Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

H- T 31-35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.66 KB, 15 trang )

Tiết:31 Ngàysoạn:7/12/2005
§7VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN(TT)
A/Mục tiêu:
Kiến thức: HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâmvà các bán kính của hai đường trònứng với
từng vò trs tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường
tròn
Kỉ năng:Vẽ hai đường tròn tiềp xúc ngoài , tiếp xúc trong; vẽ tiếp tuyến chung của hai đường
tròn; khả năng xác đònh được vò trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối
tâm và các bán kính
Tư tưởng :Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và tính toán
B/ Chuẩn bò :
Thầy: thước thẳng ,com pa, bảng phụ;
Trò : thước thẳng compa,bảng nhóm
C/Tiêùn trình tiết dạy:
I/ổn đònh: (1’)
II/ Kiểm tra bài cũ : (7’)HS1: giữa hai đường tròn có những vò trí tương đối nào?, phátiiêủ
tính chất của đường nối tâm HS2 Chữa bài tập 34sgk: (TH tâm nằm hai phía đối với dây chung
OÔ’=18(Cm). TH tâm nằm hai phía đối với dây chung OO’=7(Cm)
III/Bài mới:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
!15’
Hoạt động 1
GV nêu: trong mục này
ta xét hai đường tròn
(O;R) và (O’;r)Vơí R>r
*)Cho HS vẽ hai đường
tròn cắt nhau
Cho HS làm theo
nhóm ?1
*)Cho HS vẽ hai đường
tròn tiếp xúc nhau Nhìn


vào hình tìm mối quan
hệ OO’;R và r trong
từng trường hợp ; chứng
minh khẳng đònh đó
đúng
*)HS vẽ hai đường tròn cắt
nhau
bên
HS thảo luận và làm theo
nhóm ?1sgk :Trong tam giác
OAO’ ta có :
OA-AO’<OO’<AO’
Vậy R-r<OO’<R+r
*) HS vẽ hai đường tròn tiếp
xúc nhau thảo luận theo nhóm
Chứng minh khẳng dònh bên
đúng
(Tiếp xúc ngoài:
OO’=OA+AO’=R+r
Tiếp xúc trong:
OO’=OA-O’A=R-r)
1)Hệ thức giữa đoạn nối tâm
và các bán kính:
Xét hai đường tròn (O;R) và
(O’;r)Vơí R>r
a)Hai đường tròn cắt nhau
Nếu hai đường tròn (O;R) và
(O’;r) cắt nhau thì:
R-r<OO’<R+r
b) Hai đường tròn tiếp xúc

nhau
Nếu hai đường tròn (O;R) và
(O’;r)Tiếp xúc ngoàithì
OO’=R+r
Nếu hai đường tròn (O;R) và
(O’;r)Tiếp xúc trong thì
A
R r
O O’
B
A
O O’ Ô O
R r R
10’
*)Cho HS vẽ hình các
trường hợp hai đường
tròn không giao nhau
và tìm hệ thức giữa
OO’,R và r
GV theo dõi nhận xét
GV treo bảng phụ cóghi
bảng tóm tắt (sgk) cho
HS điền vào phần : số
điểm chung và hệ thức
Hoạt động 2
GV treo bảng phụ có vẽ
hình 95+96sgk giới thiệu
tiếp tuyến chung trong ,
tiếp tuyến chung ngoài
của hai đường tròn

GV treo hình 97sgk , cho
HS làm ?3
*)HS vẽ hình các trường hợp
hai đường tròn không giao
nhau
Thảo luận và tìm hệ thức giữa
OO’,R và r
HS Điền vào phần : số điểm
chung và hệ thức trong bảng
tóm tắt
HS xem hình vẽ ,nghe giới
thiệu
Nhận xét đoạn nối tâm và các
tiếp tuyến
HS quan sát hình (97sgk )
Làm?3
H97a có tiếp tuyến chung
ngoài d
1
và d
2
, tiếp tuyến
chung trong m
H97b có tiếp tuyến chung
ngoài d
1
và d
2
H97c có tiếp tuyến chung
OO’=R-r

c) Hai đường tròn không giao
nhau
Nếu hai đường tròn (O;R) và
(O’;r) ngoài nhau thì:
OO’>R+r
Nếu đường tròn (O;R) đựng
đường tròn(O’;r) thì:
OO’<R-r
Bảng tóm tắt sgk
2) Tiếp tuyến chung của hai
đường tròn
Tiếp tuyến chung ngoài
không cắt đoạn nối tâm
O O’
Tiếp tuyến chung trong cắt
đoạn nối tâm
R r
O O’
O O’ O. O’
d
O O’

8’
GV :trong thực tế, có
những đồ vật có hình
dạng và kết cấuliên
quan đến vò trí tương đối
của hai đường tròn, hãy
lấy VD
Hoạt động 3:Luyện tập

củng cố
Cho HS nêu lại bảng
tóm tắt trong sgk
Làm bài tập 36sgk
a)xác đònh vò trí tương
đối của hai đường tròn?

b)Chứng minh AC=CD
ngoài d
H97d không có tiếp tuyến
chung
HS nêu VD những đồ vật có
hình dạng và kết cấu liên quan
đến vò trí tương đối của hai
đường tròn
HS nêu lại bảng tóm tắt trong
sgk
Làm bài tập 36sgk
a)có O’ là trung điểm của OA


O’ nằm giữa A và O

AO’+OO’=AO

OO’=R-r
Vậy hai đường tròn(O) và(O’)
tiếp xúc trong
b) O’A=O’C=O’O nên tam
giác ACO vuông tại C


OC

AD

CA=CD ( tính chất
đường kính và dây)

D
C
A
O’ O
IV/Hướng dẫn tự học: (2’) Học bài
Làm các bài tập sgk( bài 35: Dựa vào các hệ thức đã học
Bài 37:Dựa vào tính chất đường kính dây cung để làm

D/Rút kinh nghiệm ;bổ sung
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Tiết:32 Ngàysoạn:10/12/2005
LUỆN TẬP
A/Mục tiêu:
Kiến thức:Củng cố các kiến thức về vò trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối
tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Kỉ năng:Vẽ hình , phân tích , chứng minh thông qua các bài tập
Tư tưởng :Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và tính toán

B/ Chuẩn bò :
Thầy: thước thẳng ,com pa, bảng phụ;
Trò : thước thẳng compa,bảng nhóm
C/Tiêùn trình tiết dạy:
I/ổn đònh: (1’)
II/ Kiểm tra bài cũ :(8’) HS1:Điền vào ô trống trong bảng sau : cho (O;R) và (O’:r), R>r,
d=OO’( những ô in đậm ban đầu để trống)
R r d Hệ thức Vò trí tương đối
4 2 6
đ=R+r Tiếp xúc ngoài
3 1 2
d=R-r Tiếp xúc trong
5 2 3,5
R-r<d<R+r Cắt nhau
3 <2 5
d>R+r
ngoài nhau
5 2 1,5
đ<R-r (O;R) đựng (O’;r)
HS2:Chữa bài tập 37sg


C
D
O
A B
H

III/Bài mới:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

10’
19’
Hoạt động 1:luyện tập
*)GV treo bảng phụ có
ghi đề bài 38sgk cho HS
thảo luận nhóm và chọn
các từ thích hợp điền
vào ô trống
*) Cho HS đọc đề bài
tập 39sgk, vẽ hình lập
GT+KL
*) học sinh thảo luận theo
nhóm , điền vào ô trống
( Gọi đường tròn cần tìm có
tâm I
a) Do OI=3+1=4(Cm) từ
đó rút ra kết luận
b) Do OI=3-1=2(Cm) từ
đó rút ra kết luận
*)HS đọc đề bài tập 39sgk
vẽ hình lập GT+KL
*) Bài 38sgk:
a)Tâm đường tròn có bán
kính 1 Cm tiếp xúc ngoàivới
đường tròn (O;3Cm) nằm
ètrên đường tròn(O;4Cm)
b)Tâm đường tròn có bán
kính 1 Cm tiếp xúc trong với
đường tròn (O;3Cm) nằm
trên đường tròn(O;2Cm)

*)Bài tập 39sgk
Gọi H là trung điểm CD,ta có OH vuông góc CD hay OH
vuông góc AB suy ra HA=HB,mà HC=HD nên AC=DB(Nếu
D nằm giữa A và C ta chứng minh tương tự)
5’
a)-Để chứng minh góc
BAC=90
0
ta phải làm
sao?
-Dựa vào đâu ta có
IA=IB=IC?
Qua đó cho HS chứng
minh câu (a)
b)IO là phân giác góc
nào? IO’ là phân giác
góc nào?
-Có nhận xét gì về hai
góc AIB và AIC?
-Vậy góc OIO’=?
Cho HS trình bày lời giải
câu (b)
c)Để tính BC ta cần tính
đoạn thẳng nào?
-AI là đường cao tam
giác vuông nào?
-Hãy tính AI khi biết OA
và O’A?
Cho HS trình bày lời giải
câu (c)

Hoạt động 2:p dụng
vào thực tế
(1) (2)
Nhìn vào hình nêu
trường hợp hai bánh xe
quay cùng chiều? Ngược
chiều?
*)GV treo hình99sgk
Cho HS quan sát nhận
xét
Hoạt động 3:
GT:(O);(O’) tiếp xúc tại A;
BC tiếp tuyến chung ngoài,
AI tiếp tuyến chung trong
KL:a)Góc BAC=90
0
b)Góc OIO’=?
c)OA=9Cm;O’A=4Cm
tính BC
a)-Chứng minh:IA=IB-IC
-Dựa vào tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau
Một HS lên bảng chứng minh
câu (a),cã lớp theo dõi nhận
xét
b)IO là phân giác gócAIB
IO’ là phân giác gócAIC
(tính chất hai tiếp tuyến cắt
nhau)
- Hai góc AIB và AIC kề bù

-Góc OIO’=90
0
Một HS lên bảng chứng minh
câu (b),cã lớp theo dõi nhận
xét
c)Để tính BC ta cần tính đoạn
thẳng AI vì AI=1/2BC
-AI là đường cao tam giác
vuông OIO’
AI
2
= OA.O’A
- Một HS lên bảng chứng minh
câu (c),cã lớp theo dõi nhận
xét
HS:TH(1) hai bánh xe quay
cùng chiều
TH(2) hai bánh xe quay
Ngược chiều
*)HS quan sát hình 99sgk thảo
luận nhóm nhận xét
C
B
I
O
A
O'
a)IA=IB;IA=IC( tính chất hai
tiếp tuyến cắt nhau)
vậy IA=IB=IC



BAC vuông tại A
Góc BAC=90
0
b) IO là phân giác gócAIB
IO’ là phân giác gócAIC
(tính chất hai tiếp tuyến cắt
nhau)
màhai góc AIB và AIC kề bù

Góc OIO’=90
0
c)AI là đường cao tam giác
vuông OIO’,vậy AI
2
=
OA.O’A=9.4=36
AI=6(Cm)

BC=2AI=12(Cm)
*)Bài tập 40sgk
Hình 99a và hình 99b chuyển
động được;hình 99c không
chuyển động được
Cho HS nêu lại các vò trí
tương đối của hai đường
tròn và các hệ thức liên
hệ
HS nêu lại các vò trí tương đối

của hai đường tròn và các hệ
thức liên hệ
IV/Hướng dẫn tự học: (2’) Học bài
Làm lại các bài tập trên
Đọc phần có thể em chưa biết sgk
n lại các kiến thức chương II
D/Rút kinh nghiệm ;bổ sung
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×