Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

2 4 các dạng toán nâng cao về sắt và các hợp chất của sắt image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.64 KB, 55 trang )

2.4. Các dạng toán nâng cao về sắt và các hợp chất của sắt.
Ví dụ 1 [BGD-2017]: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M vừa
đủ thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 12,8
gam Cu. Giá trị của V là:
A. 9,52 lít.

B. 6,72 lít.

C. 3,92 lít.

D. 4,48 lít.

Định hướng tư duy giải
Hướng xử lý thứ nhất
Cu 2 : 0, 2

BTNT.N
 Fe 2 : a

 n NO  1,3  2a
Điền số điện tích 
 NO  : 2a  0, 4
3


56a  16b  32
Fe : a
a  0,5
Và 32 






2a  0, 2.2  2b  3 1,3  2a 
O : b
b  0, 25


 n NO  1,3  2a  0,3 
 V  6, 72
Hướng xử lý thứ hai
BTKL
 
16a  56c  32
n O  a
a  0, 25


 H

Gọi n NO  b 
   2a  4b  1, 7

 b  0,3 
 V  6, 72
n  c
 

BTE
 2c  0, 2.2  2a  3b
c  0,5

 Fe


Ví dụ 2 [BGD-2017]: Hòa tan hết 8,16 gam hỗn hợp E gồm Fe và hai oxit sắt trong dung dịch HCl dư,
thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 đến dư vào X, thu được dung dịch Y chứa 19,5 gam muối. Mặt khác,
cho 8,16 gam E tan hết trong 340 ml dung dịch HNO3 1M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5, ở đktc). Giá trị của V là?
A. 0,672.

B. 0,896.

C. 1,792.

D. 2,688.

Định hướng tư duy giải

Fe : 0,12
Cl2
BTNT.Fe
Ta có: 
n FeCl3  0,12 
 8,16 
O : 0, 09


H

 0,34  0, 09.2  4.n NO 
 n NO  0, 04 

 V  0,896

Ví dụ 3 [BGD-2017]: Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCL, 0,1 mol KNO3 và 0,2 mol
NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,272 lít hỗn
hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỷ khối của Y so
với H2 là 13. Giá trị của m là?
A. 83,16.

B. 60,34.

C. 84,76.

D. 58,74.

Định hướng tư duy giải
H
 
n NO  0, 24 BTNT.N
 n  1, 64
BTKL


 n NH  0, 06 
  BTE HCl

 m  83,16
Ta có: n Y  0, 28 
4
 n Mg  0, 64
n H2  0, 04

 



Ví dụ 4 [BGD-2017]: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa
tan hết phần một trong dung dịch HCL dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2
bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol
HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí
(trong đó có NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27.

B. 29.

C. 32.

D. 25.

Định hướng tư duy giải

n H2  0, 04
HCl
X 

n CO2  0, 03

n NO  0, 06
HNO3
Và X 

n CO2  0, 03




H
BTNT.H

 0,57  0, 06.4  2n O 
 n O  0,165 
 n HCl  0,165.2  0, 04.2  0, 41
BTNT.N  BTKL

m Fe  62  0,57  0, 06   41, 7 
 m Fe  10, 08
BTKL

 m  10, 08  0, 41.35,5  24, 635

Ví dụ 5: Hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 (trong đó oxi chiếm 30,88% về
khối lượng). Hòa tan hết m gam rắn X trong HNO3 dư thấy có 4,26 mol HNO3 phản ứng và thoát ra 13,44
lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây :
A. 80.

B. 110.

C. 101.

D. 90.

Định hướng tư duy giải


4, 26  0, 6
n HNO3  4, 26 BTNT.N
Ta có: 

 n Fe NO3  
 1, 22  mol 
3
3
n NO2  0, 6
Fe :1, 22  mol 

16  a  b 
 0,3088



 1, 22.56  16a  18b
Ta dồn X về O : a  mol 
BTE

 
1, 22.3  2a  0, 6 
 a  1,53  mol 

H 2 O : b  mol 
BTKL

 b  0, 4  mol  
 m  1, 22.56  1,53.16  0, 4.18  100  gam 


Ví dụ 6: Cho 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
(dung dịch Y), thu được 0,448 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 8,8 gam hỗn hợp
gồm Cu và CuO tỷ lệ mol tương ứng là 35 : 16, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là:
A. 0,60 mol.

B. 0,48 mol.

C. 0,46 mol.

Định hướng tư duy giải
Ta có:
BTKL
Fe : a  mol 
 
 56a  16b  7,52
a  0,1
7,52 




b  0,12
3a  2b  0, 02.3
O : b  mol 

Cu : 35a




 64.35a  16a.80  8,8
CuO :16a

D. 0,50 mol.



BTNT.Fe

 Fe  NO3 2 : 0,1

Cu
:
0,
0875

 BTNT.Cu

 a  0, 0025 


  
 Cu  NO3 2 : 0,1275
CuO : 0, 04

0, 0875.2  0,1
BTE
 
 n Cu
 0, 025

NO 

3
BTNT.N

 n HNO3  0,1.2  0,1275.2  0,
02
0, 025



  0,5
NO

Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,44 gam FeO bằng 300 ml dung dịch HCL 0,4
M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20,46.

B. 21,54.

C. 18,3.

D. 9,15.

Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0, 04

n Fe  0, 02


 X Cl : 0,12
Ta có: 
n FeO  0, 02
 
 n NO  0, 01
H : 0, 04 

AgCl : 0,12

 m  BTE

 m  18,3  gam 
 Ag : 0, 04  0, 01.3  0, 01
 
Ví dụ 8: Để 16,8 gam phôi sắt ngoài không khí một thời gian, thu được 21,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe
và các oxit Fe. Hòa tan hết X trong dung dịch HCL loãng dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung
dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản
phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là
A. 130,26 gam.

B. 128,84 gam.

C. 132,12 gam.

D. 126,86 gam.

Định hướng tư duy giải

21, 6  16,8
 BTKL

X
 n Trong

 0,3
O
 
16

Ta có: n H2  0, 06

 n HCl  0,3.2  0, 06.2  0, 03.4  0,84

n NO  0, 03

n Fe 

16,8
BTE
 0,3 
 0,3.3  0,3.2  0, 06.2  0, 03.3  n Ag 
 n Ag  0, 09
56

BTNT.Clo
 
 AgCl : 0,84

 m 

 m  130, 26  gam 

Ag : 0, 09

Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCL 2,6M, đến
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí NO và H2 với tỉ lệ mol lần lượt là 4:3,
cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa. Giá trị của m là: (Biết
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5).
A. 218,95.

B. 16,2.

C. 186,55.

D. 202,75.


Định hướng tư duy giải
n Fe  0, 4
Fe3 : 0,1

BTE
n

0,
2
Ta có:  NO

  2
Fe : 0,3
n  0,15  n e  0,9
 H2


Số mol H+ tham gia phản ứng: n pu
 0, 2.4  0,15.2  1,1 
 n du
 1,3  1,1  0, 2
H
H


n


NO

 0, 05 
 n Fe2
BTE

Fe 2 : 0,15 Ag
Ag : 0,15
 0,15 
 

 m  202, 75 
Cl :1,3
AgCl :1,3

Ví dụ 10: Hòa tan hoàn toàn 22,36 gam hỗn hợp gồm Zn, FeO, Fe(NO3)2, bằng dung dịch chứa 0,72 mol
HCl và 0,04 mol HNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa m gam muối trung hòa (trong
X không chứa muối Fe2+) và 3,136 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 7. Cho

dung dịch NaOH vào dung dịch X thì thấy có 1,12 mol NaOH phản ứng tối đa. Biết trong Y có chứa 1 khí
hóa nâu trong không khí, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 38,46.

B. 44,52.

C. 42,88.

D. 46,94.

Định hướng tư duy giải

 NaCl : 0, 72
Ta có: n NaOH  1,12 

 Na 2 ZnO 2 : 0, 2
 
 Zn : 0, 2

n H2  0, 08

 n Y  0,14 

 22,36 FeO : a
n NO  0, 06
Fe NO : b
3 2
 

 n NH  0, 04  2b  0, 06  2b  0, 02

4

72a  180b  0, 2.65  22,36
a  0, 08




3a  3b   2b  0, 02   0, 4  0, 72
b  0, 02
BTKL

 m  0, 2.65  0,1.56  0, 02.18  0, 72.35,5  44,52

Ví dụ 11: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung
dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đều
thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp
20 gam Fe2O3 và CuO. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng
không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Số mol của Fe(NO3)2 trong X là?
A. 0,08.

B. 0,04.

Định hướng tư duy giải

Fe : 0,15
O
Ta có: 14,8 
 20 


 n eMax  0, 65
Cu : 0,1

C. 0,11.

D. 0,09.


 Na  : 0, 4
 
a  0,54
K : 0, 2
Đi tắt đón đầu 
 42,86 



 n Fe2  0,15  0, 04  0,11

b  0, 06
 NO 2 : a
OH  : b

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,02
mol HNO3 và 0,58 mol HCL thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm NO; H2. Nếu cho NaOH dư vào Y thì thu được 21,06 gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 2,016.

B. 1,792.


C. 1,344.

D. 1,568.

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 16,08 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,04
mol HNO3 và 0,64 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm NO; H2. Nếu cho NaOH dư vào Y thì thu được 23,76 gam kết tủa. Nếu cho AgNO3 dư vào Y thì thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 95,08.

B. 97,24.

C. 99,40.

D. 96,16.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 17,68 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,04
mol HNO3 và 0,7 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm NO; H2. Nếu cho NaOH dư vào Y thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 25,38.

B. 27,24.

C. 29,40.

D. 25,90.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 17,68 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,04
mol HNO3 và 0,7 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và 2.24lít (đktc) hỗn hợp khí Z

gồm NO; H2. Nếu cho AgNO3 dư vào Y thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 110,17.

B. 106,93.

C. 105,85.

D. 108,01.

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 13,68 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa
H2SO4 và x mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 44,28 gam muối của kim loại và
0,09 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 4:5. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y
thấy 19,99 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của x là?
A. 0,12.

B. 0,15.

C. 0,08.

D. 0,10.

Câu 6: Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và NaHSO4, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra
hỗn hợp khí gồm NO và 0,04 mol H2; đồng thời thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat có khối
lượng 64,68 gam và 0,6m gam hỗn hợp rắn không tan. Biết rằng khí NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị của m là
A. 23,6 gam.

B. 25,2 gam.

C. 26,2 gam.


D. 24,6 gam.

Câu 7: Cho x gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 (tỉ lệ mol 8:2:1) tan hết trong dung dịch H2SO4
đậm đặc, nóng, thu được dung dịch B chỉ chứa muối và 0,1185 mol hỗn hợp 2 khí SO2 và CO2 có tổng
khối lượng y gam. Dung dịch B hòa tan tối đa 0,2x gam Cu. Tỉ lệ x : y gần nhất với giá trị ?


A. 1,347.

B. 1,442.

C. 1,258.

D. 1,521.

Câu 8: Cho 8,96 gam bột Fe vào bình chứa 200ml dung dịch NaNO3 0,4M và H2SO4 0,9M. Sau khi kết
thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào bình (không có mặt oxi), thu được m gam
rắn không tan. Biết khi NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Giá trị của m là:
A. 55,66 gam.

B. 54,54 gam.

C. 56,34 gam.

D. 56,68 gam.

Câu 9: Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa NaHSO4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X chỉ chứa hai chất tan và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2, đồng thời khối lượng
thanh Fe giảm 7,04 gam so với khối lượng ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng (gam) muối

khan là:
A. 48,64.

B. 47,04.

C. 46,84.

D. 44,07.

Câu 10: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 25,12 gam gồm Al; Fe và FeCO3 (trong đó khối lượng của FeCO3 là
17,4 gam) trong dung dịch chứa 0,13 mol KNO3 và 1,12 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch
X chứa m gam các muối trung hòa và 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Giá trị của m là:
A. 42,14.

B. 43,06.

C. 46,02.

D. 61,31.

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe(OH)2 và 0,03 mol Fe(NO3)2 phản ứng hết với 142,8 gam
dung dịch HNO3 30%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 2,688 lít NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5, ở đktc). Cho từ từ đến hết 320 ml dung dịch NaOH 1M vào X thấy xuất hiện 8,56 gam kết tủa.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của đơn chất Fe có trong hỗn hợp ban đầu là?
A. 4,48 gam.

B. 5,04 gam.

C. 3,92 gam.


D. 2,80 gam.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu (trong đó số mol FeO bằng 1/4 số mol hỗn hợp X). Hòa tan
hoàn toàn 27,36 gam X trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của NO3 , ở đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua có khối lượng 58,16 gam. Cho Y tác
dụng với AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 106,93.

B. 155,72.

C. 110,17.

D. 100,45.

Câu 13: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)2, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,96 mol NaHSO4
và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch X và x mol một khí Y. Nhúng thanh Fe vào dung dịch X, thu
được hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng 4; đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 11,76
gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá
trị của x là
A. 0,12.

B. 0,10.

C. 0,13.

D. 0,09.

Câu 14: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa 0,6
mol HCl và 0,14 mol HNO3, thu được dung dịch X (không có ion Fe2+) và x mol khí NO (spkdn). Cho
thanh Fe dư vào X thấy thanh sắt giảm 6,44 gam (không thấy khí thoát ra). Giá trị của x là?

A. 0,04.

B. 0,03.

C. 0,06.

D. 0,05.

Câu 15: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa
0,52 mol HCl và 0,14 mol HNO3, thu được dung dịch X (không có ion Fe2+) và khí NO (spkdn). Cho


thanh Fe dư vào X thấy thanh sắt giảm 5,88 gam (không thấy khí thoát ra). Cô cạn X thu được khối lượng
muối khan là?
A. 37,04.

B. 34,26.

C. 44,18.

D. 51,92.

Câu 16: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa
0,52 mol HCl và 0,22 mol HNO3, thu được dung dịch X và khí NO (spkdn). Cho thanh Fe dư vào X thấy
thanh sắt giảm 5,88 gam (không thấy khí thoát ra). Cho AgNO3 dư vào X thu được 77,86 gam kết tủa. Cô
cạn X thu được khối lượng muối khan là?
A. 48,94.

B. 54,26.


C. 42,44.

D. 51,92.

Câu 17: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa
0,26 mol H2SO4 và 0,22 mol HNO3, thu được dung dịch X (chỉ chứa muối) và 0,05 mol khí NO (spkdn).
Cho HCl dư vào X lại thấy có 0,01 mol NO thoát ra. Khối lượng muối khan có trong X là?
A. 48,94.

B. 54,26.

C. 44,18.

D. 51,92.

Câu 18: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa
0,26 mol H2SO4 và 0,22 mol HNO3, thu được dung dịch X (chỉ chứa muối) và 0,05 mol khí NO (spkdn).
Cho HCl dư vào X lại thấy có 0,01 mol NO thoát ra. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 78,95.

B. 98,34.

C. 85,75.

D. 82,35.

Câu 19: Hòa tan hết 24,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch H2SO4
loãng, thu được dung dịch Y và khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 11,76 gam bột Fe, thấy thoát ra hỗn
hợp khí gồm 0,05 mol NO và 0,02 mol H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm

khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là
A. 18,8%.

B. 23,5%.

C. 37,6%.

D. 28,2%.

Câu 20: Hòa tan hết 25,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,62
HCl loãng, thu được dung dịch Y và a mol khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 9,52 gam bột Fe, thấy
thoát ra 0,05 mol NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5
trong cả quá trình. Giá trị của a là?
A. 0,07.

B. 0,06.

C. 0,08.

D. 0,09.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 2
Câu 1: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa 1,6
mol HCl và 0,12 mol HNO3, thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y (gồm NO và H2 tỷ lệ mol 6:7).
Nhúng thanh Fe (dư) vào dung dịch X thấy khối lượng thanh Fe giảm 13,44 gam. Cho AgNO3 dư vào X
thấy xuất hiện 241,48 gam hỗn hợp kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình.
Số mol Fe3+ có trong X là?
A. 0,34.

B. 0,36.


C. 0,32.

D. 0,38.


Câu 2: Hòa tan hết 19,76 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,14 mol
HNO3, 0,74 mol HCl, thu được 0,11 mol khí X và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa). Dung dịch Y
hòa tan tối đa x gam bột Cu. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình và các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của X là
A. 6,40.

B. 5,12.

C. 6,08.

D. 6,72.

Câu 3: Hòa tan hết 24,96 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,08 mol HNO3,
1,02 mol HCl, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 12,2 và dung dịch Y (chỉ chứa
muối trung hòa). Dung dịch Y hòa tan tối đa x gam bột Cu. Biết trong X có chứa khí bị hóa nâu trong
trong không khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là
A. 9,60.

B. 10,24.

C. 10,88.

D. 6,72.


Câu 4: Hòa tan hết 21,12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,11 mol HNO3,
0,87 mol HCl, thu được 3,3 gam khí X và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa). Cho dung dịch Y tác
dụng tối đa với dung dịch NaOH thu được m gam kết tủa. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả
quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,60.

B. 20,24.

C. 40,88.

D. 31,59.

Câu 5: Hòa tan hết 23,12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,15 mol HNO3,
0,94 mol HCl, thu được 4,55 gam hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 13 và dung dịch Y (chỉ chứa muối
trung hòa). Cho dung dịch Y tác dụng dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Biết trong X có
chứa 1 khí bị hóa nâu trong không khí và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 158,60.

B. 120,24.

C. 140,88.

D. 146,77.

Câu 6: Hòa tan hết 20,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, FeCO3 trong dung dịch chứa 0,11 mol
HNO3 và 0,79 KHSO4 được 3,584 lít hỗn hợp khí X (đktc) có chứa H2, NO và 0,03 mol khí CO2 có khối
lượng là 4,66 và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa). Cho dung dịch Y tác dụng dung dịch NaOH dư
thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 29,11.


B. 26,24.

C. 36,88.

D. 28,59.

Câu 7: Hòa tan hết 23,52 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,13 mol HNO3,
0,97 mol HCl, thu được 3,136 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 14 và dung dịch Y (chỉ
chứa muối trung hòa). Dung dịch Y hòa tan tối đa x gam bột Cu. Biết trong X có chứa khí bị hóa nâu
trong không khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là
A. 9,28.

B. 10,24.

C. 10,88.

D. 6,72.

Câu 8: Hòa tan hết 21,56 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm
8,35% khối lượng) trong dung dịch chứa 0,2 mol HNO3, 0,96 mol HCl, thu được 0,15 mol khí X và dung
dịch Y. Cho Cu vào dung dịch Y thấy có m gam Cu phản ứng và thoát ra 0,448 lít khí X (đktc). Biết NO
là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 9,60.

B. 10,24.

C. 11,84.

D. 6,72.



Câu 9: Hòa tan hết 22,96 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3,
0,94 mol HCl, thu được 3,08 gam hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 11 và dung dịch Y (chỉ chứa
muối trung hòa). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất
của cả quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 49,60.

B. 51,85.

C. 40,88.

D. 56,72.

Câu 10: Hòa tan hết 25,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3,
1,06 mol HCl, thu được 4,256 lít hỗn hợp khí X (đktc) nặng 3,18 và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung
hòa). Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với NaOH dư lấy kết tủa để ngoài không khí thu được m gam
chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của x là
A. 49,60.

B. 39,59.

C. 40,88.

D. 36,72.

Câu 11: Hòa tan hết 31,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, FeCO3 trong dung dịch chứa 0,1 mol
NaNO3 và 0,7 mol H2SO4 được 7,84 lít hỗn hợp khí X có chứa H2, NO và 0,02 mol khí CO2 có khối
lượng là 4,34 và dung dịch Y. Cho bột Fe dư vào dung dịch Y thì thấy có m gam bột Fe phản ứng và
thoát ra 0,03 mol khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 9,52.

B. 11,20.

C. 10,64.

D. 12,32.

Câu 12: Hòa tan hết 23,56 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,05 mol
HNO3 và 0,77 mol KHSO4 được 4,256 lít hỗn hợp khí X (đktc) có khối lượng 4,58 gam và dung dịch Y.
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa) thu được m gam kết tủa . Biết trong
X có chứa 1 khí hóa nâu trong không khí, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 27,52.

B. 31,20.

C. 10,64.

D. 29,33.

Câu 13: Hòa tan hết 20,9 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm 21,53%
khối lượng hỗn hợp) trong dung dịch chứa 0,14 mol KNO3 và 1,1 mol KHSO4 thu được 6,272 lít hỗn hợp
khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8 và dung dịch Y (chỉ chứa muối trung hòa). Cho dung dịch NaOH dư
vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được m
gam chất rắn khan. Biết trong X có chứa 1 khí hóa nâu trong không khí, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 27,52.

B. 31,20.


C. 10,64.

D. 25,60.

Câu 14: Hòa tan hết 18,16 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 trong dung dịch chứa
0,15 mol KNO3 và 0,97 mol KHSO4 thu được dung dịch Y (trong dung dịch không có muối Fe2+) và 5,04
lít hỗn hợp khí X (đktc) chứa H2, NO và 0,03 mol khí CO2 nặng 5,91 gam. Nhúng thanh Fe (dư) vào dung
dịch Y thấy khối lượng thanh Fe giảm m gam và thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 9,52.

B. 11,20.

C. 10,64.

D. 8,40.

Câu 15: Hòa tan hết 18,16 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 trong dung dịch chứa
0,15 mol KNO3 và 0,97 mol KHSO4 thu được dung dịch Y (trong dung dịch không có muối Fe2+) và 5,04


lít hỗn hợp khí X (đktc) chứa H2, NO và 0,03 mol khí CO2 nặng 5,91 gam. Nhúng thanh Fe vào dung dịch
Y thấy khối lượng thanh Fe giảm m gam và thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp đầu gần nhất với?
A. 10%.

B. 9%.

C. 15%.


D. 14%.

Câu 16: Hòa tan hết 17,7 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm 25,424%
khối lượng hỗn hợp) trong dung dịch chứa 0,08 mol NaNO3 và 0,39 mol H2SO4 thu được dung dịch Y
(trong dung dịch Y chỉ chứa m gam muối) và 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) nặng 2,44 gam. Biết khí NO là
sản phẩm khử duy nhất của N+5 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 52,72.

B. 50,28.

C. 54,09.

D. 46,94.

Câu 17: Hòa tan hết 17,7 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm 25,424%
khối lượng hỗn hợp) trong dung dịch chứa 0,08 mol NaNO3 và 0,39 mol H2SO4 thu được dung dịch Y
(trong dung dịch Y chỉ chứa muối) và 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) nặng 2,44 gam. Biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol Fe2+ trong Y là?
A. 0,015.

B. 0,020.

C. 0,025.

D. 0,030.

Câu 18: Hòa tan hết 17,7 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm 25,424%
khối lượng hỗn hợp) trong dung dịch chứa 0,08 mol NaNO3 và 0,39 mol H2SO4 thu được dung dịch Y
(trong dung dịch Y chỉ chứa muối) và 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) nặng 2,44 gam. Biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol Fe3+ trong Y là?

A. 0,015.

B. 0,022.

C. 0,025.

D. 0,030.

Câu 19: Hòa tan hết 17,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, FeCO3 trong dung dịch chứa 0,09 mol
HNO3 và 0,69 mol HCl thu được dung dịch Y và 3,584 lít hỗn hợp khí X (đktc) có chứa H2, NO và 0,05
mol khí CO2. Cho dung dịch Y phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn và 0,01 mol
khí NO. Biết hỗn hợp khí Y nặng 4,94 gam, các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5. Giá trị của m là
A. 100,095.

B. 97,215.

C. 123,065.

D. 108,855.

Câu 20: Hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2 (trong đó Fe(OH)2 chiếm 25,42%
khối lượng hỗn hợp) trong dung dịch chứa 0,14 mol HNO3 và 1,42 mol HCl thu được dung dịch Y và
7,392 lít hỗn hợp khí X (đktc) có khối lượng 4,58. Nhúng thanh Fe vào dung dịch Y thấy khối lượng
thanh Fe giảm m gam và thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là
A. 9,52.

B. 11,20.


C. 10,64.

D. 8,40.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 3
Câu 1: Hòa tan hết 30,44 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe(OH)2 (trong đó FeO chiếm 30,75% khối lượng
hỗn hợp) trong dung dịch chứa 0,13 mol NaNO3 và 1,46 mol HCl thu được dung dịch Y và 7,84 lít hỗn
hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 là 6,2. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được


m gam chất rắn và 672ml khí NO (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5. Giá trị của m là
A. 218,68.

B. 221,39.

C. 241,26.

D. 198,98.

Câu 2: Cho 19,6 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO3 0,5M và KHSO4 2,75M. Sau khi
kết thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào bình (không có mặt oxi), thu được m
gam rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là:
A. 157,1.

B. 146,5.

C. 136,8.

D. 162,6.


Câu 3: Cho 11,2 gam bột Fe vào bình chứa 100 ml dung dịch KNO3 1M và H2SO4 2,1M. Sau khi kết
thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào bình (không có mặt oxi), thu được m gam
rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Giá trị của m là:
A. 60,54.

B. 65,57.

C. 71,25.

D. 74,23.

Câu 4: Cho 14 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO3 0,5M và HCl 2,5M. Sau khi kết thúc
các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào bình, thu được m gam rắn không tan. Biết khí
NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Giá trị của m là
A. 98,45.

B. 104,35.

C. 109,55.

D. 112,15.

Câu 5: Cho 11,2 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch HNO3 0,6M và NaHSO4 2,6M. Sau khi kết
thúc các phản ứng, thu được dung dịch X và 4,48 lít hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 9,4. Cho
dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy lượng NaOH phản ứng tối đa là a mol. Biết khí NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5. Giá trị của a là
A. 0,52.

B. 0,54.


C. 0,48.

D. 0,46.

Câu 6: Cho 11,2 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch HNO3 0,6M và NaHSO4 2,6M. Sau khi kết
thúc các phản ứng, thu được dung dịch X và 4,48 lít hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 9,4. Số mol
Fe2+ có trong dung dịch X là? Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5.
A. 0,08.

B. 0,04.

C. 0,06.

D. 0,10.

Câu 7: Hòa tan bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch KNO3 và NaHSO4. Sau các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch A, 2,24 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 12,2 và 2 gam chất
rắn. Cho dung dịch KOH vào bình chứa thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biết khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5. Giá trị của m là
A. 12,6.

B. 14,6.

C. 18,4.

D. 16,4.

Câu 8: Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và NaHSO4, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra
hỗn hợp khí gồm NO và 0,02 mol H2; đồng thời thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat có khối

lượng 64,68 gam và 0,75m gam hỗn hợp rắn không tan. Biết rằng khí NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị của m là
A. 39,20.

B. 44,80.

C. 36,48.

D. 34,12.

Câu 9: Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và NaHSO4, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra
hỗn hợp khí gồm NO và 0,01 mol H2; đồng thời thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat có khối


lượng 14,7 gam và 0,5m gam hỗn hợp rắn không tan. Biết rằng khí NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị của m là
A. 5,60.

B. 4,32.

C. 6,72.

D. 5,02.

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp
HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3
dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm duy nhất của N+5
trong các phản ứng. Giá trị của m là:
A. 30,05.


B. 34,10.

C. 28,70.

D. 5,4.

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit vào dung dịch HCl loãng dư thu được a mol H2 và
dung dịch có chứa 45,46 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa
1,2 mol HNO3 thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4 ) và hỗn hợp khí Z gồm 0,08 mol NO và 0,07
mol NO2. Cho từ từ 360 ml dung dịch NaOH 1M vào Y thu được 10,7 gam một kết tủa duy nhất. Giá trị
của a là:
A. 0,05.

B. 0,04.

C. 0,06.

D. 0,07.

Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit vào dung dịch HCl loãng dư thu được a mol H2 và
dung dịch có chứa 41,91 gam FeCl2. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa 1,6 mol
HNO3 thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4 ) và hỗn hợp khí Z gồm 0,15 mol NO và 0,08 mol
NO2. Cho từ từ 440 ml dung dịch NaOH 1M vào Y thu được 10,7 gam một kết tủa duy nhất. Giá trị của a
là:
A. 0,10.

B. 0,08.

C. 0,12.


D. 0,14.

Câu 13: Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm 4
chất rắn có khối lượng 27,2 gam. Hòa tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít thấy
thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung
dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của m
và a lần lượt là:
A. 22,4 gam và 3M.

B. 16,8 gam và 2M.

C. 22,4 gam và 2M.

D. 16,8 gam và 3M.

Câu 14: Hòa tan hết 26,92 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong V lít dung dịch hỗn hợp
chứa HCl 1M; NaNO3 0,5M kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa m gam muối, không chứa
muối amoni) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 3:4). Dung dịch Y hòa tan tối đa
8,32 gam bột Cu. Nếu cho dung dịch KOH dư vào Y, thu được 29,62 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 38,25.

B. 42,05.

C. 45,85.

D. 79,00.

Câu 15: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3, Fe3O4, FeO trong đó Oxi chiếm 26,582% khối lượng hỗn hợp. Cho
m gam hỗn hợp X tác dụng với 1,792 lít CO (đktc) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z
có tỉ khối so với hidro là 18. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T



và 0,896 lít N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,3829m gam muối khan.
Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 32,04.

B. 22,46.

C. 25,28.

D. 34,46.

Câu 16: Hòa tan hết 36,56 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,1
mol HCl và 0,02 mol HNO3 kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và hỗn hợp khí
Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 5). Dung dịch Y hòa tan tối đa 7,68 gam bột Cu. Phần trăm
khối lượng của đơn chất Fe có trong X gần nhất với?
A. 20%.

B. 25%.

C. 15%.

D. 30%.

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Fe, Mg, Fe2O3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
0,01 mol HNO3 và 0,51 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 14,845) gam hỗn hợp muối và 1,12
lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai đơn chất khí với tổng khối lượng là 0,62 gam. Cho NaOH dư vào Y thu
được 17,06 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 có trong X là:
A. 18,92%.


B. 30,35%.

C. 24,12%.

D. 26,67%.

Câu 18: Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 vào một bình kín không chứa không khí
rồi nung bình ở nhiệt độ cao đế phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 55,2 gam so với ban
đầu. Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thấy có khí NO thoát ra và thu được dung dịch Y. Cho NaOH
dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị
của m là :
A. 196.

B. 120.

C. 128.

D. 115,2.

Câu 19: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất
rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m1+16,68 gam muối
khan. Giá trị của m là:
A. 8,0 gam.

B. 16,0 gam.

C. 12,0 gam.

D. 24 gam.


Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch KHSO4 0,4M. Sau
phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 29,52 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung dịch Y hòa tan tối đa m
gam bột Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 0,96.

B. 1,92.

C. 2,24.

D. 2,4.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 4
Câu 1: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,4 mol
HCl và 0,41 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 2,016 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol
tương ứng 5:13 (đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thấy có khí
NO (duy nhất) thoát ra. Khối lượng Cu đã tham gia phản ứng là:
A. 7,68.

B. 9,60.

C. 9,28.

D. 10,56.


Câu 2: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe304 bằng dung dịch chứa 0,12 mol
H2SO4 và 0,18 mol HNO3, thu được dung dịch Y và 0,896 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol
tương ứng 1:3 (đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thấy có a mol

khí NO (duy nhất) thoát ra. Giá trị của a là:
A. 0,015.

B. 0,02.

C. 0,03.

D. 0,01.

Câu 3: Cho 6,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch Y chứa
HNO3 và HCl theo tỉ lệ tương ứng là 7:10 về số mol thu được 0,672 lít NO và dung dịch Z, dung dịch Z
hòa tan tối đa 3,36 gam Fe, sinh ra khí NO và dung dịch T. Nếu cho AgNO3 dư vào T thì thu được m gam
kết tủa. Biết trong các phản ứng NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với:
A. 45.

B. 46.

C. 47.

D. 48.

Câu 4: Hòa tan hết 40,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,7 mol H2SO4 và 0,7
mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử
nào khác). Cho Y tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M, thu được 10,7 gam một chất kết tủa. Mặt
khác, cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị m gần nhất với:
A. 210.

B. 215.


C. 222.

D. 240.

Câu 5: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88
mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không
chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung
dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa.
Biết tỷ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn
hợp ban đầu gần nhất với:
A. 48%.

B. 58%.

C. 54%.

D. 46%.

Câu 6: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12
mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho
0,04 mol Cu vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,424.

B. 23,176.

C. 18,465.

D. 16,924.

Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.

Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch
Y thu được 59,04 gam muối trung hòa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,44 mol NaOH phản
ứng. Phần trăm khối lượng của Fe có trong X gần nhất với:
A. 2,5%.

B. 2,8%.

C. 4,2%.

D. 6,3%.

Câu 8: Hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 (trong đó oxi chiếm 30,88% về
khối lượng). Hòa tan hết m gam rắn X trong HNO3 dư thấy có 4,26 mol HNO3 phản ứng và thoát ra 13,44
lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây :
A. 80.

B. 110.

C. 101.

D. 90.


Câu 9: Cho 7,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
(dung dịch Y), thu được 0,448 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 8,8 gam hỗn hợp
gồm Cu và CuO tỷ lệ mol tương ứng là 35 : 16, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,60 mol.

B. 0,48 mol.


C. 0,46 mol.

D. 0,50 mol.

Câu 10: Cho 6,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch Y chứa
HNO3 và HCl theo tỉ lệ tương ứng là 7:10 về số mol thu được 0,672 lít NO và dung dịch Z, dung dịch Z
hòa tan tối đa 3,36 gam Fe, sinh ra khí NO và dung dịch T. Nếu cho AgNO3 dư vào T thì thu được m gam
kết tủa. Biết trong các phản ứng NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với:
A. 45.

B. 46.

C. 47.

D. 48.

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,96 gam hỗn hợp chứa Fe và FeO bằng 760 ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch X và 0,2 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là?
A. 121,8.

B. 123,1.

C. 134,8.

D. 118,9.

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 gam hỗn hợp chứa Fe và FeO bằng 250 ml dung dịch HCl 1
M, thu được dung dịch X và 0,02 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được a mol khí NO

(sản phẩm khử duy nhất của N+5) và kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là?
A. 0,03.

B. 0,02.

C. 0,04.

D. 0,05.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 31,6 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe3O4 bằng 1,2 lít dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 0,05 mol khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là?
A. 181,8.

B. 193,8.

C. 234,8.

D. 218,9.

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 31,6 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe3O4 bằng 0,5 lít dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch X và 0,08 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 0,025 mol khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là?
A. 78,77.

B. 71,46.

C. 84,44.


D. 80,65.

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 12,8 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe(OH)2 bằng 400 ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là?
A. 78,77.

B. 71,46.

C. 84,44.

D. 73,60.

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 18,48 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe(OH)3 bằng 0,52 lít dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch X và 0,06 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 0,01 mol
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là?


A. 98,77.

B. 71,46.

C. 90,82.

D. 80,65.

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 50 ml dung dịch gồm NaNO3 và HCl 2,6M, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp Y gồm NO và H2 tỉ lệ mol lần lượt là 4:3. Cho

AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa, (biết NO là sản phẩm khử duy nhất
của N+5) giá trị của m là:
A. 218,95.

B. 16,2.

C. 186,55.

D. 202,75.

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp
HNO3 0,11M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch
AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là
A. 28,700.

B. 32,480.

C. 29,645.

D. 29,240.

Câu 19: Cho hỗn hợp bột X gồm 0,08 mol Fe và 0,03 mol Cu tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao thu được
6,48g hỗn hợp Y. Cho Y tan hết vào dung dịch chứa 0,24 mol HCl và 0,07 mol HNO3 thu được 2,1 g khí
NO duy nhất và dung dịch X (không chứa NH 4 ). Thêm dung dịch AgNO3 dư vào Z thu được m gam chất
rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, N+5 chỉ bị khử thành NO, giá trị của m là :
A. 43,08.

B. 41,46.


C. 34,44.

D. 40,65.

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa 25,72 gam gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 và FeCO3 bằng 720 ml
dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp muối của sắt, hỗn hợp khí Z chứa 0,02 mol
CO2 và 0,07 mol NO. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào Y thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Biết trong X tỷ lệ
mol n Fe : n Fe NO3   1:1 . Giá trị của m gần nhất với?
2

A. 108.

B. 110.

C. 112.

D. 115.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 5
Câu 1: Hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe2O3 nặng 14,16 gam. Chia thành 3 phần đều nhau. Cho dòng khí H2
(dư) đi qua phần 1 (nung nóng) thì thu được 3,92 gam Fe. Cho phần 2 vào lượng dư dung dịch CuSO4 thì
thu được 4,96 gam hỗn hợp rắn. Phần 3 được hòa tan vừa hết bởi một lượng tối thiểu V ml dung dịch HCl
7,3% (d=l,03g/ml). Sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3, được a gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V lần lượt là:
A. 6,25 và 15,12.

B. 67,96 và 14,35.

C. 56,34 và 27,65.


D. 67,96 và 27,65.

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 2,16 gam FeO bằng 300 ml dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của
N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 58,95.

B. 53,85.

C. 56,55.

D. 49,32.


Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Fe2O3 bằng 400 ml dung dịch HCl 0,5M,
thu được dung dịch X và 0,045 mol H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thu được khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
A. 29,95.

B. 34,85.

C. 29,55.

D. 31,15.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,68 gam Fe và 2,32 gam Fe3O4 bằng 170 ml dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch X và 0,025 mol H2. Cho dung dịch AgNO3 vào X thu được khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
A. 24,9.


B. 26,5.

C. 36,8.

D. 29,3.

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong 500 ml dung dịch gồm NaNO3 và HCl 1,4M, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,48 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2
bằng 8. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa, (biết NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5) giá trị của m gần nhất với:
A. 124,9.

B. 126,5.

C. 136,8.

D. 103,2.

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam Fe trong 500 ml dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 1,5M, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 6,72 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ số mol tương
ứng là 2:1. Cho V lít dung dịch NaOH 1M phản ứng tối đa với dung dịch X thu được m gam kết tủa, (biết
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) giá trị của (m + V) là:
A. 31,7.

B. 26,5.

C. 36,8.

D. 29,3.


Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 11,76 gam hỗn hợp gồm Mg, FeO, Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa 0,72 mol
HCl và 0,06 mol HNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 35,24 gam muối trung hòa và
2,464 lít hỗn hợp khí 2 khí có tổng khối lượng là 1,9 gam. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thì
thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biết trong Y có chứa 1 khí bị hóa nâu trong không khí và các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với?
A. 22,9.

B. 26,5.

C. 36,8.

D. 20,5.

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp gồm Al, FeO, Fe3O4, FeCO3 (0,02 mol) bằng 285,4 gam
dung dịch 10% chứa H2SO4 và KNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 32,98 gam muối
trung hòa (trong X không chứa muối Fe2+) và 1,344 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm H2, NO và CO2 có tỉ
khối so với He bằng 7,5. Cho từ từ dung dịch V lít NaOH 1M phản ứng tối đa với dung dịch X. Giá trị V

A. 0,46.

B. 0,50.

C. 0,70.

D. 0,48.

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 17,76 gam hỗn hợp gồm Mg, FeO, Fe(NO3)2, bằng dung dịch chứa x mol
NaHSO4 và 0,03 mol HNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 74,42 gam muối trung hòa
(không chứa muối Fe2+) và 1,568 lít hỗn hợp khí Y (đktc) chứa NO và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 5:2.
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khi khối

lượng không đổi thu được 18,4 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị x là
A. 0,78.

B. 0,82.

C. 0,68.

D. 0,75.


Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 28,64 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Fe3O4, FeCO3 bằng dung dịch chứa 0,72 mol
H2SO4 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa (trong Y
không chứa muối Fe2+) và 4,982 lít hỗn hợp khí Y chứa khí H2, NO và 0,02 mol khí CO2 (đktc) có tỉ khối
so với H2 là 8. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm số mol Al trong hỗn hợp ban đầu gần nhất
với?
A. 26,5%.

B. 30,2%.

C. 22,8%.

D. 28,5%.

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 26,06 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, FeO, Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa 0,56
mol H2SO4 và 0,14 mol HNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa và 2,912
lít hỗn hợp khí Y chứa H2, N2O (đktc) có khối lượng 3,62 gam. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì
thấy có 1,22 mol NaOH phản ứng tối đa; thu được m gam kết tủa và 0,02 mol khí mùi khai. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 31,8.


B. 33,2.

C. 36,8.

D. 30,4.

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 19,04 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa 0,38
mol H2SO4. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa và 3,136 lít hỗn hợp khí Y
chứa H2, NO (đktc) có khối lượng 1,96 gam. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì thấy có 0,84 mol
NaOH phản ứng tối đa; thu được kết tủa và 0,02 mol khí mùi khai. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp đầu gần nhất với?
A. 26,5%.

B. 30,2%.

C. 22,8%.

D. 28,5%.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 29 gam hỗn hợp gồm Zn, Fe, FeO, FeCO3 bằng dung dịch chứa 0,55 mol
H2SO4 và 0,12 mol NaNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa và 3,808 lít
hỗn hợp khí Y chứa H2, N2O và 0,04 mol khí CO2 (đktc) có khối lượng 4,12 gam. Cho từ từ dung dịch
NaOH vào dung dịch X thu được m gam kết tủa (tối đa) thì dừng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị m là?
A. 51,08.

B. 41,64.

C. 36,98.


D. 39,24.

Câu 14: Cho hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 11,6 gam Fe3O4 vào 800 ml dung dịch HCl
1M thu được dung dịch Y và 0,16 mol H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu
được hỗn hợp chất rắn và a mol khí NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị a là:
A. 0,015.

B. 0,020.

C. 0,025.

D. 0,030.

Câu 15: Cho hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1 vào
440 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3
vào dung dịch Y thì thu được 75,56 gam chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a là :
A. 0,045.

B. 0,070.

C. 0,075.

D. 0,080.

Câu 16: Cho hòa tan hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1 vào
300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3



vào dung dịch Y thì thu được 45,21 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất
của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a + b là :
A. 0,065.

B. 0,050.

C. 0,075.

D. 0,030.

Câu 17: Cho hòa tan hoàn toàn 10,08 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và Fe2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là
2:1:1 vào 420 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 62,43 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a - b là :
A. 0,015.

B. 0,020.

C. 0,025.

D. 0,010.

Câu 18: Cho hòa tan hoàn toàn 10,12 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 có tỉ lệ số mol tương
ứng là 1:1:1 vào 340 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư
dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 53,11 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a - b là:
A. 0,015.

B. 0,020.


C. 0,025.

D. 0,010.

Câu 19: Cho hòa tan hoàn toàn 12,36 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 có tỉ lệ số mol tương
ứng là 2:1:1 vào 460 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư
dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 71,41 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a : b là :
A. 7:4.

B. 6:5.

C. 7:3.

D. 3:2.

Câu 20: Cho hòa tan hoàn toàn 13,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)3 và FeCl2 có tỉ lệ số mol tương ứng
là 2:1:1 vào 420 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung
dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 73,91 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a : b là :
A. 7:4.

B. 6:5.

C. 4:3.

D. 3:2.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 6
Câu 1: Cho hòa tan hoàn toàn 13,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và FeCl2 có tỉ lệ số mol tương ứng là

2:1:1 vào 480 ml dung dịch HCL 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 98,72 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a+b là :
A. 0,055.

B. 0,070.

C. 0,045.

D. 0,080.

Câu 2: Cho hòa tan hoàn toàn 17,01 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và FeCl3 có tỉ lệ số mol tương ứng là
4:2:1 vào 480 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 91,53 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a-b là :
A. 0,045.

B. 0,050.

C. 0,025.

D. 0,060.


Câu 3: Cho hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 11,6 gam Fe3O4 vào 800 ml dung dịch HCl
1M thu được dung dịch Y và thoát ra 4,032 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch
Y thì thu được m gam chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị m gần nhất với?
A. 142,9.


B. 146,2.

C. 153,6.

D. 135,4.

Câu 4: Cho hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1 vào
600 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y thoát ra 2,688 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất
của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với:
A. 104,8.

B. 96,7.

C. 93,4.

D. 101,9.

Câu 5: Cho hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe, 8 gam Fe2O3 và 11,6 gam Fe3O4 vào 500 ml
dung dịch HCl 1,88M thu được dung dịch Y thoát ra 0,1 mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3
vào dung dịch Y thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5,
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất?
A. 174,48.

B. 164,02.

C. 143,36.

D. 158,04.


Câu 6: Cho hòa tan hoàn toàn 40 hỗn hợp X gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 vào 1,4 lít dung dịch HCl
1M thu được dung dịch Y và thoát ra 5,6 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y
thì thu được hỗn hợp chất rắn và 560 ml khí NO ở đktc. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5,
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 56,00%.

B. 28,00%.

C. 49,00%.

D. 42,00%.

Câu 7: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 16,8 gam Fe và 8,56 gam Fe(OH)3 vào 500 ml dung dịch HCl aM thu
được dung dịch Y thoát ra 6,272 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu
được 155,27 gam chất rắn và b mol khí NO ở đktc. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a+b là?
A. 2,485.

B. 1,975.

C. 1,735.

D. 1,625.

Câu 8: Cho hòa tan hoàn toàn 30,9 gam hỗn hợp gồm Fe; Fe(OH)2; Fe(OH)3 tỷ lệ mol là 2:1:1 vào 860
ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch Y thoát ra 3,584 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 161,21 gam chất rắn và b mol khí NO ở đktc. Biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a:b là?
A. 100.


B. 95.

C. 80.

D. 50.

Câu 9: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 1,68 gam Fe, 1,44 gam FeO và 4,8 gam Fe2O3 vào 200 ml dung dịch
HCl 2,55M thu được dung dịch Y thoát ra 0,016 mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào
dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với?
A. 64,48.

B. 73,18.

C. 70,36.

D. 75,04.


Câu 10: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 1,68 gam Fe, 1,44 gam FeO và 4,8 gam Fe2O3 vào 200 ml dung dịch
HCl 2,55M thu được dung dịch Y thoát ra 0,016 mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào
dung dịch Y thì thu được chất rắn và a mol khí. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,026.

B. 0,020.

C. 0,025.

D. 0,030.


Câu 11: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 6,16 gam Fe và 8,125 gam FeCl3 vào 500 ml dung dịch HCl 1,04M
thu được dung dịch Y thoát ra 2,016 lít khí H2. Nhúng thanh kẽm vào dung dịch Y đến khi phản ứng kết
thúc, nhấc thanh kẽm ra thấy khối lượng thanh kẽm giảm m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị m là
A. 11,418.

B. 9,712.

C. 12,815.

D. 15,104.

Câu 12: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 1,12 gam Fe và 11,6 gam Fe3O4 vào 300 ml dung dịch HCl 2M thu
được dung dịch Y thoát ra 0,224 lít khí H2. Cho từ từ đến dư lượng dung dịch NaNO3 1M thì thấy có V
ml lít NO thoát ra. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
V là
A. 448.

B. 672.

C. 896.

D. 504.

Câu 13: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 1,12 gam Fe, 1,44 gam FeO và 4,875 gam FeCl3 vào 200 ml dung
dịch HCl 0,4M thu được dung dịch Y thoát ra 0,01 mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào
dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với?
A. 25,45.


B. 26,55.

C. 35,35.

D. 29,25.

Câu 14: Cho hòa tan hoàn toàn gồm 5,6 gam Fe, 11,6 gam Fe3O4 và 6,42 gam Fe(OH)3 vào 400 ml dung
dịch HCl 2M thu được dung dịch Y và khí H2. Nhúng thanh sắt vào dung dịch Y để các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm m gam. Giá trị m là
A. 4,48.

B. 6,72.

C. 3,36.

D. 5,04.

Câu 15: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl
(dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện
cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64
gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản
phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 116,85 gam.

B. 118,64 gam.

C. 117,39 gam.

D. 116,31 gam.


Câu 16: Cho 6,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O 4 , Fe 2 O3 phản ứng hết với dung dịch Y chứa HNO3
và HCl theo tỉ lệ tương ứng là 7:10 về số mol thu được 0,672 lít NO và dung dịch Z, dung dịch Z hòa tan
tối đa 3,36 gam Fe, sinh ra khí NO và dung dịch T. Nếu cho AgNO3 dư vào T thì thu được m gam kết tủa.
Biết trong các phản ứng NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với
A. 45.

B. 46.

C. 47.

D. 48.


Câu 17: X là hỗn hợp chứa MgO, CuO và các oxit của sắt (Biết trong X phần trăm khối lượng của oxi là
26,82%). Hòa tan hết 10,44 gam hỗn hợp X bằng lượng dung dịch HCl (dư 20% so với lượng phản ứng)
thu được dung dịch Y. Cho KOH dư vào Y lọc kết tủa rồi nung trong không khí tới khối lượng không đổi
thu được 10,8 gam hỗn hợp oxit. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào Y thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Các
phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 64,18.

B. 68,44.

C. 72,18.

D. 60,27.

Câu 18: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn A gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và
0,045 mol NaNO3, thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát
ra 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỷ khối so với H2 bằng 304/17 (

trong C có chứa 0,02 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được lượng kết tủa
lớn nhất là 31,72 gam thì dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vào B sau đó cho tiếp AgNO3
dư vào thì thu được 256,04 gam kết tủa. Biết các phàn ứng hoàn toàn. Giá trị của m là :
A. 28,4.

B. 27,2.

C. 32,8.

D. 34,6.

Câu 19: Cho 0,1 mol Fe; 0,2 mol Fe(NO3)2 và m gam Al tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu
được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2 có tổng khối lượng 4,46 gam, dung dịch Y chỉ chứa
78,45 gam muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,62 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng
hoàn toàn. Nếu cho AgNO3 dư vào Y thì khối lượng kết tủa thu được là?
A. 176,43.

B. 192,35.

C. 182,15.

D. 186,21.

Câu 20: Cho 0,12 mol Fe; 0,2 mol Fe(NO3)2 và m gam Zn tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu
được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2 có tổng khối lượng 4,46 gam, dung dịch Y chỉ chứa
90,96 gam muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,94 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng
hoàn toàn. Nếu cho AgNO3 dư vào Y thì khối lượng kết tủa thu được là?
A. 174,23.

B. 192,07.


C. 188,37.

D. 182,95.

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 14,48 gam hỗn hợp E chứa Fe, Al2O3 và Mg trong dung dịch chứa 0,2 mol
HNO3 và 0,86 mol HCl, thu được dung dịch X chỉ chứa 48,95 gam muối và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Y
gồm NO và N2O có khối lượng 1,78 gam. Nếu cho AgNO3 dư vào X thấy có 128,81 gam kết tủa xuất
hiện. Phần trăm khối lượng Mg trong E gần nhất với?
A. 25%.

B. 29%.

C. 33%.

D. 37%.

Câu 22: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 3,24 gam Al; 4,48 gam Fe và 17,4 gam FeCO3 trong dung dịch chứa
0,13 mol KNO3 và 1,12 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa và
7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Cho AgNO3 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 169,36.

B. 167,20.

C. 176,92.

D. 180,16.

Câu 23: Hòa tan 54,24 g hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4, MgCO3, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 31,858%

khối lượng) vào dung dịch chứa 0,04 mol NaNO3 và 2,24 mol HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch Y và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỷ khối hơi so với He là 11. Cho dung dịch


AgNO3 dư vào dung dịch Y. Phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp kết tủa và có 0,02 mol khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 111,44 gam muối, phần trăm khối lượng của
Fe3O4 trong hỗn hợp X.
A. 25,66%.

B. 24,65%.

C. 34,56%.

D. 27,04%.

Câu 24: Hòa tan hết 22,88 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,84 mol HCl
thu được dung dịch Y và 5,4 gam hỗn hợp khí T gồm NO, NO2, N2O, H2 (0,03 mol). Cho Y phản ứng với
38 gam NaOH (đun nhẹ), sau các phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của natri và 16,83 gam
kết tủa đồng thời thoát ra 0,01 mol khí. Mặt khác, cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư thấy có a
mol NO thoát ra và hỗn hợp kết tủa xuất hiện. Giá trị của a là?
A. 0,005.

B. 0,004.

C. 0,006.

D. 0,010.

Câu 25: Cho 31,32 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4, và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,03 mol HCl và
0,11 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion


NH 4 ) và 0,21 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy
thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 161,845 gam kết tủa. Số mol của
NO trong Z là?
A. 0,08.

B. 0,12.

C. 0,06.

D. 0,10.

Câu 26: Cho 54,08 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe (a mol), FeO (3b mol), Fe3O4 (2b mol), Fe2O3 (b mol) và
Fe(NO3)2 (c mol) vào dung dịch chứa 1,76 mol HCl và 0,08 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4 ) và 0,24 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O.
Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất);
đồng thời thu được 267,68 gam kết tủa. Tổng (a + b) có giá trị là
A. 0,30.

B. 0,28.

C. 0,36.

D. 0,40.

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1
BẢNG ĐÁP ÁN
01. B

02. B


03. D

04. C

05. D

06. A

07. C

08. A

09. B

10. D

11. B

12. B

13. C

14. D

15. A

16. C

17. A


18. C

19. A

20. A

Câu 1: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

OH : 0,58
Ta có: n HCl  0,58 
 n NaCl  0,58 
 21, 06 
Fe : 0, 2
 NO : 0, 02 H

 n O  0, 2 

 0, 6  0, 02.4  0, 2.2  2a 
 a  0, 06
H 2 : a


Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

OH : 0, 64
Ta có: n HCl  0, 64 
 n NaCl  0, 64 

 23, 76 
Fe : 0, 23
 NO : 0, 04 H

 n O  0, 2 

 0, 68  0, 04.4  0, 2.2  2a
H 2 : a
AgCl : 0, 64
BTE

 a  0, 06 
 0, 23.3  0, 64  n Ag 
 n Ag  0, 05 
 m  97, 24 
Ag : 0, 05
Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

 NO : 0, 04 H
Ta có: n HNO3  0, 04 
 n Z  0,1 
 n O  0, 23
H 2 : 0, 06
BTKL

 m  17, 68  0, 23.16  0, 7.17  25,9

Câu 4: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải


 NO : 0, 04 H
Ta có: n HNO3  0, 04 
 n Z  0,1 
 n O  0, 23
H 2 : 0, 06
BTKL

 n Fe 

17, 68  0, 23.16
 0, 25
56

AgCl : 0, 7
BTE

 n Ag  0, 25.3  0, 7  0, 05 
 m  105,85 
Ag : 0, 05
Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

Fe
Fe
Ta có: 13, 68 

19,99 

O : a

OH : 2a  0, 04.3  0, 05  2a  0,17


BTKL
H

 a  0,19 
 n H2SO4  0,32

Fe n  :10, 64
 2
SO 4 : 0,32
BTKL
Điền số điện tích 
Y 

 x  0,1
 Na : x
 NO  : x  0, 09
3

Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Fe 2 : a

2a  b  2b
a  0, 22




Điền số điện tích cho X  Na  : b 
56a  23b  96b  64, 68
b  0, 44
SO 2 : b
 4


BTNT.N
 n NO  2x
Gọi n Cu  NO3   x 
2

BTE

 0, 22.2  2x  2x.3  0, 04.2 
 x  0, 045




 m  0, 045.64  0, 22.56  0, 6m 
 m  23, 6
BTKL Fe,Cu

Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

Fe : 8a

Ta có: FeCO3 : 2a 

 x  912a 
 n Cu  2,85a 
 n Fe3  5, 7a
Fe O : a
 3 4
CO : 2a
BTE

 0,1185  2

 2  0,1185  2a   12a  3.5, 7a  7,3a.2 
 a  0, 01
SO 2 : 0,1185  2a
 x  9,12
x



  1, 2695
y
 y  7,184
Câu 8: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n NO3  0, 08
Fe

n NO  0, 08




 n e  0, 28 
 m OH  : 0, 28 
 m  55, 66
Ta có: n H  0,36 
n H2  0, 02

BaSO : 0,18
4

n Fe  0,16

Câu 9: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
 Na  : a


 n H  a
Dung dịch X chứa SO 24 : a
 BTDT
 Fe 2 : 0,5a
 

 x  y  0,1
H 2 : x BTNT.N

Gọi n Y  0,1 

 Cu : 0,5y 
 2x  4y  a
 NO : y

28a  32y  7, 04

 x  0, 04

BTKL

  y  0, 06 
 m  47, 04  gam 
a  0,32

Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có: n FeCO3  0,15 
 n CO2
BTNT.C

CO 2 : 0,15

BTNT.N
 0,15 
 n Y  0,35 H 2 : a

 n NH  0,13  b
4
 NO : b



×