Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

4 5 bài toán áp dụng phương trình ion thu gọn, bảo toàn điện tích, bảo toàn khối lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.74 KB, 12 trang )

4.5. Bài toán áp dụng phương trình ion thu gọn, bảo toàn điện tích, bảo toàn khối lượng.
A. Định hướng tư duy
→ n+ = n−
+ Trong một dung dịch luôn trung hòa về điện 
Cl − : a
 2−
SO4 : b BTDT

→ a{
+ 2b = 3c
3d
Ví dụ: Xét dung dịch chứa  3+
1 2+ 3
n−
n+
 Fe : c
 Al3+ : d

+ Chú ý những chất kết tủa và bay hơi thường gặp: BaSO 4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, NH3, AgCl, BaCO3,
CaCO3…
+ Áp dụng định luật BTKL và BTĐT
+ Chú ý bài toán nhiệt phân Ba(HCO 3)2 hoặc Ca(HCO3)2 cho BaCO3; CaCO3. Nếu đề bài nói nung tới
khối lượng không đổi thì cho BaO và CaO.
B. Ví dụ áp dụng
Ví dụ 1: Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa a,
b, c, d là:
A. 2a + 2b = c - d.

B. a + b = c + d.

C. 2a + 2b = c + d.



D. a + b = 2c + 2d.

Định hướng tư duy giải:
BTDT

→ 2a + 2b = c + d

Ví dụ 2: Một dung dịch có a mol NH4+, b mol Mg2+, c mol SO42- và d mol HCO3-. Biểu thức nào biểu thị
sự liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng?
A. a + 2b = c + d.

B. a + 2b = 2c + d.

C. a + b = 2c + d.

D. a + b = c + d.

Định hướng tư duy giải:
BTDT

→ a + 2b = 2c + d

Ví dụ 3: Một dung dịch có chứa 0,39 gam K+, 0,54 gam Al3+, 1,92 gam SO42- và ion NO3-. Nếu cô cạn
dung dịch này thì sẽ thu được lượng muối khan là bao nhiêu gam ?
A. 4,71 gam

B. 0,99 gam

C. 2,85 gam


D. 0,93 gam

Định hướng tư duy giải:
BTDT
BTKL

→ 0, 01 + 0, 02.3 = 0, 02.2 + n NO− 
→ n NO− = 0, 03 
→ m = 0,39 + 0,54 + 1,92 + 0, 03.62 = 4, 71
3

3

Ví dụ 4: Dung dịch X chứa 0,08 mol Mg 2+; 0,04 mol Al3+; a mol Cl- và b mol NO3-. Cho AgNO3 dư vào X
thấy có 22,96 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của a:b là?
A. 4 : 3.

B. 2 : 1.

C. 3 : 4.

Định hướng tư duy giải:
BTDT
→ a = 0,12 
→a : b = 4:3
Ta có: b = n AgCl = n ↓ = 0,16 

D. 1 : 2.



Ví dụ 5: Dung dịch X chứa 0,08 mol Mg 2+; 0,06 mol Al3+; a mol Cl- và b mol NO3-. Cô cạn X thu được
20,38 gam muối khan. Giá trị của a:b là?
A. 2 : 3.

B. 8 : 9.

C. 3 : 2.

D. 5 : 6.

Định hướng tư duy giải:
BTDT

→ a + b = 0,34
a = 0,16

→

→a : b = 8:9
Ta có: 
b
=
0,18
35,5a
+
62b
+
0,
08.24

+
0,
06.27
=
20,38


2−
Ví dụ 6: Chia dung dịch A chứa các ion Fe 3+, NH4+, SO 4 và Cl− thành phần bằng nhau. Phần 1 cho tác

dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 1,07 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác
dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn
cẩn thận dung dịch là:
A. 3,73 gam

B. 4,76 gam

C. 6,92 gam

D. 7,46 gam

Định hướng tư duy giải:
Ta có:
BTNT.Fe
 n Fe(OH)3 = 0, 01(mol) 
→ n Fe3+ = 0, 01
BTNT.S
BTDT
n BaSO4 = 0, 02 →
n SO2− = 0, 02 

→ n Cl− = 0, 02

BTNT.N
4
n
=
0,
03(mol)


n
=
0,
03
+
NH
 3
NH 4
BTKL

→ m = 2(0, 01.56 + 0, 03.18 + 0, 02.96 + 0, 02.35,3) = 7, 46(gam)

Ví dụ 7: Dung dich Y gồm Al3+; Fe2+; 0,05 mol Na+; 0,1 mol SO42+; 0,15 mol Cl-. Cho V lít dung dịch
NaOH 1M, vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là
A. 0,40.

B. 0,25.

C. 0,35.


D. 0,30.

Định hướng tư duy giải:
Kết tủa lớn nhất khi Na+ thay thế Al3+ và Fe2+ hoàn toàn nghĩa là trong muối không còn bóng dáng của Al
BTDT
→ n NaOH = 0,1.2 + 0,15.1 − 0, 05.1 = 0,3(mol) 
→ V = 0,3(lit)
và Fe. Vậy 


Ví dụ 8: Một loại nước cứng X chứa các ion Ca 2+; Mg2+; HCO3 , Cl- trong đó nồng độ HCO3 là 0,002M

và Cl− là 0,008M. Lấy 200 ml X đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y.
Để làm mềm dung dịch Y (loại bỏ hết các cation kim loại) cần cho vào Y lượng Na 2CO3.10H2O gần nhất
với khối lượng là
A. 2,574 gam.

B. 0,229 gam.

C. 0,085 gam.

Định hướng tư duy giải:
BTDT
→ n cation = 0, 001
Ta có: n anion = 0, 2(0, 002 + 0, 008) = 0, 002(mol) 


→ CO32− 
→ n↓
Chú ý: Khi đun nóng thì HCO3 



→ n Na 2CO3 .10H 2O = 0, 001 − 0, 0002 = 0, 0008 
→ m Y = 0, 2288(gam)

D. 0,286 gam.


2−
Ví dụ 9: Cho 800 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,3M vào dung dịch X chứa: 0,025 mol CO3 , 0,1 mol Na+, x
+
2−
mol NH 4 , 0,15 mol SO 4 và đun nóng nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung

dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm đi bao nhiêu gam?
A. 34,95 gam

B. 39,2 gam

C. 44,125 gam

D. 44,215 gam

Định hướng tư duy giải:
BTDT
→ 0, 025.2 + 0,15.2 = 0,1 + x 
→ x = 0, 25(mol)
Ta 

BaSO 4 : 0,15(mol)


→ ∆m↓ = 44,125(gam) BaCO3 : 0, 025(mol)
Dễ thấy lượng Ba và OH dư nên 
 NH : 0, 25(mol)
3

2+

-

Ví dụ 10: Cho 120 gam hỗn hợp X gồm Fe 2(SO4)3, CuSO4, MgSO4 vào nước dư thu được dung dịch Y.
Cho BaCl2 dư vào Y thấy có 209,7 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, cho KOH dư vào Y thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là:
A. 48,9

B. 52,4

C. 64,2

D. 48,0

Định hướng tư duy giải:
n SO24− BTKL

→ m Kim loai
Bài toán rất đơn giản. Từ khối lượng kết tủa → 
n OH −
Trong X
Ta có: n ↓ = n SO24−


209, 7
BTKL
X
= 0,9 
→ m Trong
Kim loai = 120 − 0,9.96 = 33, 6(gam)
233

Trong X
BTKL
→ m = 33, 6 + 1,8.17 = 64, 2(gam)
Bảo toàn điện tích: n OH − = 2.n SO24− = 1,8 
Kim loai
OH −

BÀI TẬP RÈN LYỆN BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Câu 1: Dung dịch X chứa 0,08 mol Mg2+; 0,08 mol Fe3+; a mol Cl- và b mol SO42-. Cô cạn X thu được
23,6 gam muối khan. Giá trị của a + b là?
A. 0,28

B. 0,32.

C. 0,36.

D. 0,42

Câu 2: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na +, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO42-, x
mol Cl-. Giá trị của x là:
A. 0,015


B. 0,020

C. 0,035

D. 0,01

Câu 3: Dung dịch X có chứa 0,07mol Na+, 0,02 mol SO42-, và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO 4-,
NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch
Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là :
A. 1.

B. 12.

C. 13.

D. 2.

Câu 4: Một dung dịch có chứa các ion : Mg 2+ (0,05mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol) và SO42- (x mol).
Giá trị của x là :
A. 0,05.

B. 0,075.

C. 0,1.

D. 0,15.

Câu 5: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các
muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:



A. 0,01 và 0,03.

B. 0,02 và 0,05.

C. 0,05 và 0,01.

D. 0,03 và 0,02.

Câu 6: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba 2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hòa
1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn
dung dịch X là :
A. 16,8 gam.

B. 3,36 gam.

C. 4 gam.

D. 13,5 gam.

Câu 7: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca 2+; 0,6 mol Cl-; 0,1 mol Mg2+; a mol HCO3-; 0,4 mol Ba2+. Cô cạn
dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 90,1.

B. 102,2.

C. 105,5.

D. 127,2.


Câu 8: Dung dịch X chứa x mol Al3+, y mol Cu2+, z mol SO42-, 0,4 mol Cl-. Cô cạn dung dịch X được 45,2
gam muối khan. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH 3 lấy dư thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị
của x, y, z lần lượt là :
A. 0,3; 0,1; 0,2.

B. 0,2; 0,1; 0,2.

C. 0,2; 0,2; 0,2.

D. 0,2; 0,1; 0,3.

Câu 9: Dung dịch X chứa 0,12 mol Mg 2+; 0,1 mol Fe3+; a mol Cl- và b mol SO42-. Cô cạn X thu được 31,4
gam muối khan. Giá trị của a + b là?
A. 0,38

B. 0,39.

C. 0,40.

D. 0,41

Câu 10: Dung dịch X chứa 0,12 mol Mg2+; 0,1 mol Fe3+; a mol Cl- và b mol SO42-. Cô cạn X thu được
381,48 gam muối khan. Cho Ba(OH)2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 45,12

B. 48,72

C. 50,26.


D. 52,61

Câu 11: Dung dịch X chứa 0,12 mol Mg 2+; 0,1 mol Fe3+; a mol Cl- và b mol SO42-. Cô cạn X thu được
381,48 gam muối khan. Cho BaCl2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 32,12

B. 36,42

C. 34,95.

D. 38,02

Câu 12: Dung dịch X chứa a mol Al 3+; b mol Cu2+; 0,24 mol Cl- và c mol SO42-. Cô cạn X thu được 33,08
gam muối khan. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào X thu được 46,34 gam kết tủa. Giá trị (a+b+c) là?
A. 0,36

B. 0,38

C. 0,42

D. 0,46

Câu 13: Dung dịch X chứa a mol Al3+; b mol Cu2+; 0,24 mol Cl- và 0,18 mol SO42-. Cô cạn X thu được m
gam muối khan. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào X thu được 59,58 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 30,19

B. 32,01

C. 35,12


D. 39,48

Câu 14: Dung dịch X chứa a mol Fe 3+; b mol Fe2+; 0,08 mol Cl- và 0,12 mol NO3-. Cô cạn X thu được m
gam muối khan. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào X thu được 19,04 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 15,32

B. 20,36

C. 26,84

D. 30,46

Câu 15: Dung dịch X chứa a mol Fe 3+; b mol Fe2+; 0,08 mol Cl- và 0,12 mol NO3-. Cô cạn X thu được
15,32 gam muối khan. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 12,96

B. 14,02

C. 16,84

D. 19,04

Câu 16: Dung dịch X chứa a mol Fe 3+; b mol Fe2+; 0,08 mol Cl- và 0,16 mol NO3-. Cho NaOH dư vào X
thu được m gam kết tủa. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào X thu được 21,2 gam kết tủa. Giá trị của m là?


A. 18,92

B. 10,24


C. 16,84

D. 12,31

Câu 17: Dung dịch X chứa a mol Fe 3+; b mol Fe2+; 0,08 mol Cl- và 0,16 mol NO3-. Cho NaOH dư vào X
thu được 10,24 gam kết tủa. Giá trị của a:b là?
A. 2 : 9

B. 5 : 3

C. 9 : 2

D. 3 : 5

Câu 18: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+ ; 0,6 mol Cl- ; 0,1 mol Mg2+ ; a mol HCO3- ; 0,4 mol Ba2+. Cô
cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 90,1.

B. 102,2.

C. 105,5.

D. 127,2.

Câu 19: Một dung dịch chứa hai cation là Al3+ (0,2 mol) và Fe2+ (0,1 mol). Trong dung dịch trên còn chứa
2−
hai anion là Cl- (x mol) và SO 4 (y mol). Tìm x và y biết rằng cô cạn dung dịch trên thu được 46,9 gam

hỗn hợp muối khan.

A. 0,2 và 0,3

B. 0,3 và 0,2

C. 0,5 và 0,15

D. 0,6 và 0,1


Câu 20: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3 . Đun dung dịch X

đến cô cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam

B. 28,6 gam

C. 37,4 gam

D. 23,2 gam


Câu 21: Cho dung dịch X gồm Na+ 0,1 mol, K+ 0,2 mol, Cl− 0,1 mol và HCO3 . Cô cạn dung dịch được

m gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 25,85

B. 19,65

C. 24,46


D. 21,38

BÀI TẬP RÈN LUYỆN PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN

Câu 1: Cho dung dịch X gồm Na+ 0,1 mol, K+ 0,2 mol, Cl− 0,1 mol và HCO3 . Cô cạn dung dịch được m

gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 25,85

B. 19,65

C. 24,46

D. 21,38

Câu 2: Có 500 ml dung dịch X chứa Na +, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với
lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung
dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu
4,48 lít khí NH3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X.
A. 14,9 gam.

B. 11,9 gam.

C. 86,2 gam.

D. 119 gam.

Câu 3: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1.
Thí nghiệm 1: Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 2 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 353 gam kết

tủa. Mặt khác, nếu đem đun nóng để cô cạn dung dịch X thì thu được m 1 gam chất rắn khan Y, lấy m1 gam
chất rắn khan Y trên nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m 2 gam chất rắn khan Z. Giá
trị của m1 và m2 lần lượt là:
A. 10,26 và 8,17.

B. 14,01 và 9,15.

C. 10,91 và 8,71.

D. 10,91 và 9,15.


Câu 4: Cho dung dịch A chứa các ion K+ (0,03 mol), M+, SO42-, CO32-. Cho dung dịch tác dụng với BaCl2
dư thu được 8,6 gam kết tủa. Cho dung dịch A tác dụng với H 2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí (đktc).
Khi cô cạn dung dịch thu được 5,19 gam muối khan. Ion M+ là:
A. Na + .

B. Li + .

+
C. NH 4 .

D. Rb + .

Câu 5: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO 32- ; 0,1 mol Na+; 0,3 mol Cl- còn lại là ion NH 4+. Cho 270 ml
dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc, tổng khối
lượng hai dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam? (giả sử hơi nước bay hơi không đáng kể)
A. 6,825 gam

B. 12,474 gam


C. 6,761 gam

D. 4,925 gam


Câu 6: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca 2+ ; 0,3 mol Mg 2+ ; 0,4 mol Cl− và a mol HCO3 . Đun dung dịch X

đến cô cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam

B. 28,6 gam

C. 37,4 gam

D. 23,2 gam

Câu 7: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho
phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần II
tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E
bằng
A. 6,11 gam.

B. 3,055 gam.

C. 5,35 gam.

D. 9,165 gam.

Câu 8: Dung dịch X chứa các ion Fe 3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:

Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết
tủa; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các
muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam.

B. 7,04 gam.

C. 7,46 gam.

D. 3,52 gam.

Câu 9: Một dung dịch chứa hai cation là Al 3+ (0,2 mol) và Fe2+ (0,1 mol). Trong dung dịch trên còn chứa
2−
hai anion là Cl− (x mol) và SO 4 (y mol). Tìm x và y biết rằng cô cạn dung dịch trên thu được 46,9 gam

hỗn hợp muối khan.
A. 0,2 và 0,3

B. 0,3 và 0,2

C. 0,5 và 0,15

D. 0,6 và 0,1

Câu 10: Dung dịch Y có chứa các ion: NH 4+, NO3-, SO42-. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung
dịch Ba(OH)2, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung dịch Y
tác dụng với một lượng bột Cu dư và H 2SO4 loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở
đktc). Giá trị của V là
A. 1,49.


B. 1,87.

C. 2,24.

D. 3,36.

Câu 11: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca 2+ ; 0,6 ml Cl- ; 0,1 mol Mg2+ ; a mol HCO3- ; 0,4 mol Ba2+. Cô
cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 90,1.

B. 102,2.

C. 105,5

D. 127,2.

Câu 12: Dung dịch X được tạo ra từ 2 muối gồm có các ion: Al 3+, Fe2+, SO42-, Cl-. Chia dung dịch X làm
hai phần bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 6,46 gam kết tủa. Phần 2


đem tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn
lại 2,11 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X có thể

A. 5,96 gam

B. 3,475 gam.

C. 17,5 gam.


D. 8,75 gam.

Câu 13: Dung dịch X chứa các ion: Na +, Ba2+ và HCO3-. Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác
dụng với KOH dư, được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với Ba(OH) 2 dư, được 4m gam kết tủa. Đun
sôi đến cạn phần ba, thu được V 1 lít CO2 (đktc) và chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu
được thêm V2 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ V1 : V2 bằng ?
A. 1 : 3.

B. 3 : 2.

C. 2 : 1.

D. 1 : 1.

ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Câu 1: Định hướng tư duy giải
BTDT

→ a + 2b = 0, 4
a = 0,16

→

→ a + b = 0, 28
Ta có: 
 b = 0,12
35,5a + 96b + 0, 08.24 + 0, 08.56 = 23, 6

Câu 2: Định hướng tư duy giải
BTDT

→ 0, 01 + 0, 02.2 = 0, 015.2 + x 
→ x = 0, 02
Ta có: 

Câu 3: Định hướng tư duy giải
BTDT

 dd X → x = 0, 03 dd Z
→ n H + = 0, 01 
→ CM  H +  = 0,1 
→ pH = 1
Ta có:  BTDT


y
=
0,
04
 dd Y

Câu 4: Định hướng tư duy giải
BTDT

→ 0, 05.2 + 0,15 = 0,1 + 2x 
→ x = 0, 075

Câu 5: Định hướng tư duy giải
BTDT
 
→ x + 2y = 0, 07

 x = 0, 03

→
Ta có:  BTKL
→ 35,5x + 96y = 2,985
 
 y = 0, 02

Câu 6: Định hướng tư duy giải
BTDT
 
→ 0, 01.2 + b = 0, 01 + a
a = 0, 04

→
Ta có: 
→ a = 0, 02.2
 
 b = 0, 03


→ m chat ran = 0, 01.137 + 0, 01.62 + 0, 04.17 + 0, 03.23 = 3,36
Câu 7: Định hướng tư duy giải
Ca 2+ : 0,15


→ Mg 2+ : 0,1
Ba 2+ : 0, 4



Cl− : 0, 6


 HCO3 : a

BTDT

→ 2(0,15 + 0,1 + 0, 4) = 0, 6 + a




→ a = 0, 7 
→ B 
→ CO32− 
→ O 
→ n O = 0,35
BTKL

→ m = 0,15.40 + 0,1.24 + 0, 4.137 + 0, 6.35,5 + 0,35.16 = 90,1

Câu 8: Định hướng tư duy giải


NBTDT
 →
3x + 2y = 2z + 0, 4
 x = 0, 2
 BTKL


→ 27x + 64y + 96z + 0, 4.35,5 = 45, 2 
→  y = 0,1
Ta có:  
n = n
z = 0, 2
Al(OH)3 = 0, 2 = x

 ↓

Câu 9: Định hướng tư duy giải
BTDT

→ a + 2b = 0,54
a = 0, 24

→

→ a + b = 0,39
Ta có: 
b = 0,15
35,5a + 96 b + 0,12.24 + 0,1.56 = 31, 4

Câu 10: Định hướng tư duy giải
BTDT

→ a + 2b = 0,54
a = 0, 24

→
Ta có: 

 b = 0,15
35,5a + 96b + 0,12.24 + 0,1.56 = 31, 4

 n Mg(OH) = 0,12
2


→ m ( gam ) n Fe(OH)3 = 0,1 
→ m = 52, 61

 n BaSO24− = 0,15
Câu 11: Định hướng tư duy giải
BTDT

→ a + 2b = 0,54
a = 0, 24

→

→ m = 0,15.233 = 34,95
Ta có: 
b = 0,15
35,5a + 96 b + 0,12.24 + 0,1.56 = 31, 4

Câu 12: Định hướng tư duy giải
BTDT
 
→ 3a + 2b = 0, 24 + 2c
a = 0, 08



→ b = 0,14 
→ a + b + c = 0,36
Ta có:  27a + 64b + 96c + 0, 24.35,5 = 33, 08 
98b + 233c = 46,34
c = 0,14



Câu 13: Định hướng tư duy giải
BTDT

→ 3a + 2b = 0, 24 + 2.0,18
a = 0, 08

→

→ m muoi = 39, 48
Ta có: 
 b = 0,18
98b + 233.0,18 = 59,58

Câu 14: Định hướng tư duy giải
BTDT

→ 3a + 2b = 0, 2
a = 0, 02

→


→ m muoi = 15,32
Ta có: 
 b = 0, 07
108b + 0, 08.143,5 = 19, 04

Câu 15: Định hướng tư duy giải
BTDT

→ 3a + 2b = 0, 2
a = 0, 02
 n Ag = 0, 07

→

→m

→ m = 19, 04
Ta có: 
 b = 0, 07
n AgCl = 0, 08
56a + 56b = 5, 04

Câu 16: Định hướng tư duy giải
BTDT

→ 3a + 2b = 0, 24
a = 0, 02

→


→ m ↓ = 0, 02.107 + 0, 09.90 = 10, 24
Ta có: 
b = 0, 09
108b + 0, 08.143,5 = 21, 2

Câu 17: Định hướng tư duy giải
BTDT

→ 3a + 2b = 0, 24
a = 0, 02

→

→a : b = 2 :9
Ta có: 
 b = 0, 09
107a + 90b = 10, 24


Câu 18: Định hướng tư duy giải
Ca 2+ : 0,15


→ Mg 2+ : 0,1
Ba 2+ : 0, 4


Cl− : 0, 6
BTDT


→ 2(0,15 + 0,1 + 0, 4) = 0, 6 + a 
→ a = 0, 7


 HCO3 : a



B 
→ CO32− 
→O

BTKL

→ n O = 0,35 
→ m = 0,15.40 + 0,1.24 + 0, 4.137 + 0, 6.35,5 + 0, 35.16 = 90,1

Câu 19: Định hướng tư duy giải
Al3+ : 0, 2
 2+
BTDT
→ x + 2y = 0,8
 x = 0, 2
Fe : 0,1
 

→ −

→  BTKL


→
→ 35,5x + 96y = 46,9 − 0, 2.27 − 0,1.56
 y = 0,3
 
Cl : x
SO 2− : y
 4
Câu 20: Định hướng tư duy giải

X 
→ HCO3− 
→ CO 32−

BTDT

→ 0,1.2 + 0,3.2 = 0, 4 + a 
→ a = 0, 4
BTKL

→ m = 0,1.40 + 0,3.24 + 0, 4.35,5 + 0, 2.60 = 37, 4(gam)




→ CO32− 
→ O 2−
Chú ý: Khi đề bài nói nung muối khan tới khối lượng không đổi thì HCO3 

Câu 21: Định hướng tư duy giải
BTDT

→ 0,1 + 0, 2 = 0,1 + a 
→ a = 0, 2(mol)
Ta có: 


BTKL
→ CO32− + CO 2 + H 2O 
→ m = 0,1.23 + 0, 2.39 + 0,1.35,5 + 0,1.60 = 19, 65(gam)
Chú ý: 2HCO3 

ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN
PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN
Câu 1: Định hướng tư duy giải
BTDT
→ 0,1 + 0, 2 = 0,1 + a 
→ a = 0, 2(mol)
Ta có: 


BTKL
→ CO32− + CO 2 + H 2O 
→ m = 0,1.23 + 0, 2.39 + 0,1.35,5 + 0,1.60 = 19, 65(gam)
Chú ý: 2HCO3 

Câu 2: Định hướng tư duy giải
Ta tính toán số liệu với 100 ml dung dịch X.
100 ml X + HCl 
→ CO 2

BTNT.C



→ n CO2− = 0,1

100 ml X + NaOH 
→ NH 3

3

BTNT.N

→ n NH + = 0, 2
4

BaCO3 BTNT.(C +S)
43 − 0,1.197
100 ml X + BaCl 2 
→

→ n SO2− =
= 0,1
4
233
BaSO 4
BTDT
BTKL

→ n Na + + 0, 2 = 0,1.2 + 0,1.2 
→ n Na + = 0, 2 
→ m X = 5(0,1.60 + 0, 2.18 + 0,1.96 + 0, 2.23) = 119


Câu 3: Định hướng tư duy giải
Để tránh nhầm lẫn ta sẽ xử lý bài toán với cả dung dịch X trong 2 thí nghiệm
BTNT.C
→ n HCO− = 0,1(mol)
Với thí nghiệm 2: n ↓ = 0, 05.2 = 0,1 
3


BTNT.Ca
→ n Ca 2+ = 0, 04(mol)
Với thí nghiệm 1: n ↓ = 0, 02.2 = 0, 04 

Ca 2+ : 0, 04
CaCO3 : 0, 04
CaO : 0, 04


 2−
2−

 HCO3 : 0,1
CO3 : 0, 01
CO3 : 0, 01

nung

→ m1  −

→ m2  −

Vậy X chứa  −
Cl : 0,1
Cl : 0,1
Cl : 0,1
BTDT
BTDT
BTDT
 
 
 
→ Na + : 0,12
→ Na + : 0,12
→ Na + : 0,12



m = 10,91(gam)
BTKL

→ 1
m 2 = 9,15(gam)
Câu 4: Định hướng tư duy giải
n SO24− = a
BaCl 2



→ 233a + 197b = 8, 6
Ta có:


n
2− = b
 CO3
H 2SO 4
BTDT
→ n CO 2 = n CO2− = b = 0, 02(mol) 
→ a = 0, 02(mol) 
→ n M+ = 0, 05
Và 
3
BTKL

→M =

5,19 − 0, 03.39 − 0, 02(96 + 60)
= 18 
→ NH +4
0, 05

Câu 5: Định hướng tư duy giải
BTDT
→ n +NH 4 = 0, 025.2 + 0,3 − 0,1 = 0, 25(mol)
Ta có: 

 NH 3 : 0,108(mol)

→ n Ba (OH)2 = 0, 054(mol) 
→ ∆m = 6, 761(gam) 
BaCO3 : 0, 025
Câu 6: Định hướng tư duy giải

BTDT

→ 0,1.2 + 0,3.2 = 0, 4 + a 
→ a = 0, 4


BTKL
X 
→ HCO3− 
→ CO32− 
→ m = 0,1.40 + 0,3.24 + 0, 4.35,5 + 0, 2.60 = 37, 4(gam)



→ CO32− 
→ O 2−
Chú ý: Khi đề bài nói nung muối khan tới khối lượng không đổi thì HCO3 

Câu 7: Định hướng tư duy giải
Ta sẽ đi tính toán với 0,5.E
BTNT.Mg
Mg(OH) 2 
→ n Mg2+ = 0, 01

→
Với phần I: 0,5E + NaOH 
BTNT.N
→ n NH + = 0, 03
 NH 3 
4


→ BaSO 4
Với phần II: 0,5E + BaCl 2 
BTDT

→ 0, 01.2 + 0, 03 = 0, 02.2 + n Cl−

BTNT.S
→
n SO2− = 0, 02
4


→ n Cl− = 0, 01

BTKL

→ m E = 2 ( 0, 01.24 + 0, 03.18 + 0, 02.96 + 0, 01.35,5 ) = 6,11

Câu 8: Định hướng tư duy giải
Ta sẽ tính toán các số liệu với X/2
BTNT.N
 NH 3 
→ n NH+ = 0, 03
4
→
Với phần 1 ta có : 0,5.X + NaOH 
BTNT.Fe
→ n Fe3+ = 0, 01
 Fe(OH)3 



→ BaSO 4
Với phần 2 ta có : 0,5.X + BaCl2 
BTDT

→ n Cl− + 0, 02.2 = 0, 01.3 + 0, 03.1

BTNT.S
→
n SO2− = 0, 02
4


→ n Cl− = 0, 02

BTKL

→ m X = 2 ( 0, 03.18 + 0, 01.56 + 0, 02.96 + 0, 02.35,5 ) = 7, 64

Câu 9: Định hướng tư duy giải
Al3+ : 0, 2
 2+
BTDT
→ x + 2y = 0,8
 x = 0, 2
Fe : 0,1
 

→ −


→  BTKL

→
→ 35,5x + 96y = 46,9 − 0, 2.27 − 0,1.56
 y = 0,3
 
Cl : x
SO 2− : y
 4
Câu 10: Định hướng tư duy giải
BTNT.Nito
 n NH3 = 0, 2 
→ NH 4+ : 0, 2

BTNT.S
2−
Cu /H +
+

→ NO + 2H 2O
Có  n BaSO4 = 0, 05 → SO 4 : 0, 05 → 4H + NO3 + 3e 
 BTDT
→ NO3− : 0,1
 


→ n NO = 0,1



→ V = 2, 24(lit)

Câu 11: Định hướng tư duy giải
Ca 2+ : 0,15


→ Mg 2+ : 0,1
Ba 2+ : 0, 4



B 
→ CO32− 
→O

Cl− : 0, 6
BTDT

→ 2(0,15 + 0,1 + 0, 4) = 0, 6 + a 
→ a = 0, 7


 HCO3 : a

→ n O = 0,35

BTKL

→ m = 0,15.40 + 0,1.24 + 0, 4.137 + 0, 6.35,5 + 0,35.16 = 90,1


Câu 12: Định hướng tư duy giải
Ta xét trường hợp: Hai muối là FeSO4 a mol và AlCl3 b mol (Trong 1 nửa X)
 Fe(OH) 2 : a

→ 6, 46 

→ 90a + 233.a = 6, 46 
→ a = 0, 02
 BaSO 4 : a
 Fe 2 O3 : 0,5a

→ 2,11 

→ 80a + 51b = 2,11 
→ b = 0, 01
 Al 2 O3 : 0,5b
→ m = 2.(0, 02.152 + 0, 01.133,5) = 8, 75
Trong X có: 
Câu 13: Định hướng tư duy giải
 Na + : a
 2+
197b = m

→

→ a = 2b
Ta có:  Ba : b
197(a
+
2

b)
=
4
m

 
BTDT
→ HCO3− : a + 2b



 Na + : 2
 2+

→ n CO2− = 2 
→ n1CO2 = 2(mol)
Xem như:  Ba :1
3
 
BTDT
→ HCO3− : 4

2

→ n BaCO3 = 1 
→ n CO
= 1 
→ V1 : V2 = 2 :1
2




×