Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

BÀI 12 MD chong VSV2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.85 MB, 54 trang )

MiỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM
VI SINH VẬT
PGS.TS Đỗ Hòa Bình


Mục tiêu
1. Nêu 3 biện pháp chủ yếu để vi sinh vật
né tránh phản ứng của hệ miễn dịch
2. Trình bày khái quát cơ chế bảo vệ
không đặc hiệu, đặc hiệu chống vi
sinh vật ngoại bào
3. Trình bày khái quát cơ chế bảo vệ
không đặc hiệu, đặc hiệu chống vi
sinh vật nội bào
4. Nêu các cơ chế bảo vệ của cơ thể
chống ký sinh vật.


NỘI DUNG
1. Khái quát về các cơ chế bảo vệ MD
của người.
2. Khái quát về các biện pháp né tránh
của vi sinh vật.
3. MD chống vi khuẩn ngoại bào.
4. MD chống vi khuẩn nội bào.
5. MD chống virus.
6. MD chống ký sinh trùng.


1. Khỏi quỏt v cỏc c ch bo
v MD ca ngi.


1.1. MD khụng c hiu
* Hàng rào vật lý:
- Da: Nhiều lớp, lớp ngoài cùng đã sừng hóa
- Niêm mạc: Có lớp nhầy và dịch tiết
* Hàng rào hóa học:
- Trên da: a.lactic
- Dịch niêm mạc: Lysozym
- Interferon, bổ thể



* Hµng rµo tÕ bµo:
- TiÓu thùc bµo (microphage): B¹ch cÇu h¹t trung
tÝnh.
- ®¹i thùc bµo (macrophage): TÕ bµo mono trong
m¸u.
-NK: chọc thủng màng TB =perforin.



*Cơ chế tiêu diệt VSV:
-Cơ chế không phụ thuộc oxy: enzym trong
lysosom có tác dụng đục thủng màng VK,
TB lạ.
-Cơ chế phụ thuộc oxy: do hoạt động của 3 hệ
thống enzym (oxydase, myeloperoxydase,
NO synthetase).
*KQ: ổ viêm không đặc hiệu→loại trừ VSV
ra khỏi cơ thể.



1.2.MD c hiu là một quá trinh
gồm 03 bớc:
- Nhận diện: Xử lý và trinh diện KN
- Hoạt hóa: Biệt hóa thành các tế
bào sản xuất KT
- Hiệu ứng: Kết hợp đặc hiệu để
loại trừ KN tơng ứng



KẾT QUẢ


Phơng thức đáp ứng của MD c
hiu
- MD dịch thể (Humoral immunity):Do tế
bào lympho B đảm nhiệm, sản xuất ra
KT hòa tan (Immunoglobuline, Ig)
- MD qua trung gian tế bào (Cell
mediated immunity): Do tế bào lympho T
đảm nhiệm
Gồm các dới nhóm:TCD4(Th), TCD8(Tc v
Ts)



2.Các biện pháp né tránh của VSV
2.1. Sự ẩn dật của VSV
-VSV, KST→phát triển trong tế bào do

+Ức chế hòa nhập của phagosom &lysosom
+Dọn sạch các gốc tự do(>+Đục thủng phagosom thoát vào bào tương



2.Các biện pháp né tránh của VSV
2.2. Thay đổi kháng nguyên
-Thay thế một số nucleotid (đoạn DNA hoạt
động)→ nucleotid khác(đoạn DNA tiềm ẩn)
-Thay thế một gen biểu lộ KN bề mặt→gen
mới
-Kết hợp nhiều thay đổi→tạo nhiều gen(đảo
đoạn, mất đoạn,dính nhau)→VR đột biến



2.Các biện pháp né tránh của VSV

2.3. Tác dụng ức chế MD
Tấn công các TB của hệ MD→suy giảm
SL&CN ( HIV tấn công TCD4, ĐTB,
TCD8, NK…)


3.Miễn dịch chống VK ngoại bào
Gram (+) sinh mủ,cầu khuẩn Gram (-)


3.Miễn dịch chống VK ngoại bào

3.1.Cơ chế không đặc hiệu
-Thực bào:BC trung tính, BC mono,đại TB…
-Hoạt hóa bổ thể: C3b, C5a→opsonin
hóa→tạo điều kiện thực bào
-Nội độc tố (LPS):kích thích ĐTB & TB nội
mạc sx cytokin(TNF,IL- 6…) gây xuyên
mạch BC, tăng pư viêm cấp & hoạt hóa MD
đặc hiệu



3.Miễn dịch chống VK ngoại bào
3.2.Cơ chế đặc hiệu
-MDTD:VK vào cơ thể→ĐTB xử lý & trình
diện KN cho TCD4→ IL4,5,6→lympho B
sx Ig.
+IgM&IgG:tăng thực bào(opsonin hóa), hoạt
hóa C gây tan VK
+Trung hòa độc tố:SAT, SAD
-MDTB:một số độc tố VK kích thích lympho
T tiết cytokin gây sốc nhiễm khuẩn do LPS



Vai trò của Th


KẾT QUẢ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×