Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

1 4 bài toán cu, Cu(NO3)2, fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong môi trường h+

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.72 KB, 19 trang )

1.4. Bài toán Cu, Cu(NO3)2, Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong môi trường H+
A. Định hướng tư duy
+ Nếu sau phản ứng còn kim loại (Cu hoặc Fe) dư thì trong dung dịch sẽ không có muối Fe3+.

+, Nếu sản phẩm khử có khí H 2 thoát ra thì trong dung dịch sẽ không có ion NO3 nhưng vẫn có thể có

muối của ion Fe3+
+ Chúng ta thường dùng tư duy phân chia nhiệm vụ của H + (nghĩa là ta có thể hiểu H+ làm các nhiệm vụ
+
sinh ra NO, NO2, N2O, N2 hoặc NH 4 ). Các bạn cần nhớ các phản ứng quan trọng dưới đây:

( 1) 4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O
( 2 ) 2H + + NO3− + e → NO2 + H 2O
( 3) 10H + + 2NO3− + 8e → N 2O + 5H 2O
( 4 ) 12H + + 2NO3− + 10e → N 2 + 6H 2O
( 5 ) 10H + + NO3− + 10e → NH +4 + 3H 2O

H+
+ Cần để ý xem ta tính số mol n e theo yếu tố nào (kim loại, H+ hay NO3 ). Chú ý khi hiệu → có nghĩa

là tác giả dùng phương trình phân chia nhiệm vụ H+
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Hòa tan bột Fe trong dung dịch X có chứa HNO 3 và HC1. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch Y, chất rắn không tan và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H 2 và NO, tỷ lệ mol tương ứng là
1:2. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 25,4

B. 26,8

C. 29,6


D. 30,2

Định hướng tư duy giải:
H : 0, 05
H+
→ 2
→ n HNO3 = 0,1 
→ n HCl = 0, 05.2 + 0,1.4 − 0,1 = 0, 4
 NO : 0,1
Fe 2+ : 0, 2
→ 25, 4  −
Cl : 0, 4
Giải thích tư duy:
Vì có chất rắn không tan (Fe) nên muối cuối cùng chi là muối Fe 2+. Vì có khí H2 bay ra nên dung dịch

không còn NO3 (hay muối chi là muối clorua)

Câu 2: Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO 3)3 và 0,3 mol HC1 có khả năng hoà tan được Cu với khối
lượng tối đa là (NO là sản phẩm khửu duy nhất của N+5)
A. 6,4g

B. 0,576g

Định hướng tư duy giải:
 n H + = 0,3
H+

→ n NO = 0, 06
Ta có: 
 n NO3− = 0, 06


C. 5,76g

D. 0,64g


Fe 2+ : 0, 02
 −
Cl : 0,3
DSDT

→ +
Cách 1: Ta dùng điền số điện tích
H : 0,3 − 0, 24 = 0, 06
Cu 2+ : a

BTDT

→ 0, 02.2 + 2a + 0, 06 = 0,3 → a = 0,1 → m = 6, 4

Cách 2:
BTE
→ 2n Cu = 0, 06.3 + 0, 02 → n Cu = 0,1 → m = 6, 4
Ta cũng có thể dùng 

Giải thích tư duy:
Vì đề bài nói lượng Cu là tối đa nên muối sắt trong dung dịch là Fe 2+. Nếu áp dụng BTE thì chất khừ là

Cu còn chất oxi hóa là NO3 (hết do H+ dư và Cu dư)


Câu 3: Dung dịch X chứa 14,6 gam HC1 và 22,56 gam Cu(NO 3)2. Thêm m gam bột Fe vào dung dịch X
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,628m và chỉ tạo khí NO
(sản phẩm khử duy nhất).Giá trị của m là:
A. 1,92

B. 14,88

C. 20,00

D. 9,28

Định hướng tư duy giải:
 n H + = 0, 4
H+

→ n NO = 0,1 (H+ thiếu còn NO3− dư)
Ta có: 
n
=
0,
24
 NO3−
 NO3− : 0,14

→ Cl− : 0, 4
Điền số điện tích cho X
 
BTDT
→ Fe 2+ : 0, 27


BTKLCu + Fe

→ 0,12.64 + m = 0, 628m + 0, 27.56 → m = 20

Giải thích tư duy:
Đề bài nói thu được hỗn hợp kim loại nên muối cuối cùng chỉ có Fe 2+ Do đó, ta nên dùng điện số điện tích
cho dung dịch X.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO 3 thây có 0,3 mol khí NO 2 sản phẩm khử duy
nhất thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HC1 vừa đủ vào lại thây có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là
A. 24,27 g

B. 26,92 g

C. 19,5 g

Định hướng tư duy giải:
BTNT.N

→ NO3− : 0, 28
 n NO2 = 0,3 → n NO3− = 0,3

DSTD

→ Cl− : 0, 08

+
H
Ta có:  n NO = 0, 02 
→ n HCl = 0, 08

 
BTDT
→ Fe3+ : 0,12

→ m = 26,92

Giải thích tư duy:

D. 29,64 g


Khi nhỏ HC1 vào có khí NO bay ra chứng tò dung dịch có chứa Fe 2+. Dó tính khối lượng chất rắn (muối)
ta dùng điện số điện tích cho dung dịch cuối cùng.
Câu 5: Cho 2,0 gam bột Fe vào 100ml dd X chứa H 2SO4 0,1M; CuSO4 0,15 M; Fe(NO3)3 0,1 M thu được
dung dịch Y; hỗn hợp rắn Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là:
A. 6,65g

B. 9,2g

C. 8,15g

D. 6,05g

Định hướng tư duy giải:
 n H + = 0, 02
H+

→ n NO = 0, 005
Ta có: 

n
− = 0, 03
 NO3
BTNT.N
 
→ NO3− : 0, 03 − 0, 005 = 0, 025

→ Y SO 24− : 0, 025
→ m = 6, 05
 BTDT
→ Fe 2+ : 0, 0375
 

Giải thích tư duy:
Ta thấy hỗn hợp Z là (Fe và Cu) nên muối cuối cùng là muối Fe 2+. Muối cuối cùng là muối sắt (II) sunlat
và nitrat.
Câu 6: Cho bột Cu vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2SO4 0,5M và HNO3 1M cho tới dư, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch
X, khối lượng muối khan thu được là
A. 4,64

B. 4,32

C. 4,86

D. 4,86

Định hướng tư duy giải:
 n H + = 0, 4
H+

BTE

→ n NO = 0,1 
→ n Cu = 0,15
Ta có: 
n
=
0,
2

NO
 3
Cu 2+ : 0,15

DSDT

→ m = 25, 4  NO3− : 0, 2 − 0,1 = 0,1
 2−
SO 4 : 0,1
Câu 7: Dung dịch X chứa 0,05 mol Cu(NO 3)2 và 0,12 mol H2SO4. Cho thanh Fe dư vào vào X sau khi các
phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm m gam. Giá trị của m là? (Biết NO là sản phẩm khử
duy nhất của N+5)
A. 4,64

B. 4,32

Định hướng tư duy giải:
 Fe 2+ : 0,14

 NO : 0,1

→ +
→ NO : 0, 06 →  NO3− : 0, 04
 2−
H : 0, 24
SO 4 : 0,12
→ m = 0,14.56 − 0, 05.64 = 4, 64

3

Giải thích tư duy:

C. 4,86

D. 4,92


Thanh sắt dư nên muối cuối cùng là muối Fe2+
Câu 8: Dung dịch X chứa 0,05 mol Cu(NO 3)2 và 0,12 mol H2SO4. Cho thanh Mg dư vào vào X sau khi
các phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh Mg giảm m gam. Giá trị của m là? (Biết NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5)
A. 0,34 gam

B. 0,56 gam

Định hướng tư duy giải:
 Fe 2+ : 0,14
 NO : 0,1

→ +
→ NO : 0, 06 →  NO3− : 0, 04

 2−
H : 0, 24
SO 4 : 0,12
→ m = 0,14.24 − 0, 05.64 = 0,16

3

Giải thích tư duy:
Thanh magie dư nên muối cuối cùng là muối Mg2+.

C. 0,16 gam

D. 0,24 gam


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Dung dịch X chứa 0,03 mol Fe(NO3)3 và 0,08 mol H2SO4. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa
bao nhiêu gam Fe (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 4,20 gam

B. 5,60 gam

C. 3,92 gam

D. 4,48 gam

Câu 2: Cho 0,3 mol Cụ và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,6 mol H2SO4 loãng. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu dược V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là:
A. 10,08


B. 4,48

C. 6,72

D. 8,96

Câu 3: Dung dịch X chứa 0,04 mol Fe(NO 3)3 và 0,1 mol Fe2SO4. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa
bao nhiêu gam Fe (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 5,32 gam

B. 5,60 gam

C. 3,92 gam

D. 4,48 gam

Câu 4: Dung dịch X chứa 0,04 mol Fe(NO 3)3 và 0,1 mol H2SO4. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa
bao nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 6,40 gam

B. 6,08 gam

C. 7,68 gam

D. 5,44 gam

Câu 5: Dung dịch X chứa 0,04 mol Fe(NO 3)3 và 0,1 mol H2SO4. Cho Fe dư vào vào X thì thể tích khí NO
(đktc) thu được là bao nhiêu? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5)
A. 0,896


B. 0,784

C. 1,344

D. 1,12

Câu 6: Dung dịch X chứa 0,05 mol Cu(NO 3)2 và 0,12 mol H2SO4. Cho Fe dư vào vào X thì thể tích khí
NO (đktc) thu được là bao nhiêu? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5)
A. 0,896

B. 0,784

C. 1,344

D. 1,12

Câu 7: Dung dịch X chứa 0,05 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol H2SO4. Cho thanh Al dư vào vào X sau khi các
phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh Al tăng m gam. Giá trị của m là? (Biết NO là sản phẩm khử
duy nhất của N+5)
A. 0,34 gam

B. 0,56 gam

C. 0,68 gam

D. 0,24 gam

Câu 8: Dung dịch X chứa 0,05 mol Cu(NO 3)2 và 0,12 mol H2SO4. Cho thanh Zn dư vào vào X sau khi
các phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh Zn giảm m gam. Giá trị của m là? (Biết NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5)

A. 5,1 gam

B. 4,8 gam

C. 5,9 gam

D. 6,2 gam

Câu 9: Dung dịch X chứa 0,04 mol Fe(NO 3)3 và 0,1 mol H2SO4. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa
bao nhiêu gam Mg (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 3,24 gam

B. 3,48 gam

C. 2,88 gam

D. 3,60 gam

Câu 10: Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HC1. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa
bao nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 5,76 gam

B. 6,4 gam

C. 5,12 gam

D. 8,96 gam

Câu 11: Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO 3)3 và 0,24 mol HC1. Cho vào X 6,4 gam Cu thu được khí và
dung dịch Y. (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn Y thì khối lượng chất rắn

khan thu được là?


A. 35,40

B. 32,16

C. 38,42

D. 40,14

Câu 12: Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HC1. Cho vào X 6,4 gam Cu thu được V lít khí
(đktc) và dung dịch Y. (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là?
A. 0,896

B. 0,784

C. 1,344

D. 1,12

Câu 13: Dung dịch X chứa 0,1 mol NaNO 3 và 0,2 mol HC1. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa bao
nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 6,40 gam

B. 5,12 gam

C. 4,80 gam

D. 3,84 gam


Câu 14: Dung dịch X chứa 0,1 mol NaNO 3 và 0,2 mol HC1. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với kim
loại Cu thu được khí và dung dịch Y (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn Y
khối lượng muối khan thu được là?
A. 17,3

B. 16,4

C. 18,5

D. 15,9

Câu 15: Dung dịch X chứa 0,08 mol KNO 3 và 0,22 mol HC1. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với kim
loại Cu thu được khí và dung dịch Y (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn Y
khối lượng muối khan thu được là?
A. 17,76

B. 16,84

C. 18,15

D. 19,18

Câu 16: Dung dịch X chứa 0,03 mol Fe(NO 3)3 và 0,28 mol HC1. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với
kim loại Cu thu được khí và dung dịch Y (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn
Y khối lượng muối khan thu được là?
A. 22,76

B. 20,54


C. 18,15

D. 24,18

Câu 17: Dung dịch X chứa 0,03 mol Fe(NO 3)3 và 0,28 mol HC1. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với m
gam kim loại Cu thu được khí và dung dịch Y (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của m là?
A. 6,40 gam

B. 5,12 gam

C. 7,68 gam

D. 3,84 gam

Câu 18: Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO 3)3 và 0,3 mol HC1 có khả năng hoà tan được tối đa m gam
Cu (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là:
A. 6,4g.

B. 0,576g.

C. 5,76g.

D. 0,64g.

Câu 19: Dung dịch X chứa 14,6 gam HC1 và 22,56 gam Cu(NO 3)2. Thêm m gam bột Fe vào dung dịch X
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,628m và chỉ tạo khí NO
(sản phẩm khử duy nhất).Giá trị của m là:
A. 1,92


B. 14,88

C. 20,00

D. 9,28

Câu 20: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dd HNO 3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy nhất
thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HC1 vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là
A. 24,27 g

B. 26,92 g

C. 19,5 g

D. 29,64 g


Câu 21: Hoà tan 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO 3 1M, sau đó thêm vào 500ml dung dịch HC1
2M. Kết thúc phản úng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất, phải thêm bao nhiêu ml dung dịch
NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+
A. 600

B. 800

C. 400

D. 120

Câu 22: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,8M và H2SO4 0.2M, sản phẩm

khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được là
A. 7,90

B. 8,84

C. 5,64

D. 10,08

Câu 23: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhấf là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì
khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam.

B. 19,76 gam.

C. 19,20 gam.

D. 22,56 gam.

Câu 24: Lấy 0,1 mol Cu tác dụng với 500 ml dung dịch gồm KNO 3 0,2M và HC1 0,4M thì thu được bao
nhiêu lít khí NO (đktc)?
A. 2,24 lít

B. 3,36 lít

C. 1,12 lít

D. 8,96 lít


Câu 25: Cho m(g) Fe tác dụng vói dung dịch gồm NaNO 3 và H2SO4 khuấy đều trong điêu kiện thích hợp,
sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,792 lít hỗn hợp khí Y và 1 phần kim loại không
tan. Biết rằng Y có một khí hóa nâu ngoài không khí và tỷ khối của Y so với H 2 là 8. Khối lượng muối tạo
thành trong dung dịch X là:
A. 17,12

B. 17,21

C. 18,04

D. 18,40

Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp H 2SO4 0,5M va NaNO3 0,2M
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và khí NO (sp khử duy nhất) đồng thời còn 1
kim loại chưa tan. Cho V ml dd NaOH vào dd X thì lượng kết tủa lớn nhất .Giá trị tối thiểu của V
A. 360

B. 280

C. 240

D. 320

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gôm 9,75 gam Zn và 2,7 Al vào 200 ml dung dịch HNO 3 2M và
H2SO4 1,5M thu được khí NO (spkdn) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X (giả sử H 2SO4 không bị bay
hoi) thu được được khối lượng muối khan là?
A. 41,25

B. 53,65


C. 44,05

D. 49,65

Câu 28: Cho hỗn hợp X gồm 0,09 mol Fe và 0,05 mol Fe(NO3)2.7H2O vào 500 ml dung dịch HC1 1M kết
thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO (spkdn).Hỏi dung dịch Y hòa tan tối đa bao nhiêu gam
Cu:
A. 3,84

B. 4,48

C. 4,26

D. 7,04

Câu 29: Cho m gam Fe vào 800 ml dung dich Cu(NO 3)2 0,2M và H2SO4 0,25 M . sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) giá
trị m và V =?
A. 10,8 và 4,48

B. 10,8 và 2,24

C. 17,8 và 4,48

D. 17,8 và 2,24


Câu 30: Lấy 0,1 mol Cu tác dụng với 500 ml dung dịch KNO 3 0,2M và HC1 0,4M thu được bao nhiêu lít
khí NO (đktc).
A. 2,24


B. 1,12

C. 3,36

D. 8,96

Câu 31: Lấy một lượng Cu tác dụng vừa đủ vói 500 ml dung dịch KNO 3 0,2M và HC1 0,4M thu được
khí NO và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
A. 20,24

B. 18,90

C. 23,36

D. 18,96

Câu 32: Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HC1 có khả năng hoà tan được Cu với khối
lượng tối đa là:
A. 5,76 gam.

B. 0,64 gam.

C. 6,4 gam.

D. 0,576 gam.

Câu 33: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung chứa hai axit HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2 M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra V lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là:
A. 0,746


B. 0,448

C. 1,792

D. 0,672

Câu 34: Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,2M và HC1 1M. Khi cho Cu tác dụng với dung
dịch thì chỉ thu được một sàn phẩm duy nhất là NO. Khối lượng Cu có thể hoà tan tôi đa vào dung dịch là
A. 3,2 gam.

B. 6,4 gam

C. 2,4 gam.

D. 9,6 gam.

Câu 35: Cho 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào một cốc đựng dung dịch H 2SO4 loãng, rất dư. Sau khi H2 bay
ra hết, tiếp tục thêm NaNO3 dư vào cốc. Số mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) tối đa có thể bay ra là
A. 0,1/3

B. 0,4/3

C. 0,2/3

D. 0.1

Câu 36: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít
NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch
Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe

đã cho vào là
A. 16,24 g.

B. 9,6 g.

C. 16,8 g.

D. 11,2 g.

Câu 37: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO 3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến
phản ứng hoàn toàn thu đuợc khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,4M để
kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch X?
A. 1 lít.

B. 2 lít.

C. 1,5 lít.

D. 1,25 lít.

Câu 38: Dung dịch X chứa 0,8 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3)2. Cho m gam Fe vào dd X, khuấy đều cho
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đuợc chất rắn Y gồm hai kim loại có khối luợng 0,8m gam và V lít khí
( trong đó NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 40 và 2,24.

B. 96 và 6,72.

C. 96 và 2,24.

D. 40 và 1,12.


Câu 39: Cho 5,6 gam Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thêm tiếp dung
dịch HC1 dư vào thì sau khi phản ứng xong thu được tối đa V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc)
thoát ra. Giá trị của V là
A. 2,24 lít.

B. 3,36 lít.

C. 1,12 lít.

D. 1,49 lít.


Câu 40: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 3 0,2M và HNO3 0,25M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,4m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (duy nhất, ở đktc).
Giá trị của m và V lần lượt là
A. 21,5 và 1,12.

B. 8,60 và 1,12.

C. 28,73 và 2,24.

D. 25 và 1,12.

Câu 41: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO 3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được

với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 ).

A. 4,48 gam.


B. 5,60 gam.

C. 3,36 gam.

D. 2,24 gam

Câu 42: Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,8M và Fe(NO3)3 0,1M hòa tan hoàn toàn tối đa m
gam Fe (sản phẩm khử của N+5 là NO duy nhất). Giá trị của m là:
A. 3,92

B. 4,80

C. 5,60

D. 4,48

Câu 43: Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO 3)2 và 0,1 mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được vói
dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5)
A. 3,36 gam.

B. 5,60 gam.

C. 2,80 gam.

D. 2,24 gam.

Câu 44: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HC1 1,2 M thu được khí NO và m
gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 và không có khí H2 bay ra
A. 0,64


B. 2,4

C. 0,32

D. 1,6

Câu 45: Cho m gam Fe tác dụng hết với 100 ml dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 0,1 M và H2SO4 1,4M đến
khi kết thúc phản ứng dung dịch X chứa hỗn hợp các muối và không còn thấy chất rắn không tan đồng
thời thoát ra hỗn hợp 2 khí không màu (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị m có thể là?
A. 4,853

B. 6,912t

C. 7,28

D. 7,84

Câu 46: Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl có khả năng hoà tan được Cu vói khối
lượng tối đa là:
A. 6,4g.

B. 0,576g.

C. 5,76g.

D. 0,64g.

Câu 47: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn họp HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm
khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được là
A. 7,90


B. 8,84

C. 5,64

D. 10,08

Câu 48: Cho 10,32g hỗn hợp X gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch Y gồm HNO 3 1M và
H2SO4 0,5 M thu được khí NO duy nhất và dung dịch Z chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 20,36

B. 18,75

C. 22,96

D. 23,06

Câu 49: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì
khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam.

B. 19,76 gam.

C. 19,20 gam.

D. 22,56 gam.

Câu 50: Để hòa tan hết hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 12 gam CuO cần tối thiểu V ml dung dịch hỗn hợp
HC1 2,5M và NaNO3 0,25M (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:

A. 120

B. 280

C. 400

D. 680


Câu 51: : Lấy 0,1 mol Cu tác dụng với 500 ml dung dịch gồm KNO3 0,2M và HC1 0,4M thì thu đuợc bao
nhiêu lít khí NO (đktc)?
A. 2,24 lít

B. 3,36 lít

C. 1,12 lít

D. 8,96 lít

Câu 52: Cho bột Cu vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2SO4 0,5M và HNO3 1M cho tới dư, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đuợc dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch
X, khối luợng muối khan thu được là
A. 28,2 gam

B. 24 gam

C. 52,2 gam

D. 25,4 gam.


Câu 53: Cho 0,3 mol Cu và 0,6 mol Fe(NO 3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 loãng. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu dược V lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất,đktc). Giá trị của V là:
A. 10,08

B. 4,48

C. 6,72

D. 8,96

Câu 54: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp
HNO3 0,1M và HC1 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO 3
dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là
A. 34,10.

B. 28,70.

C. 29,24.

D. 30,05.

Câu 55: Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HC1. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa
bao nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 5,76 gam

B. 6,4 gam

C. 5,12 gam


D. 8,96 gam

Câu 56: Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa NaHSO 4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X chỉ chứa hai chất tan và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H 2; đồng thời khối lượng
thanh Fe giảm 7,04 gam so với khối lượng ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là.
A. 47,04 gam

B. 46,84 gam

C. 48,64 gam

D. 44,07 gam

Câu 57: Cho 8,96 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO 3 0,4M và H2SO4 0,9M. Sau khi kết
thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 vào bình (không có mặt oxi), thu được m gam
rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là.
A. 55,66 gam

B. 54,54 gam

C. 56,34 gam

D. 56,68 gam

Câu 58: Cho 8,4 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch H 2SO4 0,65M và HNO3 0,3M. Sau khi kết
thúc các phản ứng, cho tiếp vào bình lương dư dung dịch Ba(OH) 2, thu được X gam kết tủa. Biết khí NO
là sản phẩm khừ duy nhất của N+5. Giá trị của X là.
A. 43,11 gam.

B. 41,99 gam.


C. 45,32 gam.

D. 44,20 gam.


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Định hướng tư duy giải
Ta có: n H+ = 0,16 → n NO

 Fe 2+ : 0,105

= 0, 04 →  NO3− : 0, 05 → Fe = 0,105 − 0, 03 = 0, 075 → m Fe = 4, 2
 2−
SO 4 : 0, 08

Câu 2: Định hướng tư duy giải
 n emax = 0,3.2 + 0, 6 = 1, 2 H +
1, 2
→ n NO =
= 0,3
Ta có: 
4
 n H+ = 1, 2
Câu 3: Định hướng tư duy giải
Ta có: n H+ = 0, 2 → n NO

Fe 2+ : 0,135

= 0, 05 →  NO 3− : 0, 07 → Fe = 0,135 − 0, 04 = 0, 095 → m Fe = 5,32

 2−
SO 4 : 0,1

Câu 4: Định hướng tư duy giải

Ta có: n H+ = 0, 2 → n NO

Fe 2+ : 0, 04
 2+
Cu : 0, 095
= 0, 05 → 
→ m Cu = 0, 095.64 = 6, 08

 NO3 : 0, 07
SO 2− : 0,1
 4

Câu 5: Định hướng tư duy giải
n H + = 0, 2
→
→ n NO = 0, 05 → V = 1,12
n NO3− = 0,12
Câu 6: Định hướng tư duy giải
n H+ = 0, 24
→
→ n NO = 0, 06 → V = 1,344
n SO24− = 0,1
Câu 7: Định hướng tư duy giải
 Al3+ : 0, 28 / 3
n

=
0,
24
 H+

→
→ n NO = 0, 06 →  NO3− : 0, 04 → m = 0, 05.64 − 0, 28 / 3.27 = 0, 68
n
= 0,1
 2−
 NO3−
SO 4 : 0,12
Câu 8: Định hướng tư duy giải
 Zn 2+ : 0,14
n H+ = 0, 24

→
→ n NO = 0, 06 →  NO3− : 0, 04 → m = 0,14.65 − 0.05.64 = 5,9
n NO3− = 0,1
 2−
SO 4 : 0,12
Câu 9: Định hướng tư duy giải


Ta có: n H+ = 0, 2 → n NO

Mg 2+ : 0,135

= 0, 05 →  NO 3− : 0, 07 → m Mg = 0,135.24 = 3, 24
 2−

SO 4 : 0,1

Câu 10: Định hướng tư duy giải
H+

→ n NO

 2+
 NO3− : 0,3 − 0, 06 = 0, 24  Fe : 0,1
= 0, 06 →  −
→  2+ 0, 48 − 0, 2
→ m Cu = 8,96
= 0,14
Cu :
Cl : 0, 24

2

Câu 11: Định hướng tư duy giải

+

H

→ n NO

Cu 2+ : 0,1
 2+

 NO3 : 0,3 − 0, 06 = 0, 24 Fe : 0,1

= 0, 06 →  −
→
→ m = 35, 4

NO
:
0,
24
Cl : 0, 24

3
Cl − : 0, 24


Câu 12: Định hướng tư duy giải
+

H

→ n NO = 0, 06 → V = 1,344

Câu 13: Định hướng tư duy giải

+

H

→ n NO

 Na + : 0,1


 NO − 3 : 0,1 − 0, 05 = 0, 05 Cu 2+ : 0, 075
= 0, 05 →  −
→
→ m = 4,8

NO
:
0,
05
Cl : 0, 2

3
Cl − : 0, 2


Câu 14: Định hướng tư duy giải

+

H

→ n NO

 Na + : 0,1
 2+

 NO3 : 0,1 − 0, 05 = 0, 05 Cu : 0, 075
= 0, 05 →  −
→

→ m = 17,3

NO
:
0,
05
Cl : 0, 2

3
Cl− : 0, 2


Câu 15: Định hướng tư duy giải

+

H

→ n NO

K + : 0, 08
 2+

 NO3 : 0, 08 − 0, 055 = 0, 025 Cu : 0, 0825
= 0, 055 →  −
→
→ m = 17, 76

 NO3 : 0, 025
Cl : 0, 22

Cl− : 0, 22


Câu 16: Định hướng tư duy giải

+

H

→ n NO

Fe 2+ : 0, 03
 2+

 NO3 : 0, 09 − 0, 07 = 0, 02 Cu : 0,12
= 0, 07 →  −
→
→ m = 20,54

 NO3 : 0, 02
Cl : 0, 28
Cl− : 0, 28


Câu 17: Định hướng tư duy giải


+

H


→ n NO

 2+
 NO3− : 0, 09 − 0, 07 = 0, 02 Fe : 0, 03
= 0, 07 →  −
→  2+ 0,3 − 0, 03.2
→ m Cu = 7, 68
Cu
:
=
0,12
Cl : 0, 28


2

Câu 18: Định hướng tư duy giải
 n H + = 0,3
H+

→ n NO = 0, 06
Ta có: 
 n NO3− = 0, 06
Cách 1: Ta dùng điền số điện tích
Fe 2+ : 0, 02
 −
Cl : 0,3
DSDT
BTDT


→ +

→ 0, 02.2 + 2a + 0, 06 = 0,3 → a = 0,1 → m = 6, 4
H : 0,3 − 0, 24 = 0, 06
Cu 2+ : a

Cách 2:
BTE
→ 2n Cu = 0, 06.3 + 0, 02 → n Cu = 0,1 → m = 6, 4
Ta có thể dùng 

Câu 19: Định hướng tư duy giải
 n H + = 0, 4
H+

→ n ↑NO = 0,1
Ta có: 
 n NO3− = 0, 24
 NO3− : 0,14
 −
BTKLCu + Fe

→ 0,12.64 + m = 0, 628m + 0, 27.56 → m = 20
Điền số X → Cl : 0, 4
 
BTDT
→ Fe 2+ : 0, 27

Câu 20: Định hướng tư duy giải

 NO3− : 0, 28
 n NO2 = 0,3 → n NO3− = 0,3
 −
DSDT


Cl : 0, 08
→ m = 26,92
Ta có: 

H+
 n NO = 0, 02 → n HCl = 0, 08
 
BEDT
2+
→ Fe : 0,12

Câu 21: Định hướng tư duy giải
 n = 0,3 → n = 0, 6
e
 Cu
BTE
DSDT

→ n ↑NO = 0, 2 
→ n NaOH = 1,3 − 0,5 = 0,8
Ta có:  n H + = 1

 n NO3− = 0,5
Câu 22: Định hướng tư duy giải

Cu 2+ : 0, 045


Có ngay H+ hết nên có ngay → dd  NO3 : 0, 05 → m = 7,9
 2−
SO 4 : 0, 02
Câu 23: Định hướng tư duy giải
+

Với loại toán này ta sử dụng phương trình 4H + NO3 + 3e → NO + 2H 2O ( 1)



Việc tiếp theo là dựa vào dữ kiện đề bài xem phương trình (1) tính theo chất nào e, H+ hay NO3

n 2+ = 0,12
 n = 0,12
Cu
 Cu

BTKL
→ m = 19, 76 ( gam )
Ta có  n NO3− = 0,12 → dd n SO42− = 0,1 


 n H + = 0,32
n NO3− = 0, 04

Dễ thấy Cu và H+ hết còn NO3 dư


Câu 24: Định hướng tư duy giải
 n = 0,1
 Cu
H+
Ta có  n NO3− = 0,1 → n NO = 0, 05 → V = 1,12 ( lit )

 n H + = 0, 2
Câu 25: Định hướng tư duy giải
H
 
→ SO 24− : 0,12

n NO = 0, 04 DSDT

→

→ X  Na + : 0, 04
→ m = 18, 04
n H2 = 0, 04
Fe 2+ : 0,1

+

Câu 26: Định hướng tư duy giải
H
 
→ NO : 0, 08

  H + : 0, 08
n H+ = 0, 4

 
→
→  SO 24− : 0, 2
n
= 0, 08 X 
→ n OH− = 0,32
2+
 NO3−
M
:
0,12
 
  Na + : 0, 08
 
+

Câu 27: Định hướng tư duy giải
∑ n e+ = 0,15.2 + 0,1.3 = 0, 6
→ m = 9, 75 + 2, 7 + 0,3.96 = 41, 25
Ta có: 
n
2− = 0,3
 SO4
+

2−
Chú ý: khi dung dịch có H , NO3 ,SO 4 thì cô cạn HNO3 sẽ bị bay hơi

Câu 28: Định hướng tư duy giải
 H + : 0,1

 −
n H+ = 0,5 DSDT
Cl : 0,5
BTE
→

→ Y  3+

→ n Cu = 0, 06
n
= 0,1
 Fe : 0,12
 NO3−
 Fe 2+ : 0, 02

Câu 29: Định hướng tư duy giải
BTKL
V = 2, 24 
→ 0, 6m = 0,16.64 + m − 0,31.56 → m = 17,8

Câu 30: Định hướng tư duy giải


 n NO3− = 0,1 H+
→ n NO = 0, 05 → V = 1,12
Ta có: 
 n H + = 0, 2
Chú ý: Với 0,05 mol NO thì Cu vẫn còn dư
Câu 31: Định hướng tư duy giải
 n NO3− = 0,1 H+

→ n NO
Ta có: 
n
=
0,
2
+
 H

 K + : 0,1
 −
Cl : 0, 2
= 0, 05 → X  BTNT.N
→ m = 18,9 ( gam )



NO
:
0,
05

3
BTE
2+
 
→ Cu : 0, 075


Câu 32: Định hướng tư duy giải

 n NO3− = 0, 06 H +
BTE
→ n NO = 0, 06 
→ n Cu = 0, 09 + 0, 01 = 0,1 → m = 6, 4 ( gam )
Ta có: 
 n H + = 0,3
Câu 33: Định hướng tư duy giải
Cu : 0, 05

→ H + : 0,12 → n NO = 0, 03 → V = 0, 672 ( lit )
 NO − : 0, 08
3

Câu 34: Định hướng tư duy giải
Cu 2+ : 0,15

H : 0, 6
→
→ NO : 0,1 → H + : 0, 2 → m Cu = 9, 6

Cl− : 0,5
 NO3 : 0,1

+

Câu 35: Định hướng tư duy giải
 Fe : 0,1 H 2SO4  Fe2+ : 0,1
BTE
→ 
→ n e = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 

→ n NO = 0,1
Ta có: 
Cu
:
0,1
Cu : 0,1

Câu 36: Định hướng tư duy giải
Bài toán này ta cũng BTE cho cả quá trình vì cuối cùng ta thu được muối Fe2+ và Cu2+ nên có ngay:
BTE



m
8,32
.2 +
.2 = 0, 2.3 + 0, 08.3 → m = 16, 24
56
64

Câu 37: Định hướng tư duy giải
 n 2+ = 0,3 → n emax = 0, 6
 Cu
Ta có:  n NO3− = 0,5

 n H + = 1
4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2 O

ung
→ n phan

= 0,8 → n du
= 0, 2 → ∑ OH − = 0, 2 + 0,3.2 = 0,8 → V = 2 ( lit )
H+
H+

Câu 38: Định hướng tư duy giải
Y gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam → dung dịch chỉ có muối Fe2+


 n H+ = 0,8 4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O  NO : 0,1
→
Ta có: 
 +
H 2 : 0, 2
 n NO3− = 0,1 2H + 2e → H 2
BTDT
BTKLFe + Cu

→ n FeCl2 = 0, 4 
→ m = 0, 05.64 = 0, 4.56 + 0,8m → m = 96

Câu 39: Định hướng tư duy giải
 n Fe = 0,1 → n emax = 0,1.3 = 0,3

Ta có: 
do đó NO3 dư
max
 n NO3− = 0,3 → n e = 0,3.3 = 0,9
BTE
→ 0,1.3 = 3.n NO → V = 2, 24

BTE cho cả quá trình (không cần quan tâm tới Cu) 

Câu 40: Định hướng tư duy giải
Sau phản ứng thu được hồn hợp kim loại nên muối là Fe2+
 n H + = 0, 2
0, 2
0,36 − 0, 05
H+
BTNT.N

→ n NO =
= 0, 05 
→ n Fe( NO3 ) =
= 0,155
Ta có: 
2
4
2
 n NO3− = 0,36
BTKL(Fe + Cu )

→ m + 0,16.108 = 1, 4m + 0,155.56 → m = 21,5

Câu 41: Định hướng tư duy giải
 NO − : 0, 04
→ + 3
→ m Fe = 0,1.56 = 5, 6
H : 0, 2
Câu 42: Định hướng tư duy giải
 H + : 0,16

→ FeSO 4 : 0, 08 → m = 56. ( 0, 08 − 0, 01) = 3,92
Ta có 

 NO3 : 0, 03
Câu 43: Định hướng tư duy giải
 NO3− : 0, 01
→ +
→ m Fe = 0, 05.56 = 2,8
H : 0,1
Câu 44: Định hướng tư duy giải
Fe 2+ : 0,1
 2+
Cu : 0, 09
→
→ m = 0, 01.64 = 0, 64

 NO3 : 0,14
Cl− : 0, 24

Câu 45: Định hướng tư duy giải
 Fe 2+ : 7, 28
Fe 2+ : 4,853

 NO : 0, 02 TH1  2+
TH2
→

→ Cu : 0, 01 
→ Cu 2+ : 0, 01 → B
H 2 : 0,1

SO 2− : 0,14
SO 2 − : 0,14
 4
 4
Câu 46: Định hướng tư duy giải
 4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O

Ta có: 
→dung dịch không còn NO3
0,
24
0,
06



 Fe 2+ : 0, 02
 −
Cl : 0,3

Dung dịch sau phản ứng  H + : 0,3 − 0, 24 = 0, 06
Cu 2+ : a

BTDT

→ 0, 02.2 + 2a + 0, 06 = 0,3 → a = 0,1 → m = 6, 4

Câu 47: Định hướng tư duy giải
Cu 2+ : 0, 045



BTKL
→ m = 7,9
Thấy ngay H+ hết nên có ngay →  NO3 : 0, 05 
 2−
SO4 : 0, 02
Câu 48: Định hướng tư duy giải
 H + : 0,32
 n NO = 0, 08 BTKL


→10,32 + 0,16.63 + 0, 08.98 = m + 0, 08.30 + 0,16.18
Ta có 


 NO3 : 0,16  n H 2O = 0,16
→ m = 22,96
Câu 49: Định hướng tư duy giải
+

Với loại toán này ta sử dụng phương trình 4H + NO3 + 3e → NO + 2H 2O ( 1)

Việc tiếp theo là dựa vào dữ kiện đề bài xem phương trình (1) tính theo chất nào e, H+ hay NO3

 n 2+ = 0,12
 n = 0,12
Cu
Cu



BTKL
n
=
0,12
dd
n
→ m = 19, 76 ( gam )
Ta có:  NO3−
 SO42− = 0,1 


 n NO3− = 0, 04
 n H + = 0,32

Dễ thấy Cu và H+ hết còn NO3 dư

Câu 50: Định hướng tư duy giải
 n Cu = 0,15 → n e = 0,3 → n NO = 0,1
Ta có 
 n CuO = 0,15
4H + + NO − + 3e → NO + 2H O
3
2

→ n H + = 2,5V
→ 0, 25V = 0,1 → V = 0, 4

n NO3− = 0, 25V

Chú ý phải tính theo NO3


Câu 51: Định hướng tư duy giải
4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O

n Cu = 0,1
→
→ n NO = 0, 05 → V = 1,12
n
= 0,1
 NO3−
n + = 0, 2
 H
Câu 52: Định hướng tư duy giải


 n H+ = 0, 4
Ta có: 
 n NO3− = 0, 2

BTE
4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2 O → n NO = 0,1 
→ n Cu = 0,15

Cu 2+ : 0,15

→ m = 25, 4  NO3− : 0, 2 − 0,1 = 0,1
 2−
SO 4 : 0,1
Câu 53: Định hướng tư duy giải
4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O


n H+ = 1,8
x
→
→ n ma
NO = 0, 4 → V = 8,96
n
− = 1, 2
 NO3
 n
∑ e max = 0,3.2 + 0, 6 = 1, 2
Câu 54: Định hướng tư duy giải
+
 Fe : 0, 05  H : 0, 25
;
4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2 O
Ta có: 


Cu : 0, 025  NO3 : 0, 05

Vì cuối cùng NO3 dư nên ta sẽ BTE cho cả quá trình

0, 25

= 0, 0625 BTE
n NO =
→

→ 0, 05.3 + 0, 025.2 = 0, 0625.3 + a

4
n Ag = a

BTNT.Clo

→ AgCl : 0, 2
→ a = 0, 0125 → m = 30, 05 
 Ag : 0, 0125
Câu 55: Định hướng tư duy giải
 4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O
Ta có: 
0, 06
0, 24
 2+
 NO3− : 0,3 − 0, 06 = 0, 24  Fe : 0,1
→ −
→  2+ 0, 48 − 0, 2
→ m Cu = 8,96
Cu
:
=
0,14
Cl : 0, 24


2
Câu 56: Định hướng tư duy giải
 Na + : 4a + 0, 2

 NO : 2a

→ H + : 4a + 0, 2 → SO 42− : 4a + 0, 2
Gọi Cu ( NO3 ) 2 : a → 
H 2 : 0,1 − 2a
 2+
 Fe : 2a + 0,1
→ 56 ( 2a + 0,1) − 64a = 7, 04 → a = 0, 03 → m = 47, 04
Câu 57: Định hướng tư duy giải
 n = 0,16
 BaSO4 : 0,18
 Fe
 n NO = 0, 08

→ n e = 0, 28 → x = 55, 66 Fe : 8,96
Ta có:  n H + = 0,36 → 
 n H 2 = 0, 02

OH − : 0, 28

 n NO3− = 0, 08


Câu 58: Định hướng tư duy giải
 n = 0,15
 BaSO 4 : 0,13
 Fe
 n NO = 0, 06

→ n e = 0, 26 → x = 43,11 Fe : 8, 4
Ta có:  n H + = 0,32 → 
n

=
0,
04
H

 2

OH − : 0, 26
n
= 0, 06

 NO3−



×