Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp: Sửa chữa các chi tiết bộ trục bánh xe đầu máy D9E, D13E và D19E

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 114 trang )

Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

MỤC LỤC
Chƣơng I
GIỚI THIỆU KẾT CẤU BỘ TRỤC BÁNH XE ĐẦU MÁY D9E,D13E VÀ
D19E
1.1. giới thiệu thông số kỹ thuật đầu máy D9E, D13E và D19E
1.1.1. số lƣợng đầu máy nơi sử dụng,thời gian sƣ dụng
1.1.2. Các thông số kỹ thuật cơ bản của đầu máy
1.1.2.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản của đầu máy D9E
1.1.2.2. Các thông số kỹ thuật cơ bản của đầu máy D13E
1.1.2.3. Các thông số kỹ thuật cơ bản của đầu máy D19E
1.2. Giới thiệu tổng quát về động cơ đầu máy D9E, D13E và D19E
1.2.1. Giới thiệu tổng quát về kết cấu động cơ
1.2.2. thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ
1.2.2.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ D398 lắp trên đầu máy D9E
1.2.2.2. Các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ 1200 BHI lắp trên đầu máy D13E
1.2.2.3. Các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ 3512B lắp trên đầu máy D19E
1.3. Giới thiệu Kết cấu bộ trục bánh xe đầu máy D9E, D13E vàD19E
1.3.1. Kết cấu của giá chuyển hƣớng D9E
1.3.1.1.Kết cấu bộ trục bánh xe đầu máy D9E
1.3.1.2. Trục (trục bánh)
1.3.1.3. Bánh xe đầu máy D9E
1.3.1.4. Đặt điểm làm việc
1.3.2. Kết cấu của giá chuyển hƣớng D13E
1.3.2.1. Kết cấu của bộ trục bánh xe D13E
1.3.2.2. Trục (trục bánh)
1.3.2.3. Bánh xe đầu máy D13E
1.3.2.4. Đặt điểm làm việc


1.3.3. Kết cấu của giá chuyển hƣớng D19E
1.3.3.1. Kết cấu của bộ trục bánh xe đầu máy D19E
1.3.3.2. Trục(trục bánh)
Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
-1-


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

1.3.3.3. Bánh xe đầu máy D19E
1.3.3.4. Đặc điểm làm việc
1.3.4. So sánh các thông số cơ bản của trục bánh xe đầu máy D9E, D13E và D19E

Chƣơng 2
HAO MÒN, HƢ HỎNG CÁC CHI TIẾT BỘ TRỤC BÁNH XE ĐẦU MÁY
D9E,

D13E và D19E

2.1. Hao mòn, hƣ hỏng các chi tiết bộ trục bánh xe đầu máy
2.1.1. Các hƣ hỏng đối với trục bánh
2.1.2. Các hƣ hỏng đối với bánh xe
2.1.3. Các hƣ hỏng đối với bánh răng truyền động
2.2. Ảnh hƣởng của hao mòn các chi tiết bộ trục bánh xe tới quá trình làm việc của
đầu máy
2.2.1. Ảnh hƣởng do mòn nhỏ đƣờng kính bánh xe

2.2.2. Ảnh hƣởng hao mòn gờ bánh xe đến vận hành của đầu máy
2.2.3 Ảnh hƣởng của hao mòn biên dạng mặt lăn
2.2.4. Ảnh hƣởng của các hƣ hỏng khác
2.3. Các phƣơng pháp kiểm tra trạng thái chi tiết bộ trục bánh xe
2.3.1. Kiểm tra
2.3.1.1. kiểm tra bằng thẩm thấu.
2.3.2. Các dụng cụ dùng để đo đạt kiểm tra

Chƣơng 3
CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬA CHỮA CHI TIẾT BỘ TRỤC BÁNH XE ĐẦU
MÁY D9E, D13E VÀ D19E
3.1. Ép giải thể trục bánh xe
3.1.1. Giới thiệu thiết bị chuyên dùng ép trục bánh xe
3.1.2. Qui trình tháo ép giải thể trục bánh xe
3.2. Sửa chữa các chi tiết bộ trục bánh xe
3.2.1. Sửa chữa không giải thể bộ trục bánh xe
Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
-2-


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

3.2.1.1. Quy trình hàn đắp tự động gờ bánh xe
3.2.1.2. Tiện mặt lăn và gờ bánh xe
3.2.2. Sửa chữa có giải thể bộ trục bánh xe
3.2.2.1. Quá trình công nghệ ép lắp nguội trục bánh xe

3.2.2.2. Qui trình tiện lỗ bánh xe
3.2.2.3. Sửa chữa các bộ phận của trục bánh xe đầu máy D9E, D13E VÀ D19E
3.3. Lắp ráp bộ trục bánh xe váo giá chuyển hƣớng, điều chỉnh độ dịch chuyển ngang
của bộ trục bánh xe trong khung giá chuyển
3.3.1. điều chỉnh độ dịch chuyển ngang của bộ trục bánh xe trong khung giá chuyển
3.3.1.1. Đối với đầu máy kiểu bầu dầu ke trƣợt nhƣ D9E,
3.3.1.2. Đối với đầu máy kiểu bầu dầu ke trƣợt nhƣ D13E
3.3.1.3. Đối với đầu máy kiểu bầu dầu thanh kéo nhƣ D19E

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
-3-


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

LỜI NÓI ĐẦU
Giao thông vận tải là nghành kinh tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Xuất phát từ chủ trƣơng hiện đại hóa công nghiệp hóa của Chính phủ
và theo đà phát triển chung của đất nƣớc. Đƣờng sắt Việt Nam trong thời kỳ đổi mới,
chuẩn bị bƣớc vào thời kỳ hội nhập khoa học kỹ thuật với các nƣớc trong khu vực nói
riêng và hòa nhập kinh tế thế giới nói chung. Với tiêu chí hàng đầu phải nâng cao chất
lƣợng phục vụ, giảm giá thành vận tải là vấn đề cấp thiết trong nghành.
Đối với nƣớc ta hiện nay hầu hết các linh kiện về đầu máy đều phải nhập từ nƣớc
ngoài. vì vậy chúng ta phải bảo dƣởng , sửa chửa thật tốt mới tiết kiệm đƣợc chi phí
Bộ trục bánh xe là chi tiết hết sức quan trong đối với đầu máy, trong quá trình
vận hành các bộ trục bánh xe luôn làm việc trong điều kiện khắc nghiệt nhƣ chịu tải

trọng đầu máy, truyền lực kéo và lực hãm, chịu lực ma sát với đƣờng ray, rung lắc
mạnh..,do vậy bộ trục bánh xe luôn có nhiều hƣ hỏng.
Trong quá trình học tập tại trƣờng, đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo và dạy dỗ của các
thầy cô, và quá trình thực tập thực tế tại Xí Nghiệp đầu máy sài gòn em đã đƣợc các
thầy cô giáo trong bộ môn đầu máy toa xe giao nhiệm vụ làm đề tài tốt nghiệp “Sửa
chữa các chi tiết bộ trục bánh xe đầu máy D9E, D13E và D19E”.
Qua quá trình thực hiện đề tài của mình, với trình độ còn non kém và thời gian
tìm hiểu có hạn, kinh nghiệm thực tế chƣa nhiều chắc chắn em cũng không thể nào
tránh khỏi thiếu sót, mong các thầy cô đóng góp ý kiến để đề tài của em hoàn thiện
một cách tốt nhất. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Đầu
máy Toa xe, đặc biệt là thầy giáo hƣớng dẫn GS.TS Đỗ Đức Tuấn đã tận tình giúp đỡ
em hoàn thành đƣợc đồ án tốt nghiệp này.

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
-4-


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

Chƣơng I
GIỚI THIỆU KẾT CẤU BỘ TRỤC BÁNH XE ĐẦU MÁY
D9E, D13E VÀ D19E
1.1.

Giới thiệu thông số kỹ thuật đầu máy D9E, D13E và D19E


1.1.1.

Số lƣợng đầu máy nơi sử dụng,thời gian sƣ dụng

- Hiện nay ngành đƣờng sắt Việt Nam đang sử dụng hơn 300 đầu máy với 13
kiểu loại nhập từ nhiều nƣớc khác nhau nhƣ D4H (Liên Xô ), D5H (Úc), D8E (Việt
Nam), D9E (Mỹ), D11H (Rumani), D12E (Cộng hòa Séc), D13E (Ấn Độ), D18E (Bỉ),
D10H, D14E, D16E, D19E (Trung Quốc) và D20E (Cộng hòa liên bang Đức). Các
loại đầu máy nói trên bao gồm hai loại truyền động là truyền động thủy lực (D4H,
D5H, D10H và D11H) và truyền động điện (D8E, D9E, D12E, D13E, D14E, D16E,
D18E, D19E, và D20E). Xét về dải công suất có thể phân thành hai nhóm là đầu máy
có công suất nhỏ (Ne <900ML) gồm D4H, D5H và D8E, và dải công suất lớn (N e
>900ML) gồm D9E, D10H, D11H, D12E, D13E, D14E, D16E, D18E, D19E và
D20E.
- Các loại đầu máy nói trên đƣợc phân bổ cho 5 Xí nghiệp đầu máy quản lý và
khai thác, đó là Xí nghiệp đầu máy hà nội, yên viên, vinh, đà nẳng và sài gòn - Riêng
ở Xí nghiệp đầu máy Sài Gòn sử dung các loại đầu máy nhƣ
a. Đầu máy D9E
- Đầu máy D9E là loại đầu máy diesel truyền động điện, công suất 900 mã lực, do
hãng Generral-Electric chế tạo, đƣợc đƣa vào sử dụng tại Việt Nam năm 1963. Hiện
nay Xí nghiệp đầu máy Sài Gòn đang quản lý và sử dụng 13 chiếc
b. Đầu máy D13E
- Đầu máy D13E đƣợc nhập vào nƣớc ta năm 1985, đƣợc chế tao tại Ấn Độ, là
đầu máy diesel truyền động điện, có công suất 1300 mã lực. Hiện nay số lƣợng vận
dụng tại Xí Nghiệp đầu máy sài gòn l4 chiếc
c. Đầu máy D19E
- Đầu máy D19E đƣợc nhập vào nƣớc ta năm 2002, đƣợc chế tao tại Trung Quốc,
là đầu máy diesel truyền động điện, có công suất 1900 mã lực. Hiện nay số lƣợng vận
Thuyết minh đề tài tốt nghiệp


SVTH: Huỳnh Anh Minh
-5-


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

dụng tại Xí Nghiệp đầu máy sài gòn 35 chiếc, đăc biêt trong số đó có 15 chiếc đƣợc
đóng thùng và lắp ráp tại nhà máy Gia Lâm là các đầu máy có số hiệu D19E 951 tới
D19E 965
d. Đầu máy D4H (TY7)
Là đầu máy do Liên Xô sản xuất đƣợc nhập vào nƣớc ta 1968÷1976,là đầu máy
có công xuất nhỏ 400 mã lực, hiện nay 2 đầu máy này đƣợc sử dụng ở Đà Lạt dùng để
kéo tầu tham quang du lịch
1.1.2. Các thông số kỹ thuật cơ bản của đầu máy
1.1.2.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản của đầu máy D9E
Đầu máy D9E là loại đầu máy diezel truyền động điện, công suất 900 mã lực do
hãng Generral-Electric chế tạo, đƣợc nhập vào Việt Nam 47 chiếc từ năm 1963. Hiện
nay tổng số đầu máy D9E còn lại 31 chiếc đang đƣợc Xí nghiệp đầu máy Sài Gòn sử
dụng và quản lý.
Các thông số kỹ thuật cơ bản của đầu máy D9E đƣợc liệt kê dƣới đây
Trọng lƣợng (đã chỉnh bị)

: 52 tấn

Khổ đƣờng

: 1000 mm


Công thức trục

: Bo-Bo

Truyền động điện DC-DC

: kiểu độc lập (cá biệt )

Tải trọng trục trung bình (Pt)

: 13 tấn/trục

Bán kính đƣờng cong nhỏ nhất cho phép

: 22,9m

Tỷ số truyền ĐCĐK/bánh xe

: 18/93

Động cơ diesel-12 xilanh bố trí chữ “V”

: CATERPILLA-D-398

Công suất trục khuỷu động cơ diesel

: 910 mã lực

Công suất kéo hữu ích (ở đầu đấm)


: 810 mã lực

Tốc độ liên tục (vòng quay động cơ 1360 vòng/phút)
Tốc độ lớn nhất

: 112km/h

Tốc độ nhỏ nhất (phụ tải tối đa)

: 12km/h

Kiểu ghép nối động cơ điện kéo
- Từ 0  20km/h

: tiếp-song

- Từ 20  27 km/h

: tiếp-song-sun

- Từ 27  54 km/h

: Song-song

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
-6-



Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

- Từ 54 km/h trở lên

: song-song-sun.

Máy phát điện chính (MPĐC)

: 6T-601

Hệ thống kích từ kiểm soát công suất MPĐC

: 2 trƣờng tổng hợp trên máy

kích từ (E)
MPĐ phụ và MPĐ kích từ (MPĐ đôi)

: GMG-416E 1-E 2

Động cơ điện kéo (ĐCĐK)

: 5GE-761A 3

Kiểu treo ĐCĐK

: trục trục (tựa trục)

Dung tích thùng chứa nhiên liệu


: 2500 lít

Chiều dài phủ bì (không kể đầu đấm)

: 10209 mm

Chiều cao tối đa (so với mặt ray)

: 3775 mm

Chiều rộng tối đa (tại phòng lái)

: 2743 mm

Khoảng cách tâm hai cối chuyển hƣớng

: 5689 mm

Khoảng cách hai trục trên cùng giá chuyển hƣớng (GCH) : 2028 mm
Khoảng cách trục đầu - trục cuối (I-IV)

: 7717 mm

Đƣờng kính vòng lăn bánh xe

: 1016 mm (mới)

Khoảng cách giữa hai má trong bánh xe


: 924  3mm

Chiều cao tâm đầu đấm (so với mặt ray)

: 825  15mm

Hình 1.1. Đầu máy D9E

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
-7-


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

1.1.2.2. Các thông số kỹ thuật cơ bản của đầu máy D13E
Đầu máy D13E là loại đầu máy diesel truyền động điện,có công suất 1300 mã lực
do Ấn Độ chế tạo, đƣợc nhập sang việt Nam từ năm 1985 gồm 15 chiếc. Hiện nay tổng
số đầu máy D13E còn vận dụng 14 chiếc, đang đƣợc Xí nghiệp đầu máy Sài Gòn sử
dụng và quản lý.
Các thông số kỹ thuật cơ bản của đầu máy D13E đƣợc liệt kê dƣới đây.
Trọng lƣợng (đã chỉnh bị)

: 72 tấn

Khổ đƣờng


: 1000 mm

Công thức trục

: Co-Co

Truyền động điện DC-DC

: kiểu độc lập (cá biệt )

Tải trọng trục trung bình (Pt)

: 12 tấn/trục

Tỷ số truyền ĐCĐK/bánh xe

: 19/92

Động cơ diesel-6 xilanh bố trí đứng chữ “I”

: ALCO-251D

Công suất trục khuỷu động cơ diesel

: 1350 mã lực (1100vòng/phút)

Sức kéo lớn nhất

: 24420 kN


Sức kéo liên tục

: 16050 kN (1100vòng/phút)

Tốc độ liên tục

: 15,65km/h

Tốc độ lớn nhất

: 100km/h

Kiểu ghép nối động cơ điện kéo
-Từ 0  30km/h

: tiếp-song

-Từ 30 km/h trở lên

: song-song-sun.

Máy phát điện chính (MFĐC)

: TG 10919 AZ/M

Hệ thống kích từ kiểm soát công suất MFĐC

: 3 trƣờng trên máy kích từ (E)

MPĐ phụ


: AG 2513 AZ/M

MPĐ kích từ

: AG 2501 AZ/M

Động cơ điện kéo (ĐCĐK)

: TM 4603 BZ

Kiểu treo ĐCĐK

: trục trục (tựa trục)

Dung tích thùng chứa nhiên liệu

: 3000 lít

Chiều dài phủ bì (không kể đầu đấm)

: 14326 mm

Chiều cao tối đa (so với mặt ray)

: 3635 mm

Chiều rộng tối đa (tại phòng lái)

: 2730 mm


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
-8-


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

Khoảng cách tâm hai cối chuyển hƣớng chính

: 9550 mm

Khoảng cách trục cứng của GCH

: 3505 mm

Khoảng cách trục đầu - trục cuối (I-IV)

: 11480 mm

Khoảng cách giữa hai trục gần (I-II và V-VI)

: 1676 mm

Khoảng cách giữa hai trục xa (II-III và IV-V)

: 1829 mm


Chiều cao tâm đầu đấm(so với mặt ray)

: 825  15mm.

Hình 1.2. Đầu máy D13E
1.1.2.3. Các thông số kỹ thuật cơ bản của đầu máy D19E
Đầu máy D19E có các thông số kỹ thuật cơ bản nhƣ sau:
Kiểu đầu máy

: CKD7F

Công thức trục

: 3o – 3o.

Tổng trọng lƣợng đầu máy

: 78 tấn

Tải trọng trục

: 13 tấn/trục

Công suất máy phát điện chính

: 1455 KW.

Kiểu truyền động


: xoay chiều-một chiều

Vận tốc tối đa

: V max = 120 km/h.

Khổ đƣờng

: 1000 mm

Kích thƣớc đầu máy
- Dài

: 16895 mm.(16000mm)

- Rộng

: 2900mm.

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
-9-


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

- Cao


: 3900 mm (3935mm)

Trọng lƣợng cụm động cơ kể cả GP

: 16123 kg.

Cự ly trung tâm hai giá chuyển

: 8100 mm.

Bán kính cong thông qua

: chính tuyến 100m, nhánh 70m

Dung lƣợng thùng nhiên liệu

: 3500lít

Lƣợng nƣớc làm mát

: 600 lít

Lƣợng chứa cáT

: 400kg

Lực hãm điện trở lớn nhất

: 162kN


Hình 1.3. Đầu máy D19E
1.2. Giới thiệu tổng quát về động cơ đầu máy D9E,D13E và D19E
1.2.1. Giới thiệu tổng quát về kết cấu động cơ
- Động cơ đầu máy D9E,D13E và động cơ đầu máy D19E là loại động cơ diesel,
4 kỳ tăng áp.
- Động cơ diesel 4 kỳ tăng áp là loại động cơ đốt trong tự bốc cháy tức là hỗn
hợp cháy đƣợc đƣa vào xilanh tự bốc cháy nhờ áp suất và nhiệt độ cao, không khí nén
vào xilanh nhờ tuốc bin
- Các quá trình sảy ra trong động cơ diesel 4 kỳ gồm: Nạp, nén, nổ, xả

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 10 -


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

12 10

8

6

4

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

2


GP

GP 6
11

9

7

5

3

5

4

3

2

1

1

Sơ đồ bố trí xilanh động cơ D398

Sơ đồ bố trí xilanh động cơ 251D


Hình 1.4a. Sơ đồ bố trí xilanh động cơ

Hình 1.4b. Sơ đồ bố trí xilanh động cơ

* Kết cấu động cơ D9E:
Đầu máy D9E đƣợc lắp động cơ D398 do Mỹ sản xuất là loại động cơ cao tốc
(n=1200-1400 v/phút) bao gồm 12 xilanh đƣợc bố trí theo hình chữ V. Kết cấu tổng
thể của động cơ D398 đƣợc giới thiệu trên hình 1.4a
* Kết cấu động cơ D13E:
Động cơ 1200 BHI lắp trên đầu máy D13E là loại động cơ tốc độ trung
bình(1100v/phut) với công suất thiết kế là 1300 ML, bao gồm 6 xilanh đƣợc phân bố
theo hình chữ I
Kết cấu tổng thể của động cơ 1200 BHI đƣợc giới thiệu trên hình 1.4b
* Kêt cấu động cơ D19E
Đầu máy D19E đƣợc lắp động cơ 3512B do Mỹ sản xuất là loại động cơ hiện đại
có hệ thống phun nhiên liệu bằng điện tử, bao gồm 12 xilanh đƣợc bố trí theo hình chữ
V. có Kết cấu tổng thể giống động cơ D398 đƣợc giới thiệu trên hình 1.4a
1.2.2. Thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ
1.2.2.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ D398 lắp trên đầu máy D9E
Ký hiệu động cơ

: CATERPILLAR D398.

Nƣớc chế tạo

: Mỹ

Công suất định mức

: 900 mã lực


Số vòng quay định mức

: 1365± 20 vòng/ phút.

Số vòng quay không tải

: 450 ± 10 vòng/ phút.

Đƣờng kính xilanh

: 158,75 mm.

Hành trình pittông

: 203,2 mm.

Số xilanh

: 12 Xilanh.

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 11 -


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2
Cách bố trí xilanh


GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn
: Chữ V (góc tạo bởi 2 xilanh

là 60o).
Số kỳ của động cơ

: 4 kỳ.

Phƣơng pháp nạp khí

: Có tăng áp.

Trọng lƣợng động cơ

: 9000 kg (kể cả máy phát điện).

Suất tiêu hao nhiên liệu

: 168 g/ml.h.

Tỷ số nén

: 15,5/1.

Phƣơng pháp phun nhiên liệu

: Phun trực tiếp từ một bơm

chính.
Áp suất của kim phun


: 49 kg/cm2.

Lƣợng dầu bôi trơn trong động cơ

: 342 lít.

Kiểu buồng đốt

: Buồng cháy trƣớc.

Lọc dầu bôi trơn

: Lọc giấy.

Kiểu loại bơm cao áp

: Bơm cụm gồm 12 bộ.

Phƣơng pháp bôi trơn

: Bôi trơn cƣỡng bức.

Thứ tự thì nỗ 1–12– 9– 4–5– 8 – 11– 2 – 3–10– 7– 6.
Chiều quay động cơ

: Ngƣợc chiều quay đồng hồ

nhìn từ phía GP.
Kích thƣớc động cơ:

- Dài

: 3657 mm.

- Rộng

: 1524 mm.

- Cao

: 2032 mm.

Đƣờng kích cổ trục

: 146,02 – 146,05 mm.

Đƣờng kính cổ biên

: 126,97 – 127,00 mm.

Khe hở hƣớng tâm giữa cổ trục và bạc trục

: 0,127 – 0,20 mm.

Khe hở giữa cổ biên và bạc biên

: 0,11 – 0,183 mm.

Độ rơ dọc trục khuỷu


: 0,2 – 0,53 mm.

Khe hở dọc trục của biên

: 0,3 – 0,53 mm.

Độ méo và độ côn của cổ trục và cổ biên

: 0,02 – 0,08 mm.

Độ đảo của cổ trục chính trên toàn bộ chiều dài của trục khuỷu: 0,06 – 0,08 mm.
Trọng lƣợng trục khuỷu

: 900 kg.

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 12 -


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

Đƣờng kính ngoài bạc trục

: 162,20 – 162,22 mm.

Đƣờng kính trong bạc trục


: 146,17 – 146,20 mm.

Đƣờng kính ngoài bạc biên

: 138,20 – 138,22 mm.

Đƣờng kính trong bạc biên

: 127,12 – 127,14 mm

1.2.2.2. Các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ 1200 BHI lắp trên đầu
máy D13E
Ký hiệu động cơ

: 251D.

Nƣớc chế tạo

: Ấn Độ.

Công suất định mức

: 1300 mã lực.

Số vòng quay định mứC

: 1100 ± 20 vòng/phút.

Số vòng quay không tải


: 400 ± 10 vòng/phút.

Đƣờng kính xilanh

: 228,56 – 228,64 mm.

Hành trình pittông

: 266,7 mm.

Số xilanh

: 6.

Cách bố trí xilanh

: Thẳng hàng.

Số kỳ của động cơ

: 4kỳ.

Phƣơng thức nạp khí

: Có tăng áp.

Trong lƣợng động cơ

: 10818 kg.


Suất tiêu hao nhiên liệu

: Phun trực tiếp.

Áp suất kim phun

: 252 kg/cm2 .

Lƣợng dầu bôi trơn trong động cơ

: 600 lít.

Kiểu buồng đốt

: Buồng cháy trực tiếp.

Lọc dầu bôi trơn

: Lọc giấy.

Kiểu loại bơm cao áp

: Bơm độc lập từng xilanh.

Phƣơng pháp bôi trơn

: Bôi trơn cƣỡng bƣớc.

Thứ tự thì nổ


: 1–4–2–6–3-5

Chiều quay động cơ

: Ngƣợc chiều kim đồng hồ

nhìn từ phía GP.
Kích thƣớc động cơ :
- Dài

: 3915 mm.

- Rộng

: 1653 mm.

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 13 -


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

- Cao

: 2175 mm.


Đƣờng kính cổ trục

: 215,85 – 215,90 mm.

Đƣờng kính cổ biên

: 152,35 – 152,44 mm.

Khe hở hƣớng kính giữa cổ trục và bạc trục

: 0,13 – 0, 20 mm.

Khe hở hƣớng kính giữa cổ biên và bạc biên

: 0,11 – 0,18 mm.

Độ rơ dọc trục khuỷu

: 0,20 – 0,50 mm.

Khe hở dọc trục của biên

: 0,3 – 0, 53 mm.

Độ méo và độ côn của cổ trục và cổ biên

: 0,01 – 0,05 mm.

Độ đảo của cổ trục chính trên toàn bộ chiều dài của trục khuỷu: 0,04 - 0,06 mm.

Trọng lƣợng trục khuỷu

: 1455 kg.

Đƣờng kính ngoài bạc trục

: 229,04 – 229,06 mm.

Đƣờng kính trong bạc trục

: 215,98 – 216,02 mm.

Đƣờng kính ngoài bạc biên

: 162,50 – 162,52 mm.

Đƣờng kính trong bạc biên

: 152,46 – 152,54 mm.

1.2.2.3. Các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ 3512B lắp trên đầu máy D19E
Ký hiệu động cơ

: CATERPILLAR 3512B.

Nƣớc chế tạo

: Mỹ.

Công suất định mức


: 1900 mã lực.

Số vòng quay định mức

: 1800 vòng/phút.

Số vòng quay không tải

: 600 vòng/phút.

Số Xilanh

: 12.

Cách bố trí xilanh

: Hình chữ V.

Số kỳ của động cơ

: 4 kỳ.

Phƣơng thức nạp khí

: Có tăng áp.

Hình thức phun

: Điện tử.


Phƣơng pháp bôi trơn

: Bôi trơn cƣỡng bƣớc.

Thứ tự thì nổ 1 -12 – 9 - 4 - 5 -8 -11 – 2 - 3 – 10 – 7 - 6.
Chiều quay động cơ

: Ngƣợc chiều kim đồng hồ

nhìn từ phía GP.
Tỷ số truyền cặp bánh răng MT và trục bánh xe

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

: 17/79

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 14 -


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

1.3. Giới thiệu Kết cấu bộ trục bánh xe đầu máy D9E, D13E và D19E
+ Các yêu cầu của trục bánh xe đầu máy trên đuờng sắt:
Trục bánh xe là chi tiết đặt biệt quan trọng của bộ phận chạy, liên quan trực tiếp
đến an toàn chạy tàu, do đó các chi tiết hợp thành trục bánh xe phải đảm bảo ghép chặt
chắc chắn và cứng vững, các kích thƣớc hình học giữa chúng phải giữ nguyên trạng

trong khi vận hành.
Bộ trục bánh xe đầu máy đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành lực kéo
và lực hãm cho đầu máy, do đó trục bánh xe phải bền và chịu mỏi tốt. Hai ngõng trục
bị uốn cong xong do nhận tải trọng từ giá xe truyền xuống theo phƣơng thẳng đứng,
đồng thời khi đầu máy kéo tàu các lực kéo và hãm có phƣơng ngang cũng truyền qua
đây làm ngõng trục bị uốn phức tạp hơn.
Trục bánh xe đầu máy làm việc dƣới tải trọng lớn, qua trục bánh xe toàn bộ trọng
lƣợng của đầu máy truyền xuống đƣờng ray hình thành trọng lƣợng bám, trục bánh
tiếp nhận những lực xung kích từ đƣờng ray truyền lên bộ phận trên lò xo của đầu
máy. Ngoài ra trục bánh xe còn chịu áp lực ngang của đƣờng ray nhƣ lực quán tính,
lực ly tâm, lực gió tác dụng lên thùng xe đầu máy...v...v...
Trục bánh xe đòi hỏi phải có sức cản chuyển động nhỏ, có khả năng giảm bớt các
lực xung kích xuống đƣờng ray, cũng nhƣ cản dịu các lực ngƣợc lại từ ray lên giá
chuyển hƣớng khi đầu máy chạy qua vùng đƣờng lồi lõm khômg bằng phẳng. Bộ trục
bánh xe đầu máy phải có mức độ phát huy sức kéo đồng đều trên vành bánh xe. Khi
đầu máy chuyển động, các tải trọng tác dụng lên trục bánh xe thay đổi cả về chiều và
trị số một cách tuần hoàn, trục lại là chi tiết có nhiều chỗ mối ghép có nhiều vai bậc
chuyển tiếp, vì thế dễ phát sinh những vết nứt do mõi.
Mặt lăn bánh xe phải có biên dạng hình côn, để đảm bảo cho đầu máy có khả
năng tự ổn định với trục tâm đƣờng sắt trong chuyển động rắn bò (trên đoạn đƣờng
thẳng) và thông qua ghi một cách dễ dàng. Ngoài ra độ côn này có tác dụng khi đầu
máy thông qua đƣờng cong, thì bánh xe phía ray lƣng sẽ lăn trên ray tƣơng ứng với vị
trí mặt lăn có đƣờng kính lớn, bánh xe phía ray bụng thì ngƣợc lại, do đó giảm bớt sự
trƣợt lết của mặt lăn bánh xe với mặt đƣờng (mặt dù bánh phía ngoài phải thực hiện
quảng đƣờng đƣờng đi lớn hơn so với bánh xe phía trong). Kết cấu kim loại của mặt
lăn và gờ bánh xe phải dẻo, dai, có tính chịu mòn cao. Vì bánh xe đầu máy không lăn
Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 15 -



Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

thụ động đơn thuần nhƣ bánh xe của toa xe, mà nó phải sinh ra lực kéo để kéo cả đoàn
tàu.
Nhƣ ta đã biết: Sức kéo vành bánh xe đầu máy có đƣợc là nhờ ma sát tiếp xúc
giữa mặt lăn bánh xe với mặt ray, do đó đòi hỏi kết cấu kim loại của mặt lăn phải có
giới hạn chảy cao hơn nhiều so với ứng suất tiếp xúc mà nó làm việc.
+ Đặt điểm trục bánh xe đầu máy diesel truyền động điện:
Cấu tạo của trục bánh xe đầu máy bất kỳ nào cũng phụ thuộc vào công suất của
đầu máy, kết cấu bộ phận chạy, kiểu truyền động và khổ đƣờng. Tuy vậy so với trục
bánh xe của các loại đầu máy khác, thì trục bánh xe của đầu máy diesel truyền động
điện có một số đặt điểm yêu cầu khác biệt nhƣ sau.
Đặc điểm 1: Thân trục, ở phía trong hai bánh xe có gắn chặt bánh răng thụ động
hình trụ (hình1.6) bằng độ dôi cần thiết, để truyền mômen dẫn động từ ĐCĐK sang hai
bánh xe, do đó phần thân trục ở giữa hai bánh bị xoắn rất mạnh.
Đặc điểm 2: Bề mặt thân trục, nơi lắp hai ổ đỡ ĐCĐK phải có khả năng chịu mòn
cao và chịu va đập tốt, vì phần thân trục này phải đỡ khoảng 1/2 trọng lƣợng của động
cơ ĐCĐK tác dụng lên (thông qua hai ổ đỡ ĐCĐK), hay nói cách khác mỗi ổ đỡ sẽ
phải chịu 1/4 trọng lƣợng của ĐCĐK (còn lại khoảng 1/2 trọng lƣợng ĐCĐK thì tác
dụng lên giá chuyển hƣớng).
Đặc điểm 3: Khoảng cách (phía trong) giữa vai moay-ơ hai bánh xe và đƣờng
kính vai của moay-ơ mỗi bánh xe đòi hỏi chính xác để lắp đặt bánh răng thụ động và
ĐCĐK.
Đặc điểm 4: Đƣờng kính giữa các bánh xe trên đầu máy diesel truyền động điện,
kiểu tựa trục, cho phép chêch lệch nhau tƣơng đối nhỏ, cụ thể đối với đầu máy D9E
chênh lệch lớn nhất cho phép  6,4mm và đầu máy D13E chênh lệch cho phép

 14mm, và đầu máy D19E chênh lệch cho phép  15mm, vì các trục xe đƣợc dẫn

động độc lập từng chiếc một, tƣơng ứng với các ĐCĐK gắn lên trục bánh xe đó, Mặt
khác các ĐCĐK này cùng áp vào một mạng điện của MFĐ chính cung cấp, chính vì
vậy nếu đƣờng kính bánh xe chênh lệch quá lớn, sẽ làm các mômen phụ tải của các
bánh xe sai lệch khác nhau, dẫn đến tuôn trƣợt ở những bánh xe có mômen phụ tải nhỏ
và gây cho đầu máy phát huy sức kéo không đồng đều

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 16 -


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

1.3.1. Kết cấu của giá chuyển hƣớng D9E
Đầu máy D9E là loại đầu máy diesel truyền động điện, có công thức trục 2o-2o.
Nhƣ vậy đầu máy D9E có 4 trục chủ động, bố trí vào hai giá chuyển hƣớng mỗi giá
chuyển hƣớng có 2 trục bánh xe (hình 1.5).
5

3
4

2
1


Hình 1.5. Giá chuyển hƣớng đầu máy D9E
1. Bánh xe.

3. Lò xo đầu trục.

5. khung giá chuyển hƣớng`

2. Hộp dầu đầu trục. 4. Tấm chịu mòn.
Mỗi một trục bánh xe của loại đầu máy này gồm có các chi tiết (hình 1-6) kết
hợp với nhau gồm:
01 trục bánh (1)
01 bánh răng thụ động hình trụ

(2)

02 bánh xe mâm đúc liền

(3)

Tất cả các chi tiết trên đƣợc lắp chặt, cứng vững bằng phƣơng pháp ép nguội, với
mối ghép có độ dôi và chính vì vậy yêu cầu của độ dôi này đòi hỏi phải rất chặt chẽ

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 17 -


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2


GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

1.3.1.1.Kết cấu bộ trục bánh xe đầu máy D9E
139,7

280

445

567
924

1894,6

Hình 1.6. Trục bánh xe đầu máy D9E

Hình 1.7. Trục bánh xe đầu máy D9E

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 18 -

292

184

284

137


206,375

1016
140

114,3


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

1.3.1.2.Trục (trục bánh)
Hình dáng kích thƣớc trục: Trục (còn gọi là “trục bánh”) là khối hình trụ nhiều
bậc (hình 1.8), mỗi đoạn bậc có kích thƣớc chiều dài và đƣờng kímh khác nhau, tƣơng
ứng với mỗi vị trí đó có các công cụ khác nhau, đƣợc liệt kê trong (bảng 1.2) phía đầu
của trục bánh có gia công lỗ chống tâm để thuận tiện dễ dàng cho việc định vị khi chế
tạo hoặc kiểm tra và sửa chữa, ngoài ra còn có lỗ ren để bắt giữ tấm chặn ngoài của ổ
lăn đầu trục (hình 1.8)
Lt
L3

dr

13

dg

dv


L1

db

da

Ba

R27

R35

Hình 1.8. Trục bánh đầu máy D9E
Thành phần hoá học của trục:Trục bánh xe của đầu máy D9E đƣợc chế tạo từ
phƣơng pháp rèn từ phôi thô sau khi qua gia công cán vật liệu làm phôi trục là thép đặt
biệt, đƣợc luyện trong lò điện với thành phần hoá học đòi hỏi nghiêm ngặt, nhƣ liêt kê
trong (bang 1.1)
Bảng 1.1. Thành phần hoá học của trục đầu máy D 9E
Hàm lƣợng một số yếu tố cơ bản trong thành phần kim loại
trục bánh (theo %)

Dữ liệu
C
Trục bánh đầu
máy D9E
Tài liệu tham khảo

Mn


Si

S

P

0,50  0,54 0,74  0,83 0,19  0,25 0,023  0,03 0,013  0,024
0,35  0,45 0,50  0,80 0,15  0,35

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

 0,05

 0,045

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 19 -


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

Bảng 1.2. Các kích thƣớc trục bánh xe đầu máy D9E
Đƣờng kímh

Tên gọi và
phân đoạn
trục


Kích
Ký hiệu

thƣớc
(mm)

Toàn bộ trục
Ngõng trục

Chiều dài

hiệu

Kích
thƣớc
(mm)

Lt

1894,6

Độ
bóng bề
mặt (  )

da

144,564

Ba


277,8

78

dv

206,375

L1

160,5

67

Bệ bánh răng

dr

209,52

L2

157,95

67

Thân giữa trục

dg


184,05

L3

727,87

78

db

170

Bd

52,5

56

da

144,564

Bb

127

(cổ trục)
Bệ bánh
(vai trục)


Vai giảm
trung gian
Khoảng ngoài

Công dụng

Lắp ổ lăn
đầu trục
Lắp moayƠ bánh xe
Lắp bánh
răng
Đỡ ĐCĐK
Chuyển
đƣờng kính

1.3.1.3. Bánh xe đầu máy D9E
Hình dáng kích thƣớc của bánh xe: Bánh xe của đầu máy D9E là loại bánh thép
cán liền, bánh xe có hình dáng thể hiện trên (hình 1.9) Mỗi vị trí, kích thƣớc tƣơng ứng
công dụng riêng, nơi dầy nhất là moay-ơ có kích thƣớc 137 mm. Bề rộng mặt lăn bánh
xe là 110 mm cho phép trục bánh xe có dung sai giang cách trong và mức xê dịch dọc
trục khá lớn.

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 20 -


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2


GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn















Hình 1.9. Bánh xe đầu máy D9E.
Thành phần hoá học của bánh xe: Bánh xe đƣợc chế tạo từ phôi thép cán, có
thành phần một số nguyên tố cơ bản trong vật liệu làm phôi đƣợc liệt kê trong bảng
1.3 Trong bảng này có trích dẫn một số dữ liệu trong tài liệu tham khảo để tiện theo
giỏi so sánh.
Bảng 1.3. Thành phần hoá học kim loại bánh xe đầu máy D 9E.
Hàm lƣợng các nguyên tố cơ bản đơn vị tính theo %

Dữ liệu
C

Mn


Si

P

S

0,62  0,65

0,69  0,73

0,28  0,30

0,02  0,028

0,033  0,37

Mỹ

0,60  0,85

0,60  0,85

0,15  0,40

0,01  0,05

0,0115  0,05

Anh


0,50  0,55

0,70  0,85

0,20  0,50

0,04  0,06

0,04  0,05

Đức

0,45  0,65

0,70  1,00

0,30  0,36

0,01  0,04

 0,03

Bánh xe
D9E

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 21 -



Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

1..3.1.4. Đặc điểm làm việc
Bộ trục bánh xe đầu máy D9E có khả năng đáp ứng sự quá tải ngắn hạn về sức
kéo, ở trƣờng hợp đầu máy khởi động đoàn tàu hoặc đầu máy kéo tàu lên dốc cao, tấn
số nặng, tay máy ở vị trí tối đa, đặt biệt các chế độ các ĐCĐK ghép nối tiếp song song
(dƣới 27 km/h).
Trục bánh xe đầu máy D9E đƣợc thiết kế với phạm vi tốc độ chạy của đầu máy
từ 0  112 km/h, phù hợp cho kéo tàu khách và cả tàu hàng. Trục bánh xe đầu máy
D9E có khoảng cách dao động dọc trục (ngang) khá lớn, theo thiết kế tối đa là 15mm
với đặt điểm này trục bánh xe đầu máy D9E dễ dàng thông qua đƣờng cong bán khính
nhỏ và ít bị mòn gờ bánh xe.
1.3.2. Kết cấu của giá chuyển hƣớng đầu máy D13E
Đầu máy D13E là loại đầu máy diêzel truyền động điện, có công thức trục 3 o-3o,
nhƣ mục trên đã đề cặp đến. Nhƣ vậy đầu máy D13E có 6 trục chủ động, đƣợc bố trí
vào hai giá chuyển hƣớng, mỗi giá chuyển hƣớng có ba trục bánh xe
3

5

4

8

1

7


7

6
2

Hình 1.10. Giá chuyển hƣớng đầu máy D13E.
1. Bánh xe.

4. Cối chuyển chính.

7. Hệ lò xo đầu trục.

2. Hộp đầu trục.

5. Nồi hãm.

8. Má giá.

3. Cối chuyển phụ. 6. Xà thăng bằng.
Mỗi trục bánh xe của đầu máy D13E gồm 4 chi tiết (hình 1.10) Tất cả các chi tiết
trên đƣợc lắp chặt, cứng vững bằng mối ghép có độ dôi.
01 trục bánh (1)
01bánh răng thụ động hìh trụ (2)
02 bánh xe mâm đúc liền (3)

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 22 -



Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

1.3.2.1. Kết cấu của bộ trục bánh xe D13E
889

120

728

285

209,52

119,164

660

207,8
184,15

925

114

927
1769,4


Hình 1.11. Trục bánh xe đầu máy D13E

Hình 1.12.Trục bánh xe đầu máy D13E

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 23 -


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

1.3.2.2.Trục (trục bánh)
Hình dáng kích thƣớc: Trục bánh có dáng hình trụ nhiều bậc, nhƣ (hình 1.13),
mỗi đoạn bậc có kích thƣớc dài và đƣờng kính khác nhau, tƣơng ứng chúng có các
công dụng khác nhau đƣợc liệt kê trong (bảng 1.4). Phía đầu trục có gia công lỗ chống
tâm, ngoài ra có lỗ ren để bắt giữ tấm chặn ngoài của của ổ lăn đầu trục, tƣơng tự nhƣ
đầu máy D9E (hình 1.13). Phần thân giữa trục cũng có kích thƣớc theo tiêu chuẩn hoá
184,15 mm và cùng sử dụng bạc lót ổ đỡ ĐCĐK loại chuẩn A7 nhƣ đầu máy D9E.
Lt
L3

L2

R27

13


dg

dr

L1

dv

da

Ba

R35

Hình 1.13. Trục bánh đầu máy D13E.
Bảng 1.4. Các kích thƣớc trục bánh đầu máy D13E
Đƣờng kính

Tên gọi và
phân đoạn



Kích

trục

hiệu


thƣớc mm

Toàn bộ trục
Ngõng trục
Bệ bánh
(vai trục)
Bệ bánh răng
(vai lớn)
Thân giữa trục
Vai giảm
trung gian
Khoảng ngoài

Chiều dài
Ký hiệu

Độ

Kích

bóng bề

thƣớc mm

mặt (  )

Lt

1769,4


da

119,164

Ba

247,7

78

dv

207,56

L1

137

67

Công dụng

Lắp ổ lăn
Lắp moay
Ơ bánh xe
Lắp bánh

dr

209,52


L2

162

67

răng truyền
động

dg

184,15

L3

727,87

78

db

170

Bd

55

56


da

119,164

Bb

112,7

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

Đỡ ĐCĐK
Chuyển
đƣờng kính
Ngõng trục

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 24 -


Trƣờng Đại Giao Thông Vận Tải Cơ Sở - 2

GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Tuấn

1.3.2.3. Bánh xe
Hình dáng kích thƣớc: Bánh xe của đầu máy D13E là loại bánh thép liền mâm,
có hình dáng một khối trụ mỗi vị trí, kích thƣớc tƣơng ứng công dụng riêng, tƣơng tự
nhƣ bánh xe đầu máy D9E (hình 1-14)












114

Hình 1.14. Bánh xe đầu máy D13E
1.3.2.4. Đặc điểm làm việc
Đầu máy D13E đƣợc thiết kế ghép nối các ĐCĐK với MFĐ chính ở chế độ song
song, điều đó có hạn chế về mặt gia tốc để đạt tốc độ khá chậm (so với đầu máy D9E)
nhƣng đòi hỏi cao về các yêu cầu độ bền, cũng nhƣ mức chịu quá tải ngắn hạn cua 3
trục bánh xe so với đầu máy D9E.
Về gian cách theo thiết kế của nhà chế tạo khoảng cách giữa hai bánh xe là
927  0,5. Điều này có nghĩa là khe hở làm việc của đôi bánh xe với đƣờng ray bị hạn
chế rất nhỏ (Qui trình khai thác kỹ thuật đƣờng sắt việt nam ấn định khoảng cách này
là 924  0,3). Nhƣ vậy gian cách đôi bánh xe đầu máy D13E luôn sát giới hạn tối đa,

Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

SVTH: Huỳnh Anh Minh
- 25 -


×