) Mục tiêu:
- Biết những nột chớnh về trận chiến tại phũng tuyến sụng Như Nguyệt (có thể
sử dụng lược đồ trận chiến tại phũng tuyến sụng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền
của Lý Thường Kiệt):
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phũng tuyến trờn bờ nam sụng Như
Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quý chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.

+ Quân địch không chống cự nổi, tỡm đường tháo chạy
- Vài nột về cụng lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân
Tống lần thứ hai thắng lợi.
HS khá giỏi:
- Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
- Biết nguyờn nhõn dẫn tới thắng lợi của cuộc khỏng chiến: trớ thụng minh, lũng
dũng cảm của nhõn dõn ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt
- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống
quân Tống dưới thời lý.
- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu
- Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân
dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : bảng phụ, phiếu học tập...
- HS : Sách vở môn học, tranh ảnh về chùa thời Ly
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13
88
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
III)Phương pháp:
Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập….
IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi 2 HS đọc bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: (25’)
* Giới thiệu bài – ghi bảng
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc đoạn đầu và trả lời

câu hỏi:
- Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang
đất Tống có hai ý kiến khác nhau:
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của
nhà Tống. Em hãy cho biết ý nào đúng?
Vì sao?
Hoạt động 2: Làm việc cảlớp
GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc
kháng chiến trên lược đồ
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi
của cuộc kháng chiến?
- GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là
do quân và dân ta rất dũng cảm. Lý
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở.
HS đọc đoạn đầu, thảo luận và trả lời
câu hỏi:
- Ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trước đó,
lợi dụng việc vua lý mới lên ngôi còn quá
nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược;
Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống,
triệt phá nơi tập trung quân lương của
giặc rồi kéo về nước
- Hs theo dõi và tóm tắt lại theo lược đồ
trên bảng
- HS thảo luận và đại diện nhóm báo cáo
kết quả
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13

89
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động
tấn công sang đất Tống; lập phòng tuyến
Sông Như Nguyệt).
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
Yêu cầu Hs dựa vào sách giáo khoa nêu
lại kết quả của cuộc kháng chiến
- GV nhận xét.chốt lại, ghi bảng.
- Gọi Hs đọc bài học trong SGK
- GV chốt lại nội dung bài học
3. Củng cố dặn dò. (2’)
- Gọi HS nêu bài học SGK
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài học sau
“ Nhà Trần thành lập”
- HS đọc đoạn cuối
- Hs nêu
- Hs đọc
---------------------------------------------------------------
Tiết 5: KỂ CHUYỆN.
Tiết 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I - Mục tiêu:
- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể
hiện đúng tinh thần vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp mục gợi ý...
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A,KTBC(5’)
Gọi 2 hs kể lại câu chuyện em đã nghe, đã
đọc về người có nghị lực.
GV nxét, ghi điểm cho hs.
B,Bài mới
1 GTB(1’)
- GV giới thiệu bài. ghi đầu bài lên bảng.
2 HDHS kể(6’)
*Tìm hiểu đề bài:
- 2 Hs kể trước lớp.
- Hs lắng nghe.và ghi
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13
90
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Gọi hs đọc đề bài.
- Phân tích đề bài.
- Gọi hs đọc phần gợi ý.
Hỏi:
+ Thế nào là người có tinh thần kiên trì,
vượt khó.
+Em kể về ai? câu chuyện đó như thế nào?
- Y/c hs quan sát tranh minh hoạ trong sgk
và mô tả những gì con biết qua bức tranh?
3 HS kể (25’)
*Kể trong nhóm:
- GV quan sát và gợi ý thêm những hs còn
lúng túng
* Tổ chức cho hs thi kể.
- GV khuyến khích hs lắng nghe và hỏi lại
bạn những tình tiết về nội dung, ý nghĩa

truyện.
- Gọi hs nxét bạn kể chuyện.
- GV nxét hs kể và cho điểm từng hs.
- Y/c hs nêu ý nghĩa của câu chuyện mình
kể.
Hỏi lại: Các câu chuyện kể nói về điều gì?
C,Củng cố dặn dò (3’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị cho tiết học lần
tuần sau.
- 1 hs đọc đề bài, cả lớp nghe.
- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Người có tinh thần vượt khó là người
không quản ngại khó khăn vất vả, luôn
cố gắng, khổ công để làm được công
việc mà mình mong muốn hay có ích.
- Hs tiếp nối nhau trả lời.
- 2 hs giới thiệu.
+ Tranh 1 và 4 kể về một bạn gái có
gia đình vất vả. Hàng ngày bạn phải
làm nhiều việc để giúp đỡ gia đình.
Tối đến vẫn chịu khó học bài.
+ Tranh 2, 3 kể về một bạn gái bị
khuyết tật nhưng bạn vẫn kiên trì, cố
gắng luyện tập và học hành.
- HS kể cho nhau nghe trong nhóm đôi
- 5 - 7 hs thi kể và trao đổi về ý nghĩa
của truyện.
- Nxét lời kể của bạn theo các tiêu chí

đã nêu.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện của mình
kể.
- Nói về tính kiên trì, vượt khó mà con
được chứng kiến hoặc đã tham gia.
Lắng nghe
Ghi nhớ
THỨ TƯ NGÀY 10/11/2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC.
Tiết 26: VĂN HAY CHỮ TỐT
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13
91
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
I) Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành
người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK,
- HS : Sách vở môn học
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A,KTBC(5’)
- Gọi 2 HS đọc bài : “Người tìm đường
lên các vì sao” + trả lời câu hỏi
- GV nhận xét – ghi điểm cho HS
B,Bài mới
1 GIB(1’)

* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2 Luyện đọc (10’)
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+
nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp và gọi
vài nhóm đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
3 Tìm hiểu bài (12’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13
92
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
thường bị điểm kém?
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?
TCTV: Oan uổng: sai sự thật mặc dù

mình không làm như vậy
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
+ Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá
Quát phải ân hận?
+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính
đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế
nào?
Ân hận: Cảm thấy có lỗi
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ
như thế nào?
+ Qua việc luyện chữ của ông em thấy
Cao Bá Quát là người như thế nào?
+ Theo em, nguyên nhân nào khiến Cao
Bá Quát nổi danh khắp nước là người
văn hay, chữ tốt?
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu
hỏi 4:
GV: Nhắc lại những sự việc trong toàn
ông viết chữ xấu, dù bài văn của ông viết
rất hay.
- Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan
vì bà thấy mình bị oan uổng.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết
xấu nên Quan thét lính đuổi bà cụ về.
- Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt
mình. Ông nghĩ rằng dù văn hay đến đâu
mà chữ không ra gì thì cũng chẳng ích

gì.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột
nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối ông
viết xong mười trang vở mới đi ngủ,
mượn vở chữ viết đẹp để làm mẫu…
- Ông là người kiên trì nhẫn nại khi làm
việc.
- Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười
mấy năm và có năng khiếu viết văn từ
nhỏ.
- 1 HS đọc , cả lớp thảo luận và trả lời:
Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết
chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 13
93

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×