Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Ngữ âm tiếng Việt thực hành: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.45 MB, 109 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
I RƯÒN<; DẠI l i ọ c k l l O A HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VAN

NGUYỄN VÃN PHÚC

NGỮ ÂM
TIẾNC VIỆT THỰC HÀNH
GIÁO TRÌNH
C H O SINH VIÊN CỬ NHÂN NƯỚC NGOÀI

NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC QUỐC GIA HÀ NÔI


I OI NOI t >Ấl

D r 1>I itp sinh viên hẹ cu Iilia ti ỉìỉi'
IV/// hoá \ ici Nam. Tníờỉìíỉ f)ụ i lun Khoa học Xà hội vủ Nhún vãn, D ại
hoe Q iỉòi £/(/ H ủ N ộ i cú mộí phươiìịi lien p h ù hợ p và ch ủ dộ ng ìro iĩỊỊ

tỊiiá n inh íiỉìì hielt ìihữnx ỉn ĩliứ i vè N,ạfí tim ỉi(Étì\Ị \ ici thực hành. chùtỉỊỊ
ló i viel Cìiòtì [ỊÌCĨO í ỉ i i i h t t ủ \ T h e o p h à ỉỉ h o c ù a khỉỉỉìg cluờHìỊỊ Irinlỉ, m ò n

N g ữ (im liế n g Việt tlìực hanh dược ĩicỉì hủiih ý iiỉìiỊ (lụy cho cúc sinh
v i ã i n á m ỉ l ì ú h a i h(K (lụi l un ỉìỉỊiUỉh íi c ĩ iịỊ \

YCÌ ViỊỊỊ h ó a \ iệỉ N a m

cho HÌỊƯỜÌ nước HỈỊOCÌÍ M ôn họt có ĩltờ i hrợiiiỊ 90 tiế t (6 dơn vị học trìn h )


kẽ n i tlỉờ i gian on tập và ỉhi.

(Háo trình iỊồm 7 chương: từ chươnạ I íièn chươtiíỊ 3, trình hí)y một
cách niịắ n iỊọti những kiến thức cơ sờ liên (/Itatì den N iỉữ âm học (lạ i

n íơ /ỉiỊ; từ chươn\ị 4 den chươniỊ 7, ỊỊÌÚO trình di VCỈO {ỊÌỚi thiện nlỉữỉìiỉ tri
thức cơ híiìi vè NiỊỮ ủm liếmỊ \ lệt thực hủỉỉlì. ơ m ỗi chương, chúng tôi
cũniỊ (1(1 mụ/ìh (lụn trình bày một sỏ kết c/iui nghiên cứu m ới n ia mình
trớn lĩnh vực N iỊỉĩã n t tiơiiiỊ \ iệl thực liủỉìli.
M ục lic it cùa cuốn sách là nhằm cung cấp nhữiiiỊ kiến thức chung
nhất vé N\>ữ (im tiens* Viet thực lỉàỉih cho (loi ỉiíơntỊ lủ sinh viên nước

Hịịoìii nên iro/iỉỊ m ỗi chương. Ih'ỉỉ cạnh sự giới thiện một cách ngắn gọn,

.

d ơ n ỊỊÌcỉn nliữ nỵ k h á i niệm n liữ tìii vàn île thuộc N g ữ (im hoc nói cltu iìịỊ'

chúng tỏ i dã cố iỊắng h ình bày theo cách de hiếu nhất vù (lành những ưiỉ
thừ nhất (linh cho ỉỉhữỉìiỊ vấn ilề thuộc \ c Ngữ âm liế iiỊỊ Việt thực hành
nói ricNỊỊ. N/iữnỊỊ tr ị thức Ni>ữ(?m íiêỉìiỊ Việt tliực lỉủnlì ỊronỊị giáo trình
còn lìirớiiị> tới mục dich ỳ úp ::mh VÌCỈÌ nước ỉiiỊoài CÙMỊ cỏ' năn iỊ lực phát

à m t tiliữttỵ kỹ náitg thực hành iỉếng trong suốt quá trinlt học và à một
nìức ílộ ỈIÙO dó cỏ một hình cht/ỉịỊ thi y (tù, ỉoàtì diện vé hẹ lliônạ Ngữ cun
Itọc ticỉỉíỊ l ù'/. D o dó. sau moi cluííOiỊỊ. ịịiáo trình den bồ t r i một Itệ ỉhôni*
b ài tập (lưỡi (lụn {Ị iìhữiỉịỊ cân hòi ilỉ(i(t luận dê sinh viên cỏ ỉ hề kiểm tra
và hê lhotì'1 lioá tìlìữn [Ị kiến thức dã tic/) Ị hu dư(fc Iren lớp.
So với cúc lĩn h vực khiu n ia 1/(7 ngừ học, nliư Từ Yựtiq, Ngữ pháp.
3



I'll từ học,
có th ể thấy trong tiếng Việt, khôi tri lliức vẽ NíỊữii/n học •
là tương dổi gọn gàng, liiện còn rát ít những vấn lié (tang tranh luận. Vì ì
vậy, khi viết giáo trinh này, chúng tôi dã kẽ thừa (lược nhiều thành lựu I
nghiên cứu, dặc biệt là những kếĩ quả trên lĩnh vực N ịịữ ám học tliực
nghiệm cùa các nhà Việt ngữ học, Ngữ âm học trong vù ngoái nước lừ I
trước lới nay. Nhân dây, xin gửi tới lết cá các giáo sư, các học giả, các
nhà nghiền cứu lời cám ơn trân trọng.
Chúng tôi xin (lược bày tỏ lòng biết ơn chán thành tới TS. H(HÌng Cao I
Cươnq, TS. Vũ Kim Bàng (Viện Ngôn ngữ học), PGS. TS Mai Ngọc C h ừ ,.
PGS. TS. Nguyễn Chí Hòa, TS. Trịnli Đức Hiển (Trường Đại học '
KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội) lời cám ơn chân íliành về lìhữiig:
nhận xét, góp ỳ và sự kliích lệ cấn thiết trong quá trình biên soạn giáo trình.
Xin cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Klioa học Xã hội và '
Nhân vãn, Đại liọc Quốc gia Hà Nội, Ban Chù nhiệm Khoa Tiếng Việt
và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài đ ã tạo những (liểu kiện
thuận lợi cho giáo trình dược hoàn thiện.
Chúng tôi luôn mong nhận dược những Vkiến dóng góp cùa các đồng
nghiệp đ ể giáo trình ngày càng lioàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 nãm 2005
TÁC GIẢ

4


C hương I
C ÁC Đ Ặ C TRƯNG C Ủ A NGỮ ÂM
A. Ỉ)Ạ( I RUNG ẢM IIỌC CỦ A NGỮ ÂM

Ấm Ihanh cùa ngôn ngữ cũng như âin thanh trong giới tự nhiên, về
bán chất déu tổn tại dưới dạng những sóng ảm. Các sóng âm này luôn
dược truyền trong một mòi irường nhất định và mỏi trường đó thường là
không khí.
Khác với nhiều loại âm thanh khác trong tự nhiên, âm thanh của
ngón ngữ dược tạo thành do sự rung động cúa dây thanh và sự hoạt động
cua các khi quan khác thuộc bộ máy phát âm con người. Và hơn thế, âm
thanh của ngôn ngữ chi là những chấn dộng tạo sóng âm mà bộ máy
thính giác của con người có thể cảm thụ dược. Những chấn dộng tạo sóng
ám mà c« quan thính giác (tai) con người không nghe dược, không giải
mã được tléu không thuộc ám thanh của ngôn ngữ. Chúng dược gọi là
siêu âm hay ngoại âm.

Hinh 1. Hình ảnh âm thanh

được truyến

trong mỏi trường không khi

l.
Tốc độ truyền của âm thanh trong không khí ớ nhiệt dộ l ° c được
ước tính vào khoảng l . i o o bộ Anil (l foot, feet = 0,3048m)/ giây)"’. Khi
Bertil Malmberg. “Phonetics". Nxb. General Publishing Company, Toronto. Canada.
1963. tr. 5-6. (lire khoang 331 m/s).


những sóng âm xuất hiện thường gây nên những chân động vào miôii
Irường và do đó, dưới tác động của môi trường, đổng thời cũng tạo I1UT1
những sóng âm theo chiều ngược lại (nguyên lắc quán tính trong vậi lý ).
Sự chuyển động của những bước sóng có thổ:

a) theo chu kỳ (periodic) hoặc không theo chu kỳ (non periodic);
b) chuyển dộng theo nguyên lý dao dộng đơn (simple) hoặc theĩo
nguyên lý dao động phức (complex).
Cổ thê’ hình dung các kiểu dao động và đặc trưng của sóng âm tlưtứi
dạng sư đồ ở hình 2a và 2b dưới đây.

I \

a

> ,b

Hinh 2a. Sơ đố dao động
theo nguyên lí quả lắc

Hinh 2b. Sơ đổ dao động hinh sin

Hình 2a biểu diễn sự dao động của sóng âm theo nguyên lý quả hắc
(trong vật lý) hay quả lắc đồng hồ. Hình 2b biểu diễn dao động cíia sónig
âm dưới dạng đường cong hình “sill” (sinusoidal curve). Sự dao động lừ
điểm [aỊ đến diêm [c] (hình 2b) dược xác định là một chu trình (hay CÒM
gọi là một chu kỳ) dao động. Khoảng cách từ điểm [d| den diem [ e|
(khoảng cách giữa điểm thấp nhất và điểm cao nhất) dược gọi là biên (độ
(amplitude) của dao động. Thời gian của dao dộng được thô hiện bằng
dường [t]. Một chu trình dao động đơn của sóng âm. có the dược hìmh
dung bới một đường cong hình “sin" (khoảng cách từ d iể m | a | đến điểm
[C] ờ h ìn h 2h) tương dương với m ộ t c h â n đ ộ n g đỏi (double vibrating).
2. Âm thanh do chấn dộng gây ra gồm nhiều loại. Nhũng âm thanh
điểm trung hòa rồi irờ lại điểm dó". (L.R. Zinder. Ngữ (ĨỈỈI học íỉại cương' tài liệu dich,

tr. 102).
6


p h á i ra l i o m ộ t lo ạ i c h á n d ộ n g c ó d ọ d à i I ig a n c n h a u , lie u d ậ n (t h ư ờ n « g ọ i

lù những chan dóng có chu kỳ) (lược xác định là (it'll” nhạc hay tièng
thanh. Còn những âm llianh phát ra do một loại chấn dộng khong có chu
k\. lức la nlnìnu chan ilộnu có độ dài nuãn không bang nhau và không
dcti tlạn liu dược gọi là những liêng d(>nj>. Trong ligón ngừ ca hai loại ám
thanh nãV liều ctưực sứ dụng. Các ngiivÍMi am (vowels) VC bán chát được
câu lạo hời licnu thanh. Còn các phụ ám (consonants) thì luón có sự tham
Jlia cùa ticiiü độnc, liav chính xác hơn. thú yếu là do liens clónt!. Do vậy.
sự xác clịnh dặc tnrnụ âm học cua các nguyên ám thườim dược quan niệm
là (.lơn gián hơn rál nhiều so vói việc xác định dặc trưng ãin học trong
liơừnii hụp đỏi vói cát phụ âm.
3.
Mõi một sự chân dộng cùa một vặt the (leu mang một tần số
(frequency) dao dộng nhất định. Ian sò chán dộng cúa vật the dược quyết
dinh bới dặc irirnsi cùa vật liệu cáu tạo nén vật thể về các mặt:
a. Trọng lượng cùa vật tho.
b. Khá nã nu dàn hổi cùa chất liệu cấu tạo nên vật thê (ví nhu dộ cũng
của sợi dây đàn).
c. Độ vane (liav ám lượng) phát ra do lác dộng, anh hướng giữa vật
the và mõi trường hay bối cánh (còn gọi là hiện lượng cộng hường).
ci. Hình iláng, kích cỡ của vật thể trong tương quan với dộ vang (âm
lượng) v.v...
Do dó, mỗi àm thanh được phát ra dcu mang mội đặc điểm, một tính
chái liêng. chúng hoàn toàn khác biệt với nhau. Dựa trên tần sỗ
(frequency) và biên dộ (amplitude) dao động của vật thể, người ta phân

biệt c á c â m t h a n h t h e o n h ữ n g đặ c trưng vồ cao độ. cường độ, trường độ
và âm sác (hình 3).

Hinh 3. Sơ

đổ biểu

diễn tần

số va

biên đò dao động của âm thanh


3.1.
Cao độ (hay độ cao) của ảm thanh được quyết định bới lán sò
và biên độ dao động cùa vật thê. Một vật the nặng thường dao dộng chậm
hơn so với một vật thể nhẹ; một vật thể có thể tích (hay kích cỡ) to. độ
vang của nó thường nhỏ và âm lượng được truyền chậm hơn so với vật
thể bé hưn. Thể tích của vật thể càng lớn, hoặc khả năng đàn hổi của nó
càng yếu thì sô' lượng dao dộng của vật thể dó trong một đơn vị thời gian
nhất định càng ít, âm thanh phát ra càng thấp. Trái lại, thể tích của vật
thể càng nhỏ hoặc sức đàn hồi càng mạnh thì số chấn dộng của vật thế dó
càng nhiều và âm thanh phát ra càng cao11’. Như vậy. cao độ của ảm
thanh phụ thuộc vào tần sô dao động của dây thanh. Tán sò dao động
càng nhanh, càng nhiều thì âm thanh càng cao, còn đàv thanh dao động
chậm, số lượng íl thì phát ra những ám thấp.
Người ta dùng Hertz (viết tắt Hz) làm dơn vị de do cao độ của âm
thanh. Mỏi Hz urơng đương với một chân động đỏi trong một giãy (s).
Chẩng hạn, khi người ta nói “ám thanh 1000 Hz” có nghĩa là tần sò chấn

động cấu tạo nén âm thanh này hằng 1000 chấn động dôi trons mót giây.
Người ta cũng cho rằng, cao độ không phải là thuộc tính của mọi âm
thanh, mà chi là thuộc tính cùa liếng thanh. Sở dĩ như vậy là vì trong
tiếng thanh, người ta dễ dàng xác định cao dộ nhờ tính chất đều đạn. có
chu kỳ của những chấn dộng tạo nên tiếng thanh. Còn trong tiếng động
thì khó xác định cao độ vì tiếng động là một sự pha trộn hỗn hựp của
nhiều loại âm thanh rất khác nhau về cao độ.
Cao độ cùa âm thanh tỷ lệ thuận với số lượng dao động xảy ra irong
một đơn vị thời gian. Điều này có nghĩa 1Ì1. một mật. số dao dộng càng
dày thì âm nhận dược càng cao, mặt khác, sự giỏng nhau vé sô lượng tấn
sô' dao động sẽ luôn cho chúng ta sự giỏng nhau về ám phát ra, hát chấp
mặt chất lượng cùa loại chát liệu cấu tạo nên vật thế. Quan hệ giữa tán số
của hai tiếng thanh, trong âm nhạc gọi là ảm giai (octave). Mội 11111 giai
theo tỷ lệ 2 : 1 được gọi là quãng Tám (8)'3’. Cơ quan thính giác (tai) con
người nhận biết sự chán dộng cùa ảm thanh theo thang tlộ logarit
(logarithmic scalc). Do đó, một âm thanh có tẩn số chấn động dày gãp
đôi một âm thanh khác, chắc chắn sẽ dược tri nhận với một cao dỏ gấp
dôi tương ứng. Chẳng hạn, một âm thanh 200 Hz, sẽ dược tai của chúng
•ta nhận ra cao gấp dôi một âm thanh 100 Hz. Tương tự. âm 400 I I/ sẽ cao
“Giọng nam thấp hơn giọng nữ do dây (hanh cùa dàn ỏng dài vá lo hơn đây thanh cia
dàn bà’’ (L.R. Zinder, Sílđ, tr. 102).
,2) L.R. Zinder, sdđ. lr. 103.

8


gâp iloi với iìm 200 II/
I'roiig khi dó. sư khúc nhau giữa một âm với
lán sò chán dộng 1.700 I/ với một ám kia với lán sỏ 1.800 11/ thi tai
người chi nhận ra cao đo củii t illing như là moi nửa cuntí trong âm nhạc.

l ai ihưỡnsi của con người có ihc phân biội cao dộ của âm thanh lư 16
I I/ tlcn 20.000 II/
l a n so càng lớn âm phát ra càng cao. Có hai loại
cao (lọ: c;io (lõ tuyệt doi và cao (lo tương (loi. Cao độ 111 vệt dối là cao độ
ton lại W
mửa nhữngC-s cá nhãn với nliau nêu so sánh Vgiọng
* • W nổi của họ.
• Ví dụ,

giọnu phụ nữ \'à ire cm thường cao hơn nam giới hay người lớn tuổi, hời
do cấu lạo dá> ihanh khác nhau. Còn cao (lọ lương doi là cao do của
nlìững bộ phận ironII lời MÓ I cìia một ca nhân, lúc cao. lúc ihấp. Cao độ
urơniỉ dôi là yêu tố cơ hiin lao nên những ilơn VI được gọi là thanh diệu,
t r ọ n g â m , chỏ n g ừ n g và lìíũr diệu.
3.2.
Cường độ (hi! \ (lo mạnh) ciia ã 111 Ngoài cao độ ra, ảm ihanh
còn được phân hiệt vò cường dộ (intensity). Cường độ là nâng lượng lác
dône ilùuiiỉ góc với hướiìịi di chuyến cúa sóng ảm trong một uiãv trên
diện tích I cm . Cườim dọ ám thanh, trước hót. phụ thuộc vào hiõn clộ dao
độnu cùa ilãy (hanh, tức là khoáng cách lừ ílicm cao nhất den diem hạ
thâp nhát cùa sóng âm. Ngoài ra, I 1Ó cũng lọ thuộc vào những diều kiện
khác như dại lượng cùa áp lực khôn« khí, dộ ẩm và nhiệt độ cua không
khí. Trong những dicu kiệ‘ 11 bình thường, cường độ của âm thanh tý lộ
thuận với bình phương cùa biên độ. Biên độ càng lớn. âm thanh càng to.
Sự nhạy cám cùa klu' quan ihínli aiiíc (tai) con người vẽ sự thay đổi
cùa cường dộ âm thanh khác hoàn loàn với khù năng nhận biết ciia nó
trong lrường hợp đòi với cao độ của âm. Sự nhạy cám này có thỏ dạt dược
trong tỉ ion kiện tốt nhài là quàng lừ 600 đèn 4.200 Hz. Người la dùng
decibels'1’’ (viết tát db) làm đơn vị đo đo cường dộ âm thanh. Decibels là
dụng cụ (lo cường độ ám thanh, trẽn dó íỉlii lại các giá trị tương ứng với

cường tlộ do dược bằng ihang độ (giong như cách chia độ tronu nhiệt kế).
Điểm đáu liên đế tù dó xác dinh
cườnec độ• âm llianh dược ước dinh



mức tlộ /é rô (tương ứng với cường độ 7.C rỏ). Mức này xấp xi tương ứng
với ngưởng thính giác của khí quan tlìínlì giác con người. Nó lương ứng
với 10 watts/ cm cho một âm thanh có utn sỏ 1.000 II/.
Đỏi với ngôn ngữ, cường độ âm ihanh có một V nghía khá quan trọng.
Trước liêt nó đàm hão tính chính xác trong việc truycn dạt và liếp thu lời
1 11/ là (lơn Vi (lo tán số. bâng mội lãn dao (lòng đôi trong một giây.
• Beriil Malmbcrg. “Phonctics" (sdd), tr. 8.
9


nói, một diéu kiện tiên quyết dõíi với ngốn ngữ với tư cách là mội phương
tiện giao tiếp. Sau nữa. nó là cư sờ đê tạo thành các kicu trọng âm khác
nhau trong lời nói hành chức cùa con người.
3.3.
Âm sác (timbre). Trên thực tế, những loại vật thể phát la âm
thanh (nhơ bộ máy phái âm con người, các nhạc cụ... ) thường không phài
là kct quà của những chấn động dơn giản mà là những chấn dộng phức
hợp. Và do đó, âm thanh mà cơ quan thính giác của chúng ta nhận được
đều mang đặc trưng của những chấn dộng phức.
Người ta đã tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu đặc trưng của những
chán động bằng cách khào sát tình irạng chấn dộng cùa một sợi dãy dàn.
Kết quà cho thây, chấn dộng xáy ra không những Iren toàn bộ dây dàn
mà còn xáy ra ớ mỗi phần cứa dây đàn: 1/2 dây, 1/3 (láy. 1/4 dây. 1/5
dây... Có thể hình dung toàn bộ hình ảnh cùa những chấn độne xây ra

trong sợi dây đàn như ở hình 4 (a.b.c) dưới dây. Hình 4a và 4b là những
hình ảnh chấn động dã được cụ thể hóa: 4a là những chấn động ờ mỗi
phần nứa ( 1/2) còn 4b là ớ mói phần ba (1/3) của dãy dàn còn 4a là chấn
động xảy ra trên toàn bộ dây đàn.

Hình 4a Chấn động trong loan bộ dây đán

Người ta phát hiện thây tốc độ chấn dộng ở mỗi phần của dày dàn
cũng không giống nhau. Ở mỗi phần nửa của sợi dày có tốc độ lớn gap 2
lần so với tốc độ của cà dây đàn. Ỏ mỗi phần ba của sợi dãv có tốc độ
nhanh gấp 3 hin. ờ mỗi phần tư có tốc độ chân động nhanh gấp 4 lán, và
cứ nhơ vây lóc độ dao động tảng lên theo IV lệ ngán dấn của đ ộ dài sợi
dây... Cụ thể, ví như lốc độ chấn động của loàn bộ dãy đàn có lán số là
20 Hz thì phần nứa của nó sẽ cổ lốc độ 40 Hz, một phán ha là 60 II/. một
phẩn tư là 80 Hz, v.v...

10


Hinh 4c. Chan động ỏ mồi phản ba (1/3) dày đán

Nhạc (haul) do sự chan liọrni loàn bộ vật thỏ gâv nõn gọi là ám cư
h á n ( liindamcnlul): CÒI) nhĩrng nhạc ihanli dược tạo ra (.lo sự chấn dộng
cua từng hộ phận vạt the gọi là ám ho phan liav âm cục bộ (harmonic).
Am cơ bán có dạc innig Ihãp nhưng là âm mạnh nhất: ũm bộ phận thì cao
lit ill (còn gọi là thượng ám hay họa ám). Cao dộ nhạc thanh cùa loàn bộ
âm thanh phúc hợp lá do ám cơ bán quvòi định: các thượng âm chi gia
tăng thêm cho âm thanh mộl vài sầc thái nhai dịnh nào dó. gọi là ám sác.
Am sác là sác ihái cùa âm thanh. Ảm thanh (Jo dãy Ihanh chán độn«
ilurờnu bao gổm mot ám co bàn và một so ám bộ phán. Khi chúng đi

qua các khoang rỗng (Vphía trôn thanh hầu, như: khoang yết hấu. khoang
miệng và khoang mũi, do có hiện tirựnu cộnu hưởng xáy ra ứ tại các
khoang rồng này nén tùV trường hợp mà một số âm hộ phận sẽ được lãng
cường. Do dó. mõi tương quan giữa âm cơ han và các thượng âm (Am bộ
phận đirợc tăng cường) vồ cao độ và cường độ chính là nguyên nhân tạo
nén âm sác khác nhau dối với các âm.
Vì vậy. âm sắc dược hình thành chú vếu do hiện tượng cộng minh
(hiện tượng hòa ám hay phổi âm). Thực chai của hiện tượng này là khi
một vật ihc phát ra âm thanh thì done thời nó cũng hấp thụ luôn cá những
chấn động cùa chinh môi trường. Nghĩa là chính môi trường mà nó lổn
lại cũnc chân động (ví dụ môi trường không khí. hay những khoang rỗng
trong bộ máy phát ãm con người...). Trong trường hợp khi util sỏ chấn
dộng cùa vật thể cùng bằng với tần sỏ chấn động của môi Irường thì âm
thanh lương ứng sẽ dược lãng cường lẻn. Đối với những vật the tự nó
không phát ra ủm thanh mà chỉ vang lẽn do hiện tượng cộng minh thì gọi
Là cộng minh trường. Trong ngôn ngữ. âm sác có một ý nghĩa hối sức lo
lớn. Sự khác nhau về âm sắc chính là cư sớ, nguvên do cùa sự khác nhau
giữa các nguycn ám.
Cộnịi minh Irường thường là nhữnu khoang rỗng chứa không khí có
the tích to. nhỏ khác nhau. Lượng khôn í! khí chứa trong ùm Sỉ khoang
ròng sẽ quy dịnli tẩn số dao dộng cho mỗi khoang. Người la gọi chúng là


“thanh tiềm năng” . Cao độ của thanh tiềm năng trong cộng minh trường
phụ thuộc vào:
a) the tích của cộng minh trường;
b) chiều rộng lối thoát không khí cùa cộng minh trường.
Cộng minh trường càng lớn thì độ cao thanh tiềm năng càng thấp và
ngược lại. Trường hợp hai cộng minh trường có thể tích ngang nhau thì
cộng minh trường có chiều rộng lòi thoát không khí nhò. hẹp sẽ cho âm

tiềm năng thấp hơn cộng minh trường có chiéu rộng lòi ihoát không khí
to, rộng hơn. Với bộ máy phát âm cùa con người, khoang miệng,
khoang mũi và khoang yết hầu hình thành nên một hệ thống cộng minh
trường phức hợp. Đặc biệt là khoang miệng, do vị trí của lưỡi. mỏi. hàm
luõn thay đổi mà bản thân nó có thê lại hình thành nên nhiều hộp cộng
hưởng có thể tích rộng, hẹp khác nhau.
Thanh tiềm năng cúa cộng minh trường có thể không ngang bàng với
thanh cơ bản của vật the phát ra âm thanh nhưng lại có thế ngang bằng
với một trong các thượng âm. Trong trường hợp này, nó sẽ làm tàng cao
dộ cho thượng âm lên. Chính diéu này dã làm cho âm thanh phức hợp
mang them sắc thái (âm sắc) riêng, trong đó. kết quả chúng ta có hai
thanh vang, mạnh hơn cả, một là thanh cơ bản và hai là cái thanh thượng
âm dược lãng cường nhờ hiện tượng cộng minh. Giả sử. ta có 2 sợi dày
đàn hoàn toàn giống nhau, đểu có thanh cơ bàn 200 Hz và những thượng
thanh tương ứng: 400 Hz 500 Hz, 600 Hz, 700 Hz, 800 Hz.... rồi đạt
chúng vào hai cộng minh trường khác nhau, một cộng minh trường có
thanh tiềm nàng 400 Hz và cộng minh trường kia có thanh tiềm nàng 700
Hz. Kết quả sẽ là, ám thanh do sợi dây thứ nhất phát ra mạnh nhất sẽ là
thanh 200 Hz (thanh cơ bản) và thanh 400 Hz (thượng thanh dược lang
cường); còn trong âm thanh (Jo sợi dây thứ hai phát ra. mạnh nhủi sẽ là
hai thanh: thanh cơ bản 200 Hz và thượng thanh 700 Hz(". Như vậy. ta có
một thanh cơ bàn với tần sổ 200 Hz “bị nhuốm” hai sắc thúi khác nhau,
chúng là hai thanh cùng cao độ nhưng hoàn toàn khác nhau vé âm sắc.
Do dó, các cộng minh trường khổng những có một ánh hướng rãì lớn,
mà còn giữ một vai trò khá quan trọng dối với chất lưựnj» âm thanh dược
phát ra và dược nhản biết. Một vật ihé’ hất kỳ trong quá trình chán dọng
đô phát ra âm thanh trong một cộng minh nường nào đó có thê bị tat
L.R. Zinder. sdd. tr. 107.
12



nó van SC dược tiếp tụ c kéo ilài (hay ngán dài)
ih e rn một thời g ia n n h á t (tịnh sau k h i vạ t th e dã k ò ì ih ú c c h ấ n d ộ n g . Điéu
này p h u ih u ộ c vào k h .i Ii.m il gạn lọc ( f i l ic r s ) cu a c á c c ộ n g m in h trư ờ n g .

Iig a y h o ặ c á m th a n h cù a

Kha nâng gạn lọc cứa các cộng minh trường phụ thuộc vàn:
a) chất liệu cấu tạo nõn các cộng minh trường;
h) hình dáng, thó lích của mói cộng minh trường;
c) lỗ hớ đủ thoát không khí cùa các cộng minh trường.
Nói một cách khác, khá nâng gạn lọc cùa các cộng minh trường tùy
thuộc vào mức độ vững chài và ổn định của những chấn dộng trong bán
thân các cộng minh trường. Nhữns cộnu minh trường có nhiều khá năng
gạn lọc hơn là những cộng minh trường chi phàn ứng với những ảm thanh
có một tán sò đúng hoác gân đúng với chúng. Trong Irường hợp này. với
sự lang cường cùa cộng minh trường thì dao dộng cùa vật thô ờ trong lình
trạng chậm tẳl hơn. ám thanh phát ra sẽ dược “ngán" dài liưn.
'‘Những cộng minh trường vách mém. ưứt nhu bộ máy phát âm của
con người chảng hạn. vốn ít có kha năng gạn lọc và do đó rát dẻ phán ứng
với những tần sô không đúng với thanh tiềm năng của nó nên làm cho
chấn dọng trong loại cộng minh nường này rất chóng tát. Vì trong ngôn
ngữ, các âm thanh khác nhau kế tiếp nhau rất nhanh cho nên thuộc tính
này của bộ máy phái âm COI1 người là vô cùng quan trọng”."’
Như vậy, ảm thanh nói chung và ám thanh trong ngôn ngữ nói riêng
là kết quá của những chấn dộng trong một môi trường nhất định. Âm
thinh được phát ra và càm nhận dược dưới dạng các sóng âm. Có thể
hình dung hình ành cùa chúng như ờ các hình 5a và 5b dưới đày:

Hình 5a Đường cong gấp khúc phức hơp


‘n L.R. Zinder. sđđ. ir. 107


Hinh 5b Hai đường cong uốn khúc hinh "sin"

Còn tình trạng âm thanh trớ nên khác nhau có liên quan tới:
a.
T án sỏ dao đọng của âm thanh, nghĩa là liên quan đến sò lượng
dao dộng đòi xảy ra trong 1 dom vị ihời gian nhất định (được tính bằng
“giây'’). Tần sỏ chấn dộng của thanh cơ bàn quyết định độ cao của toàn
bộ âm thanh.
h. Biên độ dao dộng của âm thanh, v ề nguyên lý, hiên độ (lao động
quyết dịnh cường độ của âm thanh (tuy nhiên với diều kiện là tần số
không thay dổi).
c. Âm sác của ám thanh (với điều kiện là phải có sự xuất hiện và lổn
tại của một sô lượng nhất dịnh những âm bộ phận và cơ quan Ihính giác
"tai" người nghe thấy dược). Đối với trường hựp nếu 2 chấn động cùng
một tần sô phoi kết hợp với nhau (cả hai cùng bàng nhau về sỏ lần dao
động, dược tiến hành cùng một thời gian và có hướng dao dộng như
nhau), thì kết quà sẽ xảy ra một sự tàng cường về biên dộ của (lao động,
đản tới cường độ cùa âm thanh cũng khòng ngùng được tăng mạnh lẽn.
Hình 5c dưới đây. cho thấy biên độ cùa tlao dộng của c là kết quả của sự
tàng cường về biên độ dao động cùa A và B.

Hinh 5c. Sự tâng cường về bièn độ dao động

Trong quá trình cộng minh, nảy sinh hiện tượng các giãi tan số của
chấn động được tâng cường. Thuật ngữ thuần ám học gọi là phoóc-mãng
14



(Vk'i lat Ici I ). “ Phoóc-maiu' la dill tan so (lược tâng CƯỜIIÌ» do hiện lượng

cọng hường, dặc trưng cho am sác cua môi nguyên ám"
Iiianiì (lược the hiện lô trôn phổ (lổ. í

(Yic phoóc-

IƯÓI1L' ứng với tăn sỏ am co hỉin.

I 1. I;.\ Im__ tương ứnu với các lluíỢnu ãiìi dược tails: cường do quá
11 iiili cộng hướng gáy nón Mõi nưuvcn am của I11ỘI người plúl ra, có the
cô nhiêu phoóc-mãng. song với yêu câu vừa (lủ dê phân hiệt tiịuivcn âm
nay với nụuycn âm khác người ta cho rânư mói nuuyên âm dược quy (.lịnh
bời hai (hoặc ba) phoóc-màng ứna với hai hộp cộng hường chính: vet hau

coil

và miệng. I l ứnsĩ với khoang cộns liướne vol háu. còn 1*2 ứng với khoang
cộng hirờnu miệng. Các phoỏc-mãnu tư Ỉ\1 trớ di chi cho bièí âm sác
rient» biệt của mối cá nhân (hình 6a).‘

r:3

50
Cữ
T)

0






1

F4

I

2

; i

3

Frequency

F5

4

(kHz)

Hinh 6a. Cãc phoóc-màng của nguyên àm
Trong hinh. trục ngang biểu thị lán sỏ (frequency),
trục dọc biểu thị cường đô (intensity).
Nhừng giải tán có cường độ lớn ià những phoỏc-măng(3).


Các nguyên âm thường là kct quả của những chấn động có chu kỳ,
còn phụ âm là do những chấn dộng không có chu kỳ. Khi miêu tá nguycn
ám theo hướng láy âm học làm càn cứ chủ yếu, người la chú ý dôn mỏi
ỉ Ương quan giữa Fi và r:2. Trong Irường hợp các phoóc-măng, một ở vùng
tẩn sổ cao, một ừ vùng tấn sỏ thấp xuất hiện cách xa nhau (trong hình
N guyen *Ilì ló11 G iáp (chù h ò n ). Đoàn Thiện 'iliu ái. Nguyòn Minh Thuyci. Dan luận
.\ạ( n nxừlìỌi'. Nxh. G iáo due. lái bàn. 2005. ir. 152.

Đoàn lluõn‘lluũi. NỹCiim Ikh

Nxb. ĐII&THCN. Hà Nội. 1080, ĩr.2*).

1 Ray I) Kent và Charles Rea<ỉ "Phonciics. \cousUc". Published by Singular Publishing
Group. Inc. 428-141 St Street. Sail Dietto. California 92105 1197. 1992. Ir. 156

15


6b), thì nguyên âm đó được xác định nguyên âm loãng (diffuse) còn khi
các phoóc-măng tụ vào giữa, xuất hiện gán nhau (trong hình 6c) ta có
nguyên âm đúc (compact).

1 1,

11 1 ■ ■ 1
0

500

1000


1■
1500

■1
2000

1
1 IIll
2500



3000

1 ẩ-lJ
3500

ll. 1

4000



4500

Hình 6b. Phổ đổ của nguyên ảm / i/ tiếng Anh với đăc trưng [loảng]*1*

1
1,


0

1 l l

500

1

1000

1.

1500

m

2000

__
Uẵu l J U X X ■

2500

3000

3500

4000


4500

Hình 6c. Phổ đổ của nguyên âm /a/ tiếng Anh với đậc trưng [đăcj(2)

3.4.

Trường độ (hav độ dài) của âm thanh là thời gian kéo dài của

âm thanh. Nói một cách khác, sự khu biệt giữa âm này với âm khác
không chỉ dựa vào âm sắc mà còn dựa cả vào đặc trưng vé thời gian. Đối
với ngôn ngữ, thời gian lương đối của âm ihanh tạo nên sự urơng phản
giữa các bộ phận của lời nói. Nó là yếu tô' tạo nên trọng âm. chẳng hạn
các nguyôn âm mang trọng âm thường dài hơn nguyên âm không mang
trọng âm. Đó là cơ sở tạo nôn sự đối lập giữa nguyên âm này với nguyên
âm khác. Trong tiếng Việt, âm hường giữa hai cặp từ “bán” và “bán” hay
“vờn” và “vần” khác nhau là do nguyên Am ờ từ sau bị rút ngắn di.
Người la cho rằng, nguyẻn âm ờ cặp từ dầu [a] irong “bán" và [ r ] trong
“ vờn” có trường độ dài hơn so với các nguyên âm ớ cặp lừ sau [ă ị trong
“ bắn” và ỊvỊ trong “vần”.

(" Bertil M almberg. “ Phonetics” . Do%’cr Publications, Inc. New York. 1963. Ir. 12.
Bertil M almberg. sđđ. tr.13.
16


ỉ*. !)Ạ< T R I ' N í ; ( AI AM C l A N<;i AM

Kill lie câp den

Ilium*»


(lac trưng câu âm. hay còn gọi là mậl sinhTy

h o c c ủ a á m t h a n h ligón III! ử, ĩầgười la ihườnu chi m u ò n ĩìói d e n c h ứ c n á n g
lliứ hai c ủ a c á c c ơ q u a n sinh lý. C hức Hãng th ứ nhai ciia n h ữ n g c ơ q u a n

nii> ihuộc vé sinh lý học ỉluian túy. Còn chức năng llìứ hai là sự tham ẹia
vã kha lũtng của chúng trong việc câu tạo ra các âm của ngôn ngữ. Nói
mọt cách khác, t ơ tho con lit»ười hoàn toàn không có sẩn những khí quan
ditnh riêng cho việc cáu tạo ;im thanh. Sự tồn tại cúa những khí quan này,
nước lìẽl la đẽ thích njihi với nhu cáu sinh tổn. như nhu cáu ăn (với các
khí quan: mõi, rãntỉ. lợi. luõi. miệng... ), nhu cáu thở (với họng, khí quán,
phổi, miệng, mũi...). Rói Cịiia quá trình lien hóa lâu dài, khi nhu cầu giao
liẽp bằng lời (tức ngôn ngữ) xuàl hiện, nhữnu khí quan đó dán thích nghi
với việc Cấu tạo ra ám thanh. Ngữ âm học dã irừu tượng hóa các côns
nan« áy và coi toàn ho các khí quan có khù năng tạo ra ám thanh tương
úrng như một hộ máy phát âm.
Trên cơ sớ cứ liệu của giải phẫu học và sinh lý học dại cương, ngữ
à In học dã xây dựng cho mình một “giãi phẫu học và sinh lý học” riêng.
Ngữ âm học chí chú V và quan tâm đến các khí quan cùng với những đặc
lính của chúng dối với quá trình câu âm và chi vậy mà thôi. Chảng hạn,
khi tìm hiểu khí quan lưỡi, ngữ âm học chi quan tâm đến vị irí của đầu
lưỡi, mật lưỡi, gốc lưỡi trong việc tạo ra những âm thanh ngôn ngữ khác
nhau. Những điểu này hoàn loàn không có V nghĩa gì dối với sinh lý học
phổ thông.
I. Iỉộ m á y (c á c k h í q u a n ) c â u â m c ù a con người
Bộ máy phát âm COI1 người, do đó được quan niệm là những bộ phận
cơ the dược dùng với chức năng thứ hai, tức là trong vai trò tạo ra các âm
cùa ngôn ngữ. Chúng gồm 3 phần chính'" (hình 7):
u.

K hi quan hô hấp (respiratory apparatus) là bộ phận cung cấp
lượng không khí (luồng hơi) cán thiết cho quá trình cấu tạo nên phần lớn
ãm của ngôn ngữ (hình 7c).

¡ Xen» L.R. Zinder. S li d . Ir. 108 111
. bộ máy phát âm có thò chia ra làm 2 phần. MỘI
phân khôim irưc liếp Iham gia vào việc cáu tao âm thanh mà chi cung cấp “ vát liệu khóng
k h f’ cán ihiét cho niục đích này; phán kia là "t)ộ máy phái âm ” ilieo nghía đen cùa (ừ này.
No bao gốm boil khoang ròng gan lien vói nhau: thanh hãn. ycì hấu. miệng và mũi".

17


b. Thanh quàn (larynx) là bộ phận tạo nên sinh khí cho da phần âm
ihanh dược sử dụng trong lời nói (hình 7b).
c. Các khoang rỗng trên thanh hầu (supraglottal cavities) là bộ phận
dóng vai trò cộng hường. Phần lớn tiếng ồn (tiếng động) cùa lời nói dược
sinh ra từ những khoang cộng hưởng này (hình 7a).

Hình 7. Các khí quan cấu âm chính của con người
a Các khoang rỗng. b. Thanh quản. c. Khí quan hô hấp.

1.1. Các khí quan hỏ hấp
a. Đặc diem cấu tạo: Các khí quan
hỏ hâp bao gồm: phối, hai nhánh phổi

Thanh quản

và khí quàn. Phổi là cư quan được cấu


Khi quản

tạo bời vô số những bọng hơi rất nhỏ,
có dường kính từ 0,1 dến 0,3 mm,
xung quanh chúng có một màng mỏng

Hai nhánh
phổi

bao bọc. Hai nhánh phổi được cấu tạo
thông với khí quản, và chẽ ra theo hai
hướng (mỗi bên phổi một nhánh). Mỗi
nhánh phổi có một bộ c ơ nhẩn cho
phép chúng co bóp một cách linh hoạt
I

(hình

18

o\
8 ).

Hinh 8. Thanh hẩu, khỉ quàn và
hai nhánh phổi


Khí q u á n có hình dạng như một cái ống. dược cấu tạo hời những lớp
xương sạn hình bán nsuyột xép kề sát vào nhau. Giống như hai nhánh
phổi, khí quán cũng do các mó SỊIII CLĨU lạo nõn, vì vậy. loàn hô hệ thống

dẫn hí ri này luồn thõng suỏl và không he bị bẹp hay biến dạng khi luồng
khòng khi đi qua.
Các khi quan hò hấp déu dược bố irí nằm trọn trong lổng ngực. Lồng
ngực gồm 12 dõi xương sườn (ribs) hình cung, được xếp đêu đặn (heo
lurứng hơi chúc xuống dưới. Lổng ngực ngân cách với khoang bụng bởi
cơ hoành. Tính cơ động của xương sườn có dược là do tác động tương hỗ
từ hai loại cơ thịt nằm ở hai đáu xương của chúng. Một đầu nối với cột
sống, còn dầu kia các xương sườn dược liên kct với nhau bời một loại cơ
thịt liên hoàn (hình 9).

Hinh 9. Vị tri cùa khí quàn, hai nhành phổi trong lổng ngực

b. Cơ c h ế hoạt dộng: Quá trình hoat động hô hấp thường gồm 2 giai
đoạn, giai doạn hít không khí vào (hít vào - inspiration) và giai đoạn đưa
khống khí ra ngoài (thở ra - expiration). Khi chúng ta hít vào, hệ thống
cơ thịt tụ động nâng cao phán trước của xương sườn, đồng thời cơ hoành
(phán ngăn cách giữa lồng ngực và khoang hung) co lại. bớt phổng, bị hạ
tháp xuống và do đó làm cho the tích cùa lỗng ngực không ngừng được
táng lên. Kết quả là, không khí bị hút vào phổi. Trái lại, khi cư hoành
giãn ra, phồng to lên. nhỏ cao vé phía lổng ngực, dồng thời hộ thống cơ
ihịt tự động hạ thấp phán nước cùa các xương sườn xuống làm cho thể
tích cùa lổng ngực giảm di. ép sát vào phổi và do đó làm cho phổi bị co
lại. một phần không khí dựng trong phổi bị dổn, ép ra ngoài. Đó là quá
trình thớ ra.
Có hai loại hoạt động hò hấp: hô hấp hình thường (còn gọi là hô hấp
“ sinh lý học") và hô hấp tạo âm (còn gọi là hô hấp “nói năng” hay hô hấp
19


ngôn ngữ). Hai loại hô hấp này hoàn toàn khác nhau. “Khi hô hấp bình

thường thì quá trình hít vào và thờ ra có tính chất máy móc. cũng lâu bằng dựt hít vào. Tần số thở vào của người lớn từ 16-20
Hz/lphút. Thể tích của phổi khi hít vào thật sâu là từ 4.000-6.000 c m \
T r o n g khi lượng không khí thờ ra ngoài tối đa cũng chi bằng 4.500 c m \
Vì vậy, dù sau khi thở ra rất mạnh Irong phổi vần còn íl nhất là 1.000 cni3
đến 1.500 cm3 lượng không khí dự trữ. Còn khi bình thường thì sỏ lượng
không khí dựng trong phổi luôn ớ mức khoảng 500 c m \ Nlnr vậy. trong
phổi luôn còn lại một lượng không khí dự trữ đủ dể kéo dài cho dợt thớ ra
khác. Chính hiện tượng này tạo đicu kiện cho hô hấp “nói năng” : khi nói,
những dạt hít vào thường xảy ra nhanh hưn còn những đựt thờ ra thì bị
chậm lại khá nhiéu; trong khi đó, lượng không khí thớ ra ngoài có thc
nhiều gấp 3 lần khi thủ ra binh thường. Việc thở ra chậm trong khi nói,
có nhiều nguyên nhân, một phần là do ý chí cùa người nói chi phối và
một phần khác là tùy thuộc nội dung và cấu trúc của lời nói” ...“ ’.
Mật khác, hô hấp “nói năng” còn khác hô hấp “sinh lý hục” ỡ chỗ,
khi hô hấp nói năng lượng không khí chú yếu di qua miệng chứ không
phải chú yếu đi qua mũi như thường thấy khi hô hấp bình thường.
Như vậy, sự luôn tồn tại một lượng khỏng khí dự trữ trong phổi có lẽ
là nguycn nhân chính khiến cho người ta nghĩ đến và khảng định hô hấp
“nói năng” phát triển ở giai đoạn thở ra chứ không phải ở dợt hít vào.
Nếu lượng không khí thờ ra bình thường không đú cho lời nói thì con
người có thê’ sử dụng dến lượng không khí còn lại trong phổi. Sự tâng lên
về lượng không khí trong phổi là do sự xâm nhập của lượng không khí từ
bên ngoài vào qua khoang mũi, miệng, họng và khí quản. Và cũng với
một con dường tương tự, một lượng khá lớn khòng khí từ trong phổi thoát
ra ngoài khi con người thực hiện hành vi “nói năng” .
Về nguyên tắc, âm thanh ngôn ngữ cũng có thể được sản sinh trong
giai đoạn hít vào nhưng khà năng này nếu có xảy ra cũng chi là trường
hợp ngoại lộ. Một sớ âm nảy sinh trong giai doạn hít vào mà chúng ta vần
thường bắt gặp ờ những dứa trẻ, hay thỉnh thoảng nghe dược trong một

vùi ngữ cành dặc biệt đôi với người lớn, thực chất dó chỉ là những liếng
xuýt xoa, tiếng gió, tiếng nấc, tiếng nghẹn,... bột phát thốt ra khi khóc
hay khi tức giận... “Ỏ các đứa trò mới dược dãin ba tháng, hiện tượng
phát âm diễn ra do những động tác không cố ý của các khí quan phái âm
'" L R . Z i n d e r . s d d . i r . 110.

20


iroiig khi có một luồng kliõng khí di qua các khí quan đó. Hiện tượng
pliát ăm này. can bàn khác với ngôn ngữ có the dien ra trong khi thờ ra
cũng như trong khi thớ vào. Song, nhu những cuộc quan sál đãc biệt đã
cho Ihãy. ngay trong Irường hợp này hiện tượng phát âm cũng diên ra
trong khi thở ra nhiều hơn”.
1.2. T h a n h hau
a. t)ậc điếm cấu tạo: Thanh hầu là mội khí quan rất quan trọng trong
việc cấu thành nên âm và giọng nói. Tuy nhiên, nó cũng là một khí quan
có câu lạo phức lạp nhát trong sò các khí quan cấu âm cúa con người. Cơ
Ciiu cua thanh hầu có dạng như một chiếc hộp dược bao bọc bằng xương
sụn (cartilage). Các xương sụn này liên kết với nhau bời những cơ thịt và
gân. Thanh háu gồm 4 phần chính: xương sụn hình phẻu (cricoid), xương
sụn hoặc giáp (thyroid) và 2 sụn chóp (hay sụn hình chóp - two
arytenoids), c ỏ the hình dung vị trí cùa thanh hầu trong hộ thống bộ máy
câu âm COI1 người và các bộ phận cấu thành ở hình 10.

Hinh 10

Sụn hình phều (hay hình nhẫn - cricoid) nằm ờ phía dưới thanh hầu
gan chật với phẩn trên cùng của khí quản và nó có hình dạng như một
chiếc phỏu, phía sau hẹp, phía trước rộng. Sụn hình phẻu có thổ xoay từ

trước ra sau. Còn phía trên thanii hẩu là vị trí của sụn giáp (thyroid). Sụn
giáp gồm hai màng hình tứ giác không deu gán liền với nhau tạo thành
một góc 90° (ờ đàn ông) và 120° (đối với đàn bà). Do vậy, đỏi với đàn
ông, góc này lồi ra nhọn hơn so với dàn bà nên người ta gọi là “quả táo
cùa Ađam” (the Adam’s apple). Phía sau của hai mảng hình tứ giác có 2
* " L R. Zinder, sdd.tr. 111.

21


khúc lồi lên và lồi xuống gọi là “sừng” (horns). Hai sừng trên dược nối
với phần dưới của xưưng gốc lưỡi, còn hai sừng dưới gán chật với phần
dưới của sụn hình phẻu. Ngoài ra, toàn bộ rìa (mép) trẽn của sụn giáp có
một màng gân nối liền với xương gốc lưỡi còn toàn bộ rìa dưới cũng có
một cái màng như thế nôi với sụn hình phẽu. Nhờ vậy nên cả khí quản và
thanh hầu tạo thành 1 cái ống loe rộng ra ờ phía trên (hình 1la và 11 h).
nắp thanh quàn _
(epiglottis)
xương gổc lười (hyoid bone-HB)
sụn hình g i á p ...
(thyroid-Th)
sụn hình c h ó p .. .
(aryienoid-Ar)
sụn hình nhan__
(cricoiđ-Cr)
thanh q u ả n ........
(trachea)

A. Thanh hầu nhìn từ một phía. B. Thanh hầu nhìn từng bộ phận.


co' Santorini (tháp thanh)............_
(muscular proccss)
sụn hình chóp----*
(arytenoid)
đỉnh thanh đới
(vocal process)
vòm đàn hồi
(conus elasticus)
dáy chằng thanh đới
(vocal ligament)
sụn hình nhẫn-''~
,
(cricoid)
sụn hình giáp''**
(ihyroid)
Hinh 11b. Cấu tạo thanh hầu nhin từ trên xuống

Cuối cùng là 2 sụn chóp (arytenoids). Hai sụn chóp có vị trí nằm
ở phần trên của mặt sụn hình phễu. Do được đính chặt vào mật trên cứa
sụn hình phều một cách rất linh hoạt nên chúng có thể chuyển dộng vé
mọi phía: trước, sau, sang phải, sang trái. Hai sụn chóp dược cáu tạo áp
22


sat vào nhau nén mại Irony OKI chúnu Iiòp xúc với nhau lát chật khi các
cơ Iliịt của sụn hình phều và sun chóp ờ hai hôn co lại. Trong (rường hợp
buông lơi (không co) tin iiiữa hai mặt cùa hai sụn chóp lổn lại một
khOiinii li(V, gọi là khe itớ sụn chop.
Dày ihanh (vocal cords) va co chê dicu khiên hoại động của chúng là
mội cơ quan cực ki quan Họng trong hộ máy phát âm cùa con người. Một

đau của dãy 1hanh (lược dính vào mật nhó ra của sụn chóp còn dáu kia
dược gán với góc mật tnrớc cua sụn giáp. I lộ thông dâv ỉlhmh gồm hai
mỏ tlìịi có hình dạng ura lìhir hai mõi dips) dược bố trí một cách cân dối
nám à khoàng trỏng giữa thanh hau. Do câu tạo hời các thơ thịt đan chéo
vào nhau nôn chúng co khá nânẹ dàn hổi cao. Giữa hai mỏi có một chỗ
lòm (.lược gọỉ tà bọng Moruagni. Khoáng cách giữa hai dây thanh gọi là
khc thanh. Hai cláu của mỏi dưới dược gọi là ihanh huyền thật còn hai
đẩu irẽn là llianh huyen uiâ (the false vocal folds). Trong trạng thái tĩnh,
dày thanh có độ dài 1,5 cm ờ nam uiới và 1.2 cm dối với nữ giới. Khi các
cơ co lại, cỉộ dài của hai dáv thanh giảm đi và độ cảng của chúng tăng lên
(hình 12).

Hinh 12 Sơ đổ thanh háu bổ dọc
a. Khoang yết háu; b Thanh huyền giả;
c. Bong Morgagni; d. Thanh huyền; e Khỉ quản.

b. C ơ chẻ hoạt dọng
Như chúng ta đà tháy, phía trên cùa thanh hâu và dược gán chặt với
cac sụn bời một hệ thống dây chằng và cơ thịt đàn hồi là xương dưới lưỡi
(luiv xương gòc lười). Xương (lưới lưỡi có dạng hình bán nguyệt loe rộng
phía sau. Trong thanh háu do lồi dẩn thức ăn và dường hô hấp thông nhau
nõn lối vào thanh hàu được che chán bới nắp thanh quán. ỉNó (xem hình

23


9) có tác dụng ngăn không cho thức ăn xuống theo dường này trong quá
trình nuốt. Nhờ hệ thống cơ đàn hồi của khoang yết hầu (pharynx) mà
thanh hầu có thủ’ chuyển động mọi hướng: trước, sau. lên cao, xuống
thấp. Một trong những sự chuyển động có vai trò dặc biệt quan trọng dó

là sự chuyển động khi phát âm, bới vì nó có thể làm thay đổi dung tích và
do vậy thay đổi đối với cả khả nâng cộng hưởng của khoang yết háu
Thực ra, cơ chế chấn dộng của dày thanh (vocal cords) cực kỳ phức
tạp và nó đã gâv ra một sô vân đề mà trong một thời gian khá dài. ngữ âm
học chưa có dược những sự phàn tích giải âm chính xác. Gần dày. vói sự
trợ giúp cùa máy hoạt nghiệm (stroboscopic) và loại phim với dộ nhạy
cao (tới 4000 ảnh/giây), sự chấn động cùa dây thanh cũng đã được cúc
ảnh chụp ghi lại. Dưới góc độ mặt phảng ngang với điều kiện thanh mòn
(glottis) dược đóng IĨ1Ở liên tục, có thể hình dung chấn động của dày
thanh như ở hình 13.

(vibration of the vocal cords)

Các nhà ngữ âm học thực nghiệm cũng đã khang định rằng, khá náng
diổu chỉnh tốc độ dao dộng của dày thanh để có the dẫn tới làm thay dổi
cao độ của tiếng thanh một phán là do cá nhân. Điéu này hoàn toàn tùy
thuộc vào tuổi tác, giới tính, đậc điểm riêng của mỗi cá thế, v.v... Những
cá thể có dây thanh dài và dày hơn (so với mức độ trung hình) thì tốc dỏ
chấn động của dây thanh thường chậm. Ngược lại, dây thanh ngán và
mảnh hơn thì tần sô' dao dộng của chúng thường lớn hơn nhiều. Vì vậy,
vể mặt tự nhiẻn, phụ nữ và trẻ em khi nói và hát bao giờ cũng có ảm vực
24


cao hơn nam giới đã trướng (hành. Đậc b iç l là dôi với trẽ cm, sự bien đổi
lán sỏ luòn ứ trong li ạng thái chưa ổn d Inil. Độ vang của các khoang
cộng hướng. Iren II)ực le Cli n g lương ụr nliir vậy, Tớ’c dọ chấn dộng củi»
(lây thanh thường bien dộng trong khoáng lir 60 den 70 c/s đòi với những
người đàu ỏng có giọng trám nhái và từ 1.2(H) đến 1.300 c/s là giới hạn
cao nhát đõi với giọng nữ cao (giọng soprano). Mức trung bình đối với

(làn õng là lừ 100-150 c/s và từ 200-300 c/s dõi với phụ nữ.
Sơ đồ ứ hình 14“ ' dưới dày cho tháy sụ thay đổi lần số chán động
giữa M và 1*2 dổi với Mâm nguyên âm của tiếng Anh - Mỹ |a, II, i. æ, .ỉ]
của các dối tượng: tré em. phụ nữ và dàn õng đã trướng thành. Tốc độ
chan động cùa dây thanh ớ dôi tượng tré cm bao giờ cũng ớ mức cao
nhát, sau dó đôn phụ nữ và cuổi cùng là nam giới. Đổng thời, sơ đồ cũng
cho thấy tính ổn định của tấn số dây thanh ờ đối tượng trẻ em thường
kém hơn rát nhiều so với phụ nữ và đàn ông. Trong sơ đổ, ký hiệu I*] và
[o] thế hiện tóc độ chân dộng cùa dàv thanh ớ dối tượng trẻ cm; ký hiệu
I ♦ ] cho phụ nữ và ký hiệu I A I là cua đàn õng.

F R E Q U E N C Y

o r

F,

(kHz)

Hình 14. Sự khác nhau về tần số chấn động dáy
(qua sự thay đổi giá trị F1 và F2 đối với 5 nguyên ảm của tiếng Anh-Mỹ)

Ray D. Kent và Charles Read. M ill. ir. 161.
25


×