Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ KT HK I SINH 11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.2 KB, 5 trang )

kiểm tra học kỳ I - Lớp 11- nâng cao
Môn : sinh học
Đề 1
Họ và tên học sinh :... Lớp : ...
Câu 1: Mỗi ngày, ngời cần hàng trăm gam cacbohiđrat. Nhu cầu hàng ngày về
hầu hết các vitamin chỉ tính bằng miligam. Nhu cầu về các vitamin với lợng
nhỏ nh vậy là vì
A. các vitamin không quan trọng lắm trong trao đổi chất.
B. năng lợng chứa trong các vitamin khá lớn mà ta lại không cần nhiều lắm.
C. cơ thể có thể dự trữ hầu hết các vitamin với số lợng lớn.
D. vitamin chỉ đóng vai trò là các yếu tố điều hoà, xúc tác.
E. Mọi tế bào đều cần cacbohidrat nhng chỉ một ít tế bào cần vitamin.
Câu 2: Trao đổi ngợc dòng trong các mang cá có tác dụng .
A. đẩy nhanh dòng nớc qua mang.
B. duy trì građien nồng độ để nâng cao khuếch tán
C. cho phép cá thu ôxi trong khi bơi giật lùi
D. cho máu và nớc qua mang chảy theo cùng một hớng.
E. cản trở hiệu quả hấp thụ ôxi.
Câu 3: Xếp các câu trả lời theo thứ tự giảm dần nồng độ ôxi (từ cao nhất đến
thấp nhất)?
A. Các mô tế bào, không khí thở vào, máu rời phổi đi.
B. Không khí thở vào, máu rời phổi đi, các mô tế bào.
C. Máu rời phổi đi, không khí thở vào, các mô tế bào.
D. Không khí thở vào, các mô tế bào, máu rời phổi đi.
E. Các mô tế bào, máu rời phổi đi, không khí thở vào.
Câu 4: Đối tợng có hệ tuần hoàn hở là:
A. cá B. khỉ D. ếch C. sứa
Câu 5: Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch ngời và hệ tim mạch cá là
A. ở cá, máu đợc ôxi hoá khi qua nền mao mạch mang.
B. ngời có hai vòng tuần hoàn còn cá chỉ có một vòng tuần hoàn.
C. các ngăn tim ở ngời gọi là các tâm nhĩ và tâm thất.


D. ngời có vòng tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở.
Câu 6: Mọi tế bào trong cơ thể ngời đều tiếp xúc với môi trờng trong chứa
A. máu B. mô liên kết C. dịch gian bào
D. chất nền E. các màng nhầy
Câu 7: Quá trình biến đổi hoá học thực hiện nhờ
A. các enzim trong dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra.
B. enzim pepsin C. enzim tripsin D. enzim cacboxipeptiđaza
Câu 8: Các enzim thuỷ phân tham gia tiêu hoá thức ăn ở các động vật đơn
bào đợc sinh ra từ
A. màng sinh chất B. nhân C. lizôxôm D. ribôxôm
Câu 9: ở động vật đa bào bậc cao, quá trình tiêu hoá đợc thực hiện nhờ
A. ống tiêu hoá B. tuyến tiêu hoá
C. quá trình biến đổi cơ học và hoá học D. cả A và B.
Câu 10: Giai đoạn nào là quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá ?
A. Giai đoạn tiêu hoá ở ruột B. Giai đoạn tiêu hoá ở dạ dày
C. Giai đoạn biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
D. Giai đoạn biến đổi thức ăn ở thực quản.
Câu 11: ở động vật có dạ dày đơn, quá trình biến đổi sinh học với sự tham
gia của hệ vi sinh vật diễn ra tại đâu?
A. Mang tràng B. Dạ dày C. Khoang miệng D. Thực quản
Câu 12: ở ngời, ôxi đợc chuyển chủ yếu dới dạng nào trong quá trình hô hấp?
A. Kết hợp với hêmôglôbin trong hồng cầu.
B. Hoà tan trong huyết tơng.
C. Dới dạng các hợp chất hoá học.
D. Dạng tự do
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hoá ở động
vật ăn thịt và ăn tạp? Cơ chế hấp thụ sản phẩm của quá trình tiêu hoá? (2đ)
Câu 2: Trao đổi khí ở sâu bọ, cá và thú đợc thực hiện nh thế nào? (2 đ)
Câu 3: Vẽ sơ đồ và so sánh sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn hở và tuần hoàn kín?

Mô tả đờng đi của máu trong mỗi hệ tuần hoàn (bắt đầu từ tim) (3đ)
kiểm tra học kỳ I - Lớp 11- nâng cao
Môn : sinh học
Đề 2
Họ và tên học sinh :... Lớp : ...
Câu 1: ở động vật có dạ dày đơn, quá trình biến đổi sinh học với sự tham
gia của hệ vi sinh vật diễn ra tại đâu?
A. Mang tràng B. Dạ dày C. Khoang miệng D. Thực quản
Câu 2: ở động vật đa bào bậc cao, quá trình tiêu hoá đợc thực hiện nhờ
A. ống tiêu hoá B. tuyến tiêu hoá
C. quá trình biến đổi cơ học và hoá học D. cả A và B.
Câu 3: ở ngời, ôxi đợc chuyển chủ yếu dới dạng nào trong quá trình hô hấp?
A. Kết hợp với hêmôglôbin trong hồng cầu. B. Hoà tan trong huyết t-
ơng.
C. Dới dạng các hợp chất hoá học. D. Dạng tự do
Câu 4: Các enzim thuỷ phân tham gia tiêu hoá thức ăn ở các động vật đơn
bào đợc sinh ra từ
A. màng sinh chất B. nhân C. lizôxôm D. ribôxôm
Câu 5: Giai đoạn nào là quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá ?
A. Giai đoạn tiêu hoá ở ruột B. Giai đoạn tiêu hoá ở dạ dày
C. Giai đoạn biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
D. Giai đoạn biến đổi thức ăn ở thực quản.
Câu 6: Quá trình biến đổi hoá học thực hiện nhờ
A. các enzim trong dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra.
B. enzim pepsin C. enzim tripsin D. enzim cacboxipeptiđaza
Câu 7: Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch ngời và hệ tim mạch cá là
A. ở cá, máu đợc ôxi hoá khi qua nền mao mạch mang.
B. ngời có hai vòng tuần hoàn còn cá chỉ có một vòng tuần hoàn.
C. các ngăn tim ở ngời gọi là các tâm nhĩ và tâm thất.
D. ngời có vòng tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở.

Câu 8: Mọi tế bào trong cơ thể ngời đều tiếp xúc với môi trờng trong chứa
A. máu B. mô liên kết C. dịch gian bào
D. chất nền E. các màng nhầy
Câu 9: Mỗi ngày, ngời cần hàng trăm gam cacbohiđrat. Nhu cầu hàng ngày về
hầu hết các vitamin chỉ tính bằng miligam. Nhu cầu về các vitamin với lợng
nhỏ nh vậy là vì
A. các vitamin không quan trọng lắm trong trao đổi chất.
B. năng lợng chứa trong các vitamin khá lớn mà ta lại không cần nhiều lắm.
C. cơ thể có thể dự trữ hầu hết các vitamin với số lợng lớn.
D. vitamin chỉ đóng vai trò là các yếu tố điều hoà, xúc tác.
E. Mọi tế bào đều cần cacbohidrat nhng chỉ một ít tế bào cần vitamin.
Câu 10: Xếp các câu trả lời theo thứ tự giảm dần nồng độ ôxi (từ cao nhất đến
thấp nhất)?
A. Các mô tế bào, không khí thở vào, máu rời phổi đi.
B. Không khí thở vào, máu rời phổi đi, các mô tế bào.
C. Máu rời phổi đi, không khí thở vào, các mô tế bào.
D. Không khí thở vào, các mô tế bào, máu rời phổi đi.
E. Các mô tế bào, máu rời phổi đi, không khí thở vào.
Câu11: Đối tợng có hệ tuần hoàn hở là:
A. cá B. khỉ D. ếch C. sứa
Câu12: Trao đổi ngợc dòng trong các mang cá có tác dụng .
A. đẩy nhanh dòng nớc qua mang.
B. duy trì građien nồng độ để nâng cao khuếch tán
C. cho phép cá thu ôxi trong khi bơi giật lùi
D. cho máu và nớc qua mang chảy theo cùng một hớng.
E. cản trở hiệu quả hấp thụ ôxi.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hoá ở động
vật ăn thịt và ăn tạp? Cơ chế hấp thụ sản phẩm của quá trình tiêu hoá? (2đ)
Câu 2: Trao đổi khí ở sâu bọ, cá và thú đợc thực hiện nh thế nào? (2 đ)

Câu 3: Vẽ sơ đồ và so sánh sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn hở và tuần hoàn kín?
Mô tả đờng đi của máu trong mỗi hệ tuần hoàn (bắt đầu từ tim) (3đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×