Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN DHToán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.35 KB, 8 trang )

LỜI NÓI ĐẦU

I.Đặt Vấn Đề.
Hướng đổi mới PPDH hiện nay là tích cực hóa họat động học tập của HS, khơi dậy
và phát triển khả năng tự học; nhằm hình thành cho HS tư duy tích cực, độc lập, sáng
tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; rèn luyện khả năng vận dụng
kiến thức vào thực tiển; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho
HS.
Trong những năm vừa qua, khi dạy cho đồng nghiệp dự giờ, Tôi thường mắc phải
khuyết điểm: PPDH chưa giúp HS phát hiện vấn đề, chưa phù hợp HS yếu-kém.Đây là
điều trăn trở bấy lâu nay……
 Đây là vấn đề cần phải có đối với dạy bộ môn tóan:
o Bởi vì PPDH giúp HS phát hiện vấn đề, giúp cho HS học giỏi được
môn toán, qua đó mới có khả năng tự học.
o SGK toán được thiết kế từ họat động của HS dẫn đến kiến thức.
o Tiêu chí đánh giá tiết dạy: PPDH phù hợp đặc trưng bộ môn.
 Mục đích nghiên cứu: để hoàn thiện tiết dạy, nâng cao tay nghề, giúp đỡ
đồng nghiệp cùng tiến bộ, giúp Hs học tốt môn toán
 Bản chất được làm rõ: các kỹ thuật dạy khái niệm,đn, đlí, Cm hình học,….
 Đối tượng nghiên cứu: Sgk, Sgv, sách thiết kế, kinh nghiệm qua các tiết
 Phương pháp nghiên cứu: đọc sgk, sgv, sách thiết kế, băng hình,……
 Không gian đối tượng khảo sát: các trường trong Huyện cầu Kè.
 Thời gian nghiên cứu: 5/5/2009-31/5/2010
o Bước 1:Rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy.
o Bước 2: Thao giảng tổ, nhóm, cụm
o Bước 3: Hội giảng
o Bước 4: Báo cáo chuyên đề.

Trong quá trình viết đề tài,Tôi vẫn còn nhiều thiếu sót,rất mong quí Thầy( Cô) nhiệt tình
đóng góp để sáng kiến ngày càng hoàn thiện hơn.Chân thành cảm ơn nhiều.
Cầu Kè, Ngày Tháng Năm 2010


Người Viết.
Hùynh Minh Khai.THCSTT
II. NỘI DUNG:
Yêu cầu HS làm ? để phát hiện kiến thức mới.( ? là lọai bài tập chứa kiến thức củ
dùng để xây dựng kiến thức mới
 Thực trạng: Trong những năm vừa qua, khi dạy Tôi thường làm không tốt:
bỏ qua, chỉ yêu cầu 1HS lên bảng giải, PPDH nghèo nàn (không có bảng
phụ), Gv giải ? cho HS, hoặc sau khi HS làm ?, gv phát hiện ra kiến thức
mới, dẫn đến HS học thụ động, lười suy nghĩ, chán học.
 Khắc phục: Ý tưởng sáng tạo đã thành công:
o Căn cứ vào tình hình học tập của lớp mà có hệ thống câu hỏi phù hợp(
Dạy học bám sát đối tượng).
o Sử dụng ĐDDH: bảng phụ, hình vẽ sẳn, vẽ chữ, để tạo hiệu ứng như
chúng ta dùng giáo án điện tử.( mỗi bàn HS 1 bảng phụ)
o PPDH tích cực hóa họat động cá nhân, họat động nhóm.
o Thiết kế bảng, biết sử dụng phấn màu
 Đây là mẫu thiết kế bảng đen và PPDH để dạy học cho HS phát hiện vấn đề
GV: yêu cầu HS làm ?
( gv treo bảng phụ)
o Cho HS hđg cá nhân
o Cho HS họat động
nhóm
o Đọc VD mẫu sgk rồi
cho HS giải
o Đo đạt, nhìn hình vẽ
o Phát phiếu hoc tập
mà gv đã chuẩn bị
sẳn
……………………………
Gv theo dõi giúp đỡ HS

……………………………
……………………………
o GV: yêu cầu HS nhận
xét, sửa chữa( nếu có)
o GV: yêu cầu HS phát
hiện ra kiến thức mới
( nếu HS phát hiện
không được,thì gv có
hệ thống câu hỏi dẫn
dắt: đối chiếu, so
sánh, tổng quát
Hs đọc nội dung ? ( Không
thể bỏ qua, bởi vì khi cho HS
đọc, để gây sự chú ý của Hs
khác, qua đó tạo mối quan hệ
trò với trò)
Lời giài của HS
Một ? chính là 1 đơn vị kiến
thức mới. trong sgk.THCS,
mỗi bài học có tối đa 3 đơn
vị kiến thức mới.
GV: Viết kiến thức
mới mà HS vừa phát
hiện( có thể gv dán bảng phụ
đã chuẩn bị sẳn)
hóa……)
o GV: u cầu HS khác
đọc xác nhận kt mới
III. CÁC VÍ DỤ KHẢ THI: (Tơi xin trình bày 4 Vd mẫu có tính khả thi rất cao)
1.Ví Dụ 1: Bài: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI

PHƯƠNG
( Đại số: lớp9)
?1: Tính và so sánh:
16.25

16. 25
( Đây là u cầu của sgk)
Bây giờ ta thiết kế bảng đen+ PPDH để dạy như sau:
Họat động Thầy
Họat động
trò
Ghi bảng Nhận xét
+GV; u cầu HS
hđg cá nhân+ cả
lớp cùng giải
+ u cầu 1 HS
lên bảng sửa
+ u cầu HS
nhận xét
+ u cầu HS rút
ra tổng qt……
16.25 400 20
16. 25 4.5 20
16.25 16. 25
= =
= =
→ =
1.Định Lý:
a, b khơng âm
. .a b a b

=
Tích cực hóa hđg
của HS, giúp Hs
phát hiện ra kiến
thức mới.
KQ:SS:28
+có24hs:phát
hiện được vđ
2.Ví Dụ 2: Bài: HÀM SỐ BẬC NHẤT ( Đại số lớp 9)
?1+?2: u cầu HS điền trắc nghiệm( khiếm khuyết)( Đây là u cầu của sgk)
Họat động Thầy Họat động trò Ghi bảng Nhận xét
?1: Gv chn bị
phiếu học tập :
+1(h) ơtơ đi được..
+t(h) ơtơ đi được..
+Sau t(h) ơtơ cách
Hà Nội S=………
Hs làm trên phiếu trắc
nghiệm
5km
50t(km)
S=50t+8(km)
?2
t 1 2 3 4
s
+giải thích vì sao
S là hs của t
+ Nếu thay S=y,
t 1 2 3 4
s 5

8
10
8
15
8
20
8
1.Định nghĩa: Dùng pp qui
nạp
KQ:SS:28
+có25hs: phát
hiện được vđ
t=x, ta có cơng
thức gì?
Y=50x+8 HS bậc nhất
Y=ax+b(a≠0)
3.Ví Dụ 3: Bài: LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP( hình học lớp9)
Bài 19 trang15:
Ta thiết kế bảng đen+ PPDH như sau:
Họat động Thầy Họat động trò Ghi bảng Nhận xét
+GV: u cầu HS
đsgk+ vẽ hình
+GV: vẽ sơ đồ
phân tích đi lên:
AN,BN là 2 đ.cao
H là trực tâm
SH là đ.cao ∆SAB
SH vng gócAB
u cầu HShđg
nhóm 5’

Gv đi theo dõi và
giúp đỡ HS
Các nhóm đem
bảng phụ dán lên
bảng để nhận
xét.Nếu có nhóm
nào làm đúng ta
coi đây chính là
bài sửa
Bài làm đúng của
1 nhóm
Đối với mơn hình
học.Khi giảng bài
về Cm, gv phải
dùng PP phân tích
đi lên mới đạt hiệu
quả cao nhất. Vì
có sơ đồ phân tích
đi lên , nó giúp Hs
dễ trình bày lời
bài giải hình học
KQ:SS:28
+co20hs: phát
hiện được vđ
4.Ví Dụ 4: Bài: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Hình học 7)
?1: Đo 3 góc của một tam giác
Họat động thầy Họat động trò Ghi bảng Nhận xèt
+GV: a cầu Hs
đo 3 góc của tam
giác.

+Tính tổng 3 góc
+nhận xét kết quả
+ Rút ra kiến thức
Dùng PP thực
nghiệm để tìm ra
kiến thức
KQ:SS:30
+có28hs:phát hiện
được vđ
A B
M
NH
O
S
A
B C
gì?
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ ˆ
ˆ
A
B
C
A B C
=
=
=
+ + =

Định lí về tổng 3
góc của 1 tam
giác
III.KẾT LUẬN:
Dạy học giúp HS phát hiện vấn đề là khâu then chốt trong việc đổi mới phương
pháp dạy học: tạo sự tương tác trong quá trình dạy học, tránh tiếp thu thụ động, chủ
động tiếp thu kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của Thầy. Muốn vậy Thầy cần đạt
được những vấn đề cơ bản sau đây:
1. Sọan giáo án thật kỹ: Giáo án có 3 cột( ghi rõ thời gian cho từng họat động)
2. Sử dụng ĐDDH: Có bảng phụ cho từng bàn HS, chuẩn bị các hình vẽ, các
qui tắc trên bảng phụ, thước compa, phấn màu, các phiếu học tập
3. Hệ thống câu hỏi: Rõ ràng, chính xác, HS dễ hiểu ( nên chọn câu đơn)
4. Thiết kế bảng: Có phần giảng, phần ghi nội dung, chữ đẹp
5. Tổ chức họat động: Đi từ họat động cá nhân đến hợp tác nhóm, có khả năng
trình bày lâp luận riêng của mình
6. Khơi dậy trong Hs lòng say mê học toán.
Bài viết đến đây kết thúc. Xin chân thành cảm ơn quí Thầy( Cô). Chúc quí Thầy
( Cô) dồi dào sức khỏe./.
Cầu Kè, ngày Tháng năm 2010
Người Viết:
Hùynh Minh Khai.
(Gv: THCSTT Cầu Kè)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×