Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

MRI TIỀN LIỆT TUYẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.53 MB, 46 trang )

BS. CAO THIÊN TƯỢNG


Đại cương
Ung thư tiền liệt tuyến thường gặp ở các nước

phương Tây hơn châu Á
Chế độ ăn nhiều mỡ liên quan với tỉ lệ mắc
cao hơn


Ung thư tiền liệt tuyến
Chẩn đoán kết hợp giữa thăm khám bằng

ngón tay qua ngã trực tràng kết hợp với PSA.
Dấu hiệu MRI thường không đặc hiệu và có
thể giống với viêm tiền liệt tuyến, abscess TLT
và phì đại TLT
Chẩn đoán xác định: sinh thiết xuyên trực
tràng dưới hướng dẫn siêu âm.
Phân giai đoạn: CT, MRI, xạ hình xương
Điều trị: Phẫu thuật, Hormone, Xạ trị


Hình ảnh ung thư TLT
CT ngực, bụng, chậu để tìm di căn.
MRI để đánh giá bệnh tại vùng chậu
Xạ hình xương: đánh giá di căn xương.


MRI tiền liệt tuyến


Là phương pháp không xâm lấn chính xác

nhất để phân giai đoạn lan tại chỗ của K TLT
Đã trở thành khảo sát cuối cùng để quyết định
cách điều trị (phẫu thuật, xạ trị)
Coil nội trực tràng làm tăng đệ chính xác để
phát hiện đến 82% (so với 66-69% khi sử dụng
coil thân)
R Harris, A Schned, J Heaney – Staging of Prostate Cancer with
Endorectal MR Imaging: Lessons from a learning curve – Radiographics
1995, Vol 15 No 4


MRI tiền liệt tuyến
Kết hợp chuỗi xung T2W thường qui và cộng

hưởng từ phổ (MRS) cho thấy cải thiện phát
hiện ung thư, định vị ung thư ở vùng ngoại vi
và vùng chuyển tiếp
Kết hợp MRI + MRS: độ nhạy 91%, độ đặc hiệu
95%
Chỉ MRI thường qui: độ nhạy 77%, độ đặc hiệu
81%
Choi et al– Functional MR Imaging of Prostate Cancer– Radiographics
2007 Vol 27 No 1


MRI tiền liệt tuyến: ưu điểm của
MRI so với các phương tiện hình
ảnh khác

Không dùng bức xạ ion hoá
Thu hình nhiều mặt că1t: Axial, coronal, sagittal

và/hoặc coronal oblique
Tương phản mô tốt hơn
Coil chậu/nội trực tràng có độ chính xác cao hơn
các phương tiện khác trong đánh giá xâm lấn túi
tinh và lan ngoài vỏ bao của K TLT (96% vs.
81%)
Trong lúc khảo sát, coil nội trực tràng cũng dùng
để đánh giá hạch và xương vùng chậu gần TLT.

Hricak H, White S, Vigneron D, et al: Carcinoma of the prostate gland: MR
imaging with pelvic phased‐array coils versus integrated endorectal—
pelvic phased‐array coils. Radiology 193:703‐9, 1994


GiẢI PHẪU TUYẾN
GỒM CÁC THÀNH PHẦN MÔ TUYẾN VÀ KHÔNG
TUYẾN
I – Tuyến
1- Các thành phần ngoài
Vùng trung tâm(CZ) 20%
Vùng ngoại vi (PZ) 70-80%

2- Các thành phần trong
Tuyến quanh niệu đạo
Vùng chuyển tiếp (TZ) 5%

II – Phần không tuyến

Niệu đạo TLT
Mô đệm sợi-cơ trước.


Giải phẫu MRI TLT
Trên hình T1W, tiền liệt tuyến có tín hiệu từ

đồng đến thấp. Tuy nhiên, hình T1W, không có
độ phân giải mô mềm đủ để nhìn giải phẫu
bên trong hoặc bất thường TLT
Giải phẫu vùng TLT nhìn rõ nhất trên T2W
phân giải cao. Trên hình T2W, vùng ngoại vi có
tín hiệu cao. Tín hiệu vùng trung tâm và
chuyển tiếp thấp hơn vùng ngoại vi. Mô đệm
sợi cơ phía trước có tín hiệu thấp.


Giải phẫu TLT bình thường
T2WI :
Vùng chuyển tiếp (Transitional Zone)
Vùng trung tâm (Central Zone)
Vùng ngoại vi (Peripheral Zone)
Vùng mô đệm sợi cơ trước (Anterior

Fibromuscular Stroma)
Vỏ bao tiền liệt tuyến (Prostatic Capsule)


Vùng ngoại vi
Vùng trung tâm

Vùng chuyển
tiếp



TLT bình thường
T2WI

T2FS

T1WI

T2WI
coronal


Túi tinh


Giải phẫu vùng TLT
bình thường
Nam 60 tuổi
T2WI ngang mức túi

tinh
Đáy TLT
B = Bàng quang
C = Vùng trung tâm



Giải phẫu vùng TLT
bình thường
T2WI ngang mức

giữa tuyến
FS = mô đệm sợi-cơ
trước
P = Vùng ngoại vi
T = Vùng chuyển tiếp


Giải phẫu vùng TLT
bình thường
T2WI ngang mức đỉnh

TLT
Ở mức niệu đạo màng
U = niệu đạo


Giải phẫu vùng TLT bình thường

 T2WI coronal, sagittal đường giữa và cạnh đường giữa
 B = Bàng quang, C = vùng trung tâm, P = vùng ngoại vi, SV =

túi tinh, U = niệu đạo.



Hình MRI TLT sau tiêm

Trên hình MRI sau tiêm, vùng ngoại vi bắt

thuốc nhiều hơn vùng trung tâm và chuyển
tiếp
Độ phân giải tương phản như trên hình T2W.


Protocol MRI TLT, phần cứng và
phần mềm
MRI -1.5 T
Coil thân
Coil nội trực tràng
Phần mềm cho MR spectroscopy


Protocol
Axial T1W từ mào chậu đến khớp mu.
 Axial T2W tập trung tiền liệt tuyến FOV nhỏ

(~ 14cm), cắt mỏng 3-4mm
Sagital  T2W, FOV nhỏ, tập trung tiền liệt
tuyến
Coronal Oblique T2W FOV nhỏ, tiền liệt tuyến
MR Spectroscopy
Diffusion‐weighted imaging
Post Contrast MRI
Dynamic contrast enhancement Coronal
Oblique FOV nhỏ.



Vai trò của MRI
MRI có thể phát hiện ung thư nhưng không

nên xem MRI như là một công cụ tầm soát đầu
tiên (PSA, DRE, TRUS, Bx)
Tuy nhiênkhi PSA dương tính nhưng sinh
thiết âm tính
MRI giúp định vị sinh thiết lại ở vùng nghi ngờ.
Phân giai đoạn tại chỗ (để quyết định cách
điều trị tốt nhất)


Chỉ định MRI TLT
Nhóm nguy cơ trung gian/cao
Phân giai đoạn dựa vào MRI có thể có hiệu

quả kinh tế nếu chỉ thực hiện ở phân nhóm
bệnh nhân:
-U sờ được
-PSA>10
-Ít nhất 50% lõi dương tính vớiác tính
-Độ và thang điểm Gleason cao


PSA (Prostate-Specific Antigen) cao
Ung thư <1 mL thường không cao
16% nam bình thường có PSA >4

ng/mL
19% ung thư TLT có PSA bình

thường
Các trường hợp lành tính có PSA
cao: phì đại TLT, Viêm TLT, tân sinh
trong biểu mô TLT.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×