Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỊNH LƯỢNG CAFEIN BẰNG HPLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.11 KB, 3 trang )

THAM KHẢO

BÁO CÁO THỰC TẬP BÀI 7

Nhóm:
Tên SV:

PHIẾU PHÂN TÍCH

ĐỊNH LƯỢNG CAFEIN BẰNG SẮC KÍ LỚP MỎNG
-

Thiết bị: SHIMADZU

-

Điều kiện sắc kí: Cột pha đảo RP – 18, Nhiệt độ cột 45oC.

-

Detector: PDA, tốc độ dòng: 1mL/phút

-

Thể tích tiêm: 10 μL

-

Pha động: nước – methanol – acid acetic băng (69:28:3)

-



Bước sóng: 273 nm

-

Tính tương thích hệ thống: Kết quả cho thấy thời gian lưu, diện tích đỉnh đều có
RSD < 2%; từ đó cho thấy quy trình đạt tính tương thích hệ thống.

-

Dung dịch phân giải/nguồn gốc/số lô: PTN

-

Cách pha:

-

Hệ số phân giải R
o Yêu cầu: Rs > 1,5

-

Số đĩa lý thuyết N
o Yêu cầu: ≥ 5000

-

o Thực tế:


Hệ số đối xứng t:
o Yêu cầu: 0,8 ≤ Rt ≤ 1,5

-

o Thực tế:

o Thực tế:

Độ lệch chuẩn tương đối của 4 lần tiêm RSD = 0,198%


Định tính
-

Thời gian lưu của mẫu chuẩn:
tR(1) = 6,102 min

tR(2) =6,120 min

tR(3) = 6,123 min

tR(4) = 6,130 min

 𝑡̅ = 6,119 min
SD = 0,012
RSD = 0,198% (< 2%)
-

Thời gian lưu của mẫu thử: tt = 6,117 min


-

Kết luận: Đúng 

Không đúng 

Định lượng
Chất chuẩn: Cafein
-

Nguồn gốc: PTN, Số lô: QT028 140320, Hàm lượng: 99,4%

-

Lượng cân: 0,0157g

-

Dung môi pha loãng: Methanol dùng phân tích HPLC

-

Nồng độ pha loãng:

15,3 mg
50 𝑚𝐿

x


1
10

x 99,4% = 0,0314 mg/mL = 30,4 μg/mL.

Chất thử:
-

Lượng cân: 0,0157g

-

Nồng độ pha loãng:

-

Diện tích đỉnh của mẫu chuẩn:
Sc(1) = 795955

15,7 mg
50 𝑚𝐿

x

1
10

= 0,0314 mg/mL = 31,4 μg/mL.

Sc(2) = 788440


Sc(3) = 789869

Sc(4) = 795925

 Sc (TB) = 792547
-

Diện tích đỉnh của mẫu thử:
St = 876755

-

Hàm lượng (%) hoạt chất:
X=

ST
SC

x

P
m

= 107,16 %

x Độ pha loãng x C =

876755
792547


x

15,3 mg
15,7 mg

x 1 x 99,4%


TRẢ LỜI CÂU HỎI CHUẨN BỊ BÀI
Câu 1. Kiểu rửa giải của pha động trong bài thực tập thuộc loại đẳng dòng hay
gradient?
TL: Rửa giải đẳng dòng.
Câu 2. Chất lượng của dung môi sử dụng để triển khai HPLC thuộc loại nào? Sử
dụng dung môi này để chiết xuất được không? Ngược lại, có thể sử dụng dung môi
chiết xuất thông thường để chuẩn bị pha động trong HPLC hay không? Tại sao?
TL: - Dung môi triển khai HPLC phải tinh khiết, loại chuyên dùng để triển khai
HPLC.
- Có thể sử dụng dung môi triển khai HPLC dùng để chiết xuất được.
- Không dùng dung môi chiết xuất thông thường để chuẩn bị pha động vì
không tinh khiết, lẫn tạp nhiễu.
Câu 3. Đầu dò trong bài thực tập thuộc lại đầu dò nào? Ưu và nhược điểm của đầu
dò này?
TL: Đầu dò dãy diod quang PDA (Photo Diod Aray Detector)
- Ưu điểm: dễ dàng sử dụng với độ tin cậy cao, không phá huỷ mẫu thử, tương
đối nhạy và đặc hiệu, phát hiện ở nhiều bước sóng khác nhau, và thích hợp cho
nghiên cứu.
- Nhược điểm: giá thành đắt hơn nhiều so với đầu dò UV thông thường.
Câu 4. Cần chú ý thông số sắc kí nào khi định lượng đồng thời từ 2 chất trở lên
bằng HPLC?

TL: Thông số độ phân giải RS



×