Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tìm hiểu về cách chia đia chỉ IP trong mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.24 KB, 3 trang )

Tìm hiểu về cách chia đia chỉ IP trong mạng máy tính
192.168.1
.

34

IP là viết của một từ trong tiếng Anh là Internet Protocol. Đây là một giao thức
Internet. Đây là một bộ giao thức trong mạng máy tính. Công dụng của Internet
Protocol là một giao thức hướng dữ liệu và được dùng sử dụng bởi các máy chủ
nguồn và đích để truyền dữ liệu trong mạng máy tính.
Địa chỉ IP hay trong tiếng Anh gọi là IP address hay viết đầy đủ là Internet
Protocol address. Đây là 1 địa chỉ được dùng trên mạng máy tính và mạng
Internet đảm bảo không 1 địa chỉ nào giống nhau vào 1 cùng thời điểm trên
Internet. Công dụng của địa chỉ IP được dùng để cho các thiết bị nhận diện vào
trao đổi dữ liệu với nhau. Hiện nay thì phổ biến nhất có 2 loại địa chỉ IP là địa
chỉ IPv4 và IPv6.
Một địa chỉ IP gồm 2 thành phần là Network ID và Host ID
 Network gồm ba bộ số đầu tiên, để xác định mạng và thiết bị đang kết nối
vào, được xem là tên đường.
 Host ID là bộ số cuối cùng để xác định địa chỉ chính xác của thiết bị,
được coi là số nhà.
Địa chỉ IP có 5 lớp:
 Lớp A: gồm các địa chỉ IP mang giá trị nằm trong khoảng từ 1-126
 Lớp B: gồm các địa chỉ IP mang giá trị nằm trong khoảng từ 128-191
 Lớp C: gồm các địa chỉ IP mang giá trị nằm trong khoảng từ 192-223
 Lớp D: gồm các địa chỉ IP mang giá trị nằm trong khoảng từ 224-239
 Lớp E: gồm các địa chỉ IP mang giá trị nằm trong khoảng từ 240-255
Trong thực tế, chỉ có các địa chỉ lớp A,B,C là được dùng để cài đặt cho các
nút mạng, địa chỉ lớp D được dùng trong một vài ứng dụng dạng truyền thông
đa phương tiện, như chuyển tải luồng video trong mạng. Riêng lớp E vẫn còn
nằm trong phòng thí nghiệm và dự phòng!


Có 2 cách chia địa chỉ Ip cơ bản là Classfull và VLSM.
 Cách chia bằng Classfull:
Quy tắc: 2^n > = số đường mạng
Trong đó n là số bit mượn để chia IP.
Subnet mask mới = Subnet mask mặc định của lớp + số bit mượn.


Bước nhảy = 2^m. Với m là số bit còn lại sau khi mượn. m = 32 - Số bit host
mới.
VD: Chia IP 192.168.1.0 cho 6 đường mạng. Số đường mạng được tính như
trong hình sau.

Theo quy tắc, ta được: 2^n >= 6 ===> n = 3.
Subnet mask mặc định của lớp C là 255.255.255.0 <=> /24
==> Subnet mask mới là : 255.255.255.128 <=> /27
IP của đường mạng đầu tiên là: 192.168.1.0/27
Bước nhảy: m = 32 -27 =5
==> 2^5 = 32.
IP của đường mạng thứ 2 là: 172.168.1.32/27
IP của đường mạng thứ 3: 172.168.1.64/27
IP của đường mạng thứ 4: 172.168.1.96/27
IP của đường mạng thứ 5: 172.168.1.128/27
IP của đường mạng 6 là: 172.168.1.160/27
 Cách chia bằng VLSM
Quy tắc: Sắp xếp số host theo thứ tự giảm dần 2^n -2 >= Số host.
Trong đó n là số bit mươn. Subnet mask mới = 32 -n.
Bước nhẩy: 2^n.
VD: Chia IP 172.16.8.0/16 cho 6 đường mạng có số host lần lượt như sau:
ĐƯờng 1: 1500 host.



ĐƯờng 2: 500 host
ĐƯờng 3: 200 host.
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo thứ tự là: 1500 Host, 500 Host, 200 Host.
1500 host: <= 2^n -2 ==> n = 11
subnet mask mới = 32 -11 = 21.
==> IP: 172.16.8.0/21
Bước nhảy: 2^11= 2048
Khi bước nhảy lớn hơn 255. Tiến hành chia cho 256 sau đó cộng phần bước
nhảy vào bit gần nhất bên trái.
Vì vậy bước nhảy = 2048/ 256 = 8.
500 host: <= 2^n -2 ==> n =9
Sbnet mask mới: 32 - 9 = 23
==> IP: 172.168.8.0/23
Bước nhảy: 2^9= 512/256 = 2.
200 host: <= 2^n -2 ==> n= 8
Subnet mask mới: 32-8 = 24
==> IP: 172.16.10.0/24



×