Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Án treo và nâng cao hiệu quả áp dụng án treo trong xét xử của các toà án quân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.5 MB, 96 trang )


B Ộ G IÁ O D Ụ C Đ À O T Ạ O

BỘ T ư PH Á P

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
===========
/*;===========
TRƯƠNG ĐÚ C TH UẬN

 N T R E O VẢ N  N G CAO H IỆ U Q U Ả Á P D Ụ N G Á N T R E O
T R O N G X É T X Ử C Ủ A CÁC TO À Á N Q U Â N s ụ
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH s ự
MẢ SỐ: 60.38.40
T H Ữ V IE N
TRƯỜNG ĐAI HOC LỎÂT HÀ NỘI
PH O N G G V —

Ặồ

------

LUẬN
VĂN THẠC
SỸ LUẬT
HỌC




NGƯỜI HƯỚNG DẨN: PCỈS - TS: T R A N



HÀ NỘI - ‘2 003

v ă n

đ ộ


B Ả R TI}0 RG KÊ c r t c CĨ7Ữ V3ẾT t A t T R 0 RG L a ậ R V A ĩl
- A T G T .............................. -An toàn giao thỏ 11g
- BLIIS....................................... Bộ luật hình sự.

- B LT T H S..................-....... Bộ luật t ố tụng hình sự.
- X H C N .................................. X ã hội chủ nghĩa.
- Đ K T T ............................. Đ iểu kiện t h ử thách.
- IIĐ I P .............................. H ộ i đ ổ n g T hẩm phán.
- IIĐX X ........................................ H ộ i đ ổ n g xét xứ.
- H T Q N ............................. H ộ i thẩm Quăn nhân.
- N T C N P T ........................ N h â n thân của ng u ô i p h ạ m tội.
- T A N D ...................................... Toà án nhân dân.

- T A Q S......................................... Toầ án Quân sự.
- T G T T ................................. Thời gian t h ử thách.
- T T G N .................................. -Tình tiết giảm nhẹ.
- T N H S...............................Trách nhiệm hình sự.

- T T T N ................................... Tỉnh tiết tăng nặng.
- ƯBND...................................... ư ỷ ban nhản dân.
- ƯIÌTP-------------------------- u ỷ ban T hẩm phán.



m

w•

£ íimt

- B ả n thố n g kê các c h ữ viết 1rít t r o n g L u ậ n văn.
- M ụ c lực.

- Phần mỏ dầu:
1. Tính cấp Ihiêì của việc nghiên cứu.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Phương pháp nghiên cứu.
4. ý nghĩa lý luận và lliực liễn của Luận văn.
5. Cơ cấu ỉ Aiện văn.
- C h ư ơ n g I: Mộl số vấn đề chung về án treo Irong luậl hình sự Việt Nam.
1.1.

Khái niệm, bản chất pháp lý, vai Irò của án treo.

1.1.1. Khái niệm án í reo.
1.1.2. Bản chấl pháp lý của án treo.
1.1.3. Vai trò của án treo.
1.2. Qui định về án treo Irong PLIÍS nước la trước khi pháp điển hoá
(1985).
1.2.1. Căn cứ, điều kiện áp dụng án treo.
1.2.2. Thử thách trong án treo.
1.3. Qui định về án treo trong BLHS năm 1985 và BLĩ lS năm 1999.
2



1.3.1. Căn cứ, điều kiện áp dụng án treo.
1.3.2. Thử thách trong án treo.
1.3.2.1. Điều kiện thử thách.
1.3.2.2. Thời gian thử thách.
- Chương II: Thực tiễn áp dụng án treo và các giải pháp nAng cao hiệu quả
áp dụng án treo trong xél xử của các TAQS.
2.1. Thực tiễn áp dụng án treo Irong xél xử của các TAQS.
2.1.1. Những yếu lố dặc llùi lác dộng lên lình hình áp dụng án treo
trong xét xử của các TAQS.
2.1.2. l ì n h hình áp dụng án Ireo trong thực tiễn xét xử của các TAQS.
2.2. Những hạn chế vướng mắc trong áp dụng án treo của các TAQS.
2.2.1. Những hạn chê', vướng mắc trong lliực liễn áp dụng án Ireo cua
cácTAQS.
2.2.2. Nguyên nhan cùa những han chế, vướng mắc trong áp dung

án

tre o .

2.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng án Ireo trong xét xử của các
TAQS.
2.3.1. Giải pháp lioàn thiện pháp luíil.
2.3.2. Giải pháp đảm hảo áp dụng (hống nhấl pháp luật.
2.3.3. Nâng cao năng lực, liình độ và trách nhiệm làm việc của đội ngũ
cán hộ pháp luật Quân sự.
2.3.4. Tăng cường công lác thi hànl) án treo Irong Quân đội.

- Phần kết luận.


3


Để lài:

PHRN M Ở ĐẦU

1. Tính Cấp thiết của việc nghiên cứu.
X u ấ l phái lừ nhiệm vụ của Luật hình sự Việl Nam và mục đícli của
hình phạt, ihể hiện nguyên lắc nhân đạo XHCN, nhằm nâng cao hiệu quả của
dấu Uanh phòng ngừa và chống lội phạm, án treo là chế định pháp luật hình sự
có lịch sử từ lâu và được thực liễn xốt xử áp dụng nhiều năm nay ở nước la.
Việc đấu Iranh phòng ngừa và chống lội phạm, duy trì trật tự xã hội được coi
là nhiệm vụ rấl quan trọng của Nhà nước la và quá Irình này được thực hiện
hằng nhiều cách như giáo dục lư iưởng, lổ chức, kinh tế-xã hội, pháp luật nói
chung, Luật hình sự nói riêng. Việc áp dụng hình phạt của Luật hình sự dược
coi là công cụ hữu hiệu đổ bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội. Tuy nhiên,
việc Iruy cứu TNHS, kết lội, xử phạt và buộc người phạm lội chấp hành một
phần hay toàn hộ hình phạt không phải luôn luôn là hiện pháp duy nhấl, thực
hiện tốt nhất và có hiệu quả nhấl các nhiệm vụ của Luệl hình sự. Trong những
trường hợp nhấl định, mục tlícli giáo dục và cai lạo người phạm lội sẽ đạl hiệu
quả tôì hơn hằng hiện pháp tác dộng hình sự khác.
Án treo là mộl hiện pháp Irong hệ thống các hiện pháp lác động cùa
Nhà nước và xã hội đến người phạm tội và nó ngày càng khẳng định là chế
định không thể thiếu Irong BI Ả IS của nước ta hởi lính ưu việt của nó. Chê' định
này ihể hiện sự kết hợp hài hoà giữa cưỡng chế của Nhà nước với sự tác động
của xã hội trong việc giáo dục, cai tạo người phạm lội trong điều kiện sự văn
minh liến bộ của xã hội, trong thực hiện chính sách hình sự và nâng cao hiệu
quả của Luật hình sự.

Án treo dược pháp điển hoá lại Đ.44-BLHS năm 19X5 và Đ.60-BLI IS
4


năm 1999 đã đánh dấu một bưức liến hộ rõ nét nhất, lliổ hiện vai trò quan
trọng trong cuộc đấu lianh phòng ngừa và chống lội phạm. Tuy nhiên, tliực:
tiễn áp dụng của các Toà án nói chung, T A Q S nói riêng cũng hộc lộ những
hạn chế, vướng m ắc nliấl định. Việc vận dụng khổ ng đúng đã làm giảm vai trò
và ý nghĩa đích thực của án treo. Thực liễn áp (-lụng án treo Irong xét xử của
các TAQS vẫn còn nhiều sai sót, hạn chế. Sở dĩ có tình Irạng này là do hiểu
không đúng, không đầy đủ lính chất pháp lý của án treo, không nắm vững các
căn cứ, điều kiện cho hưởng án treo và các vấn đề khác vổ án treo .v.v... Vì
vây, việc nghiên cứu án treo và thực liễn áp dụng án treo trong xét xử của các
T A Q S có ý nghĩa quan trọng về lý luận và Ihực liễn góp phẩn nâng cao hiệu
quả của biện pháp hình sự này.



Án treo thực sự là mội vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất lớn
Irong lình hình hiện nay. Đất nước ta đã thay dổi sâu sắc về nhiều mặl của đời
sống xã hội, lình hình tội phạm cũng diễn biến rất phức tạp. Trước lình hình
đó, việc đấu tranh phòng ngừa và chống tội pliạin đòi hỏi phải đưực nâng lên
m ột tầm cao mới. C h ế định án treo cĩíng được coi là m ộ t trong những vấn cần
được xem xét một cách thấu đáo cả vồ mặl lý luân cũng như thực tiễn áp dụng.
Điều đó lý giải cho việc chúng lôi chọn đề lài luận văn thạc sĩ của mình là
“ Án Ireo và nâng cao hiệu quả áp dụng án treo Irong xct xử của các T AỌS
I

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
M ụ c đích của luận văn: Nhằm làm rõ mội cách có hệ thống những vân

đề lý luận và thực liễn áp dụng c h ế định án Ireo của các TAQS; từ đó đưa ra
những giải pháp nâng cao hiệu qua áp dụng án treo trong xét xử của các
TAQS.
N h iệ m vụ của luận văn: Để thực hiện m ụ c đích nghiên cứu trên, nhiệm
vụ nghiên cứu clặt ra là:
+ Nghiên cứu về kliái niệm, bản chai pháp lý, vai trò của án treo, phan
5


lích các nôi dung cụ thể của chế định này. so sánh các quan điểm khác nhan
về án treo, nghiên cứu về lịch sử chế định án treo, phân lích các (|iiyốt định
của pháp luậl về chế định án treo. Từ đó giúp cho việc nhân thức đúng đắn về
ch ế định án treo.
+ Về ihực tiễn, luận văn lập trung, nghiên cứu, khảo sál đánh giá lổng
quái Ihực liễn áp dụng án treo của các TAQS trong những năm gần đay và liên
cơ sở lí luận để lìm ra những yếu lố tích cực, làm rõ những hạn chế, vướng
mắc của quá trình áp dụng án Ireo.
+ Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của án treo trong xét
xử của các TAQS cũng như trong công lác đấu Iranh phòng ngừa và chống lội
phạm trong Quân đội.

3. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn được thực hiện Irên cơ sở các nguyên lỷ của chủ nghía M á o
Lê nin, lư tirỏng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đáng Cộng sản Việt Nam
về Nhà nước và pháp luật, về đấu tranh phòng ngừa và chống lội phạm, về lổ
chức và xây dựng Quân đội Cách mạng. Luận văn được trình bày dựa trên cơ
sỏ' nghiên cứu các văn bản pháp luật của Nhà nước, các văn bản hướng dẫn áp
dụng pháp luật, các văn bản lổng kếl ihực tiễn áp dụng pháp luật của TAQS
Trung ương, TA N D Tối cao, các kếl luận thanh Ira công tác xét xử, các bản
án, các quyết định hình sư, các bán kê ihưc liễn áp dụng án treo, các lài liệu

pháp lý nước ngoài. Trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng các phương
pháp nghiên cứu phù hợp với đổ lài như phương pháp phan lích, tổng hợp,
thống kê, lồ gíc, khảo sát Uụrc tiễn, tham khảo ý kiến các chuyên gia và điều
tra xã hội học.

4. Ý nghĩa lý luận và (hực tiễn ciia luận van:
Luận vãn có ý nghía quan trọng cả về lí luân và thực liễn. Việc nghiên

6


cứu thành công đề lài: “ Á n treo và nân g cao hiệu quả áp d ụ n g án treo trong
xét x ử của các T A Q S ” là sự dóng góp nhất định cho việc xây dựng và áp
dụng Luật hình sự.
+ Về lý luận: Luận văn nghiên cứu có hệ Ihống quá trình hình Ihành và
phái triển của c h ế định án Ireo, nội dung các vấn đồ của án Ireo góp phần nâng
cao nhận ihức và tạo liền đề cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật.
+ Về thực tiễn: Luận văn góp phần lạo ra cách hiểu đúng đắn về chế
định án treo và định hướng cho việc áp dụng pháp luật chính xác, đáp ứng yêu
cầu ngày càng nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống lội'
phạm trong và ngoài Quân dội.

Chúng lôi hy vọng rằng với kếl quả khiêm lốn mà luận văn đã đạl được
sẽ góp phần nhất định vào lý luận hình sự, làm căn cứ để có thể hoàn thiên
pháp luậl hình sự và thực liễn áp (.lụng pháp luậl về án Ireo trong xót xử của
TAQS. Luận văn có thể làm lài liệu tham khảo cho cán bộ làm công lác pháp
luật, cho việc học lập và giảng dạy Luậl hình sự Irong Nhà trường.

5. Co cấu luận văn:
Trên cơ sở m ụ c đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra và các yêu cầu của

một Luận văn Ihạc sì, Luận văn được trình bày với bố cục gồm: Phẩn m ớ đầu,
2 chương và phần kết luận. Ngoài ra luận văn còn có bản thống kê các chữ viết
tất trong luận văn, phần m ục lục và phần danh m ục lài liệu tham khảo.

7


Án treo và nâng cao hiệu quả áp dungán treo trong xétxửcủa các TQàánguânsự

Cụ thể như sau:
- Bản thống kê các chữ viếl tắt trong Luận văn.
- Muc luc.
- Phần m ờ đầu.
- Chương I: Một số vấn đổ chung về án treo trong Luật hình sự Việt Nam.
- Chương II: Thực tiễn áp dụng án treo và các giải pháp nâng cao lìiêu quả áp
dụng án treo trong xél xứ của các Toà án quân sự.
- Phần kết luận.
- Tài liôu tham khảo.

8


Đ é tà i:

CIIƯƠNG I
M Ộ T SỐ VẤN Đ Ể C H U N G v ít ẢN T R E O
T R O N G L U Ậ T H ÌN H s ư V IÊ T N A M

1.1. Khái niệm, bản chất pháp lý, vai trò của án treo.
1.1.1. K h ái niệm án treo.

Tĩn Ireo là chế định được hình (hành rấl sớm trong Luật hình sự của
nhiều Quốc gia trên Ihế giới. Ở các Quốc gia khác nhau và ở những tliời kỳ
phát triển khác nhau của cùng Quốc gia, án treo được qui định khác nliau về
tính chất pháp lý cũng như về các nội (.lung cụ lliổ. Tuy nhiên, dù được hình
thành ở đâu và lừ hao giở, án Irco vẫn có những điểm clning.
Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ coi án Ireo là biện pháp hoàn chuyên án.
kèm theo thủ lục cam đoan, bảo đảm. Theo chế định này, người bị coi là phạm
lội chưa bị kếl án là có lội hay vô tội, To à án buộc họ phai đảm hảo rằng tiền
hay sự bảo lãnh của người có hành động đúng đắn, nếu không chịu thì có thể
bị phạt tù, mặc dù không chịu một điều luật nào cả. Như vậy, trong rnộl lliời
gian khá lâu can phạm sẽ ở Irong mội lình trạng không ổn định, không biết
mình thậl sự có tội hay vô lội, cũng không biết mình thực sự đã phạm tội gì.
Mặt khác, khi xél xử lại lội cũ gặp lất nhiều khó khăn về chứng minh.
Hệ thống pháp luâl Pháp-BỈ, chế định án Ireo dược qui định lần đáu liên
ở Đạo luật 26. 3. 1891 của Pháp. Theo Đạo luật này, can phạm được hướng sự
miễn thi hành lạm lliời hình phạt trong lliời gian 5 năm; sau đổ, nếu can phạm
không tái phạm thì sẽ được ìniễn hình phạt vìnli viễn. Qui định này 1hổ liiệii
quan niệm án treo là biện pháp miễn chấp liànli án lạm llìời có diều kiện.
Luâl hình sự Nhật Bản coi án treo là một hiện pháp “hoãn thi hành han
9


Dế tủi:

Án treo và nâng cao hiêu quả áp dung án treo trong xét xử của các Toà án quần sự

án ” có điều kiện và chế định này dược qui định lừ Đ.25 đốn 0 . 2 7 chương IV
BLHS ( 6 ). Án treo trong Luật hình sự Nhạt Ban được áp dụng đối với người
bị kếl án lù và với người hị phạt liền. Đ K T T của án treo trong TCÌTT ngoài
việc phải luân Iheo chế độ giám sál phòng ngừa, người bị kết án còn khổng

dược phạm lội mới. Nếu người bị kếl án dược hưởng án treo vi phạm một
(rong những Đ K T T của án Ireo Imng TGTT hoặc hị phái hiện Irước khi bị kêì
án được hưởng án treo đã phạm inộl lội khác bi kếl án tù hoặc mộ! hình phạt
nặng hơn thì án treo phải huỷ bỏ hoặc có thổ huỷ bó.
Trong BLHS 'ỉ rung Quốc, án Ireo được qui định lừ Đ.72 đốn Đ.77 và
được hiểu là lạm hoãn chấp hành hình phạt cỏ điều kiện. Án treo được áp
dụng đối với người phạm lội khi (hoa mãn dầy đủ 3 diều kiện là:
I/. Người phạm tội bị xử phạt giam hình sự hoặc pliạl lù không quá 3 năm.
2/. Căn cứ vào những tình liêì phạm lội và hiểu hiện ăn năn hối lỗi của
người phạm lội. Thấy rằng việc cho người phạm lội hưởng án treo không gây
hại cho xã hội.
3/. Người phạm lội không phai là người tái phạm.
Nếu llioả mãn các điều kiện này thì người phạm tội sẽ dược hoãn thi lùmli
giam hình sự hoặc lù có ỉliời hạn đã luyôn đối với họ nhưng hụ phải qua TCTĨT
nhất định. TGTT qui tlịnli dối với người bị pliạl giam hình sự được hưởng án
treo là lừ 2 Iháng đến I năm và dối với người hị phạt lù có thời hạn được
hưởng án Ireo là lù' 1 đến 5 năm. Nếu nguừi được hưởng án Ireo đáp ứng yêu
càu thử thách Irong suôi TCÌ7T thì họ không phai chấp hành hình phụt đã
luyên. Ngược lại, nếu người dược hương án Ireo không đáp ứng được yêu cầu
thủ ihách llìì họ phái chiu hâu qua pháp lý nghiêm khắc. Luật hình sư Trung
Quốc quy định hai loại hậu qua khác nhau cho ca hai lình trạng vi plụun
ĐK IT khác nhau. Nếu người dược hưưng ;ÌI1 Irco vi phạm Đ K T T Iilnr vi pliạm
pháp luật, qui chế hànlì chính hoặc qui định giám sál...thì án Ireo hi huỷ bỏ và
đương nhiên họ phai chấp hành hình plụil đã luyên. Nghiêm Irong lin’1). nếu
10


Đê í ủi:

Ản treo vả nâng cao hiêu quả áp dung án treo trong xét xử của các Toả án quằn sư


người được hướng án treo lai phạm tội mới trong TGTT lliì án Ireo cfing bị iiuỷ
bỏ và họ phải chấp hành hình phạt chung lổng hợp từ hình phạt cũ và hình
pliạl mới. Trường hợp trong TCÌTT người dược hương án treo bị phát hiện là
Irước đó đã phạm tội khác nhưng chưa bị xét xử. Người được hướng án treo
Irong Inrờng hợp này cũng bị xử lý như trường hợp phạm nhiều tội nêu trôn.
Theo Luật hình sự Cộng hoà Liên hang Đức, án Ireo là dùng hình phạt
để ihử thách. Theo qui định của luâl cỏ hai điều kiện để có thể cho hưởng án
Ireo. Đó là: Hình phạt đã luyên là hình phạl tù lừ 1 năm trở xuống và có cơ sớ
lin sự tuyên án đã có lác dụng và người hị kêì án sẽ không phạm lội mới du
klìông bị ihi hành án. Klii quyết định có cho hưởng án Ireo hay không, Toà án
phải xem xốt NTCNPT, quá khứ của họ, các lình liếl của lội phạm, thái độ của
người phạm tội sau khi phạm tội, hoàn cảnh sống cũng như tác động trong
tương lai nếu áp dụng án treo. Đổng Ihời Toà án cũng cần chú ý đến dư luân
xã hội. Luật hình sự của Cộng hoà Liên hang Đức không cho phép áp dụng án
treo đối với trường hựp trậl tự pháp luậl (Dư luân chung của xã hội đối với
từng trường hợp cụ thể ) đòi hỏi không cho hưởng án Ireo và hình phạt lù là từ
6 tháng trở lên. Bôn cạnh đó luậl của Cộng hoà Liên hang Đức còn cho phép
cho hưởng án treo trong lrường hợp hình phạt lù trên mội năm ( nhưng khổng
quá 2 năm ) nếu có Nhiều tình liêì đặc biệt về NTCNPT. TGTT được qui định
lừ 2 năm đến 5 năm. Theo diều luât, việc giao nghĩa vụ nliấl định cho người
dược hưởng án treo là cần lliiếl để cho người đó chuộc lội. Nhưng không được
giao nghĩa vụ mà họ không ihể thực hiện đưực. Những nghĩa vụ có lliể được
giao như bằng kha năng hản thân khắc phục hậu quả đã gAy ra; nộp tiền vào
cồng quì Nhà nước hoặc cho cơ sở phục vụ hoại dộng cồng cộng; các đỏng
góp công ích khác. Người được hưởng án Ireo có thể đề xuất đóng góp mà
mình muốn, trong trường hợp này. To à án có thể chấp nhân đề xuấl đó và tạm
không b u ộ c họ phái thực hi ện nghía vụ Irên. N ế u ngưììi đ ư ợ c h ư ở n g án (ICO
chưa đủ 27 tuổi và hình phạt tù của họ là trcn 9 tháng thì Toà án có thổ cử



Để lài:

Án treo và nâng cao hiêu quả áp dung án treo trong xét xử của các Toà án quân sự

người làm người trợ giúp cho người được hương án Ireo trong TCTĨT. Án Ireo
sẽ bị hu ỷ bỏ nếu trong rCỈTl người phạm lội dã phạm lội mới và qua dó Ihổ
hiện điều trông chừ vào kết qua của án Irco không đạl dược; hoặc người phạm
lội đã vi phạm nghiêm trọng các quyêì định khác của To à án, đã xa lời sự l!'Ợ
giúp thử thách và qua đó llic hiện có khả năng người dược hương án treo
phạm tội lại; hoặc người phạm lội đã vi phạm nghiêm trọng nghĩa

V II

cua họ.

Nếu một trong các diều kiện trên tlioả mãn nhưng To à án xét thấy khỏng cần
liu ỷ bỏ án treo mà chí cần kéo dài TGTÍ' lioặc giao thêm nghĩa vụ hoặc ra
thêm Cịuyếl định Ihì có lliể không h 11ỷ bỏ án livo. 1CTĨT không được lăng (]uá
gấp rưỡi và cỏ thể vượt mức 5 năm.

Án Ireo cho liường hựp dang chấp liành

hìn h pliạt lù tr ung tliAn khi llioa m ã n c ác d iề u kiện sau: Đã c h ấ p h à n h clirọv ! 5

năm; mức độ nặng đặc biệl của lỗi không đòi hỏi phải buộc người bị án liếp
lục phải chấp hành và các điều kiện cho hưởng án Ireo llieo qui ctịnh của
trường hợp trên tlioả mãn. T G T i' của Irưòng liựp này là 15 năm .
Án treo trong Luâl hình sự Tlmỵ Điển được quan niệm khác với Luậl
hình sự một số nước nêu ở liên. Luật hình sự Thuỵ Điển coi án treo là một loại

hình phạt với lên là “ Bản án có điều kiện”( 9 ). Đ K T F của án Ireo với tư cách
là “ Bản án có điều kiện”, là trong TGTT 2 năm phạm nhàn phải duy trì cuộc
sống kỷ luậl và phải tự lập cuộc sống llieo khả năng của mìnli, không được
phạm lội mới. Trường hợp ngirời hị kốl án vi phạm mội Irong những diều kiện
tiên thì phải huỷ bỏ hoặc có thể hị huỷ án treo và quyết định một hình phạt
khác cụ thổ. Như vậy, án Ireo trong Luậl hình sự Thuỵ Điển dược coi là Inộl
loại hình phạl trong hệ thống hình phạl được ghi nhân lại Đ.3 Chương 1BLHS. Án treo được áp dụng cho hình phạl liền khi Ihấy chưa thoa đáng. Khi
được hương án Ireo người phạm lội cũng có thể pluu chịu thêm ca hình phạt
liền. Trong quá trình chấp hành “ Ban án cỏ điều kiện”, ngirừi pliụm tội bị đe
tloạ hởi những qui chế riêng và sự lái phạm trong TGrrr.

12


Từ việc nghiên cứu BLHS của mội số nước liên đây, chúng lôi thấy
rằng trong Luâl hình sự ở các nước, các quan diễm vổ án treo khổng giống
nhau. Có nước án Ireo được hiểu là hiện pháp hoàn chấp hành hình phạl
( BLHS Pháp ); có nước coi đó là hiện pháp miễn chấp hành hình phạt cải tạo
lao động hoặc phạt lù có điều kiện ( BLHS Trung Q u ố c ); hay coi án treo là
hiện pháp thay thế có thử thách đối với hình plial lù ( BLHS Cộng lioà Liên
hang Đức ); có nước lai coi án treo là hình phạt như BLHS Thuỵ Điển. Sự khác
nhau (rong quan niệm về án treo xuất phái lír yêu cầu đấu tranh phòng chống
tội phạm và Ihể hiện lính đặc thù về kỹ ihuật lạp pháp ở mỗi Quốc gia. Nhưng
quan điểm về án treo trong Luậl hình sự các nước Irên đây cũng nhu' quan
điểm về án treo Irong Luậl hình sự Việt Nam đều có điểm cluing - Nỏ là hình
thức thể hiện chính sách hình sự kốl hợp giữa sự cưỡng c h ế của Nhà nước với
sự iham gia của xã hội vào quá trình cải tạo ngirừi phạm lội. Ngưừi hị kốl án
vãn được sống Irong môi trường xã hội, không phiỉi chịu ảnh hưởng xấu của
những phạm nhân nguy hiểm Irong nhà tù, trại giam và đều bị răn tle hơi hậu
quả pháp lý xấu nếu vi phạm diều kiện cụ thổ Irong T Ơ 1 T nhất cỉịnli của án

Ireo.
Án treo được qui (lịnh Irong các văn bản pháp luậl hình sự và thực hiện
từ những ngày đầu thành lập Nlià nước Nhân (lân đến nay. Nó có lác (lụng
giáo dục người phạm lội và tuyên Iruyổn pháp luật trong Nhân dfm đã llui
đưực kết quả nhất định trong việc đấu Iranh phòng ngừa và chống lội phạm,
nhiều người phạm tội được hưởng án treo đã không phạm lội mỏi, chấm đứl
lội lỗi để hồà nhập với cuộc sống Irong xã hội. Việc thi hành án tico là nhằm
lạo điều kiện cho người đơực liưởng án treo chứng tỏ sự hối cải, hoàn lương
của mình trong môi trường xã hội bình thương có sự giám sát của cơ quan, tổ
chức xã hội và gia đình. To à án chí có thể cho người phạm lội bị pliạl tù được
hưởng án Ireo khi có căn cứ vững chắc đổ khẳng định rằng: Nếu không bíll
buộc họ.cách li khỏi xã hội cũng không gây nguy hại cho xã hội và họ có thể
13


Đê lài:

ÁnJL:eo.vànâng^aQ±iiệu .quả áp_dụng án ti:e.Q_trong xétxử của cáC-TpàárLquân sự

lự giác cải lạo dưới sự giám sát và giáo dục của xã hội. Bản án mà To à án xét
xử cho hưởng Ún treo cũng tuyên cho bị cáo một hình phạt tương xứng với tính
cliâì và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Sau đó phẩn quyết định
tuyên liếp nhưng cho hưởng án treo cluí không phải là luyên phạt án treo. Ban
chất pháp lý của án treo như đã được xác nhận lại Đ.44-BL11S năm 1985 và lai
Đ.60-BL HS năm 1.999 là khoa học và hoàn toàn phù hợp.
Mục đích áp dụng án treo đối với ngưừi phạm lội là ihổng qua việc ấn
định Iĩiộl T G I T , đặl ra những nghĩa vụ pháp lý liêng hiệt nhằm dể cái lạo,
giáo dục và răn đe người phạm tội đồn g tỉiừi cũng là lliirớc do về sự lư giác cải
lạo của người 'được hương án treo. Mặt khác là đổ kiểm tra sự đúng đắn của
bản án mà loà án đã tuyêMi cho hương án Ireo đối với ngươi ph ạm lội. Vì lính

chất pháp lý của án Ireo là hiện pháp miễn chấp hành hìnli phạt tù có điều kiện
cho nên những nghía vụ pháp lý liêng biệl luẠl định trong TCTĨT cho người
phạm lội được hương án Irco chính là Đ K T r của án treo. Điều kiện của án
treo chính là llurớc đo về mặt pháp lý lính lích cực cải lạo. giáo (lục của người
được hương án treo trong mỏi trường xã hội. TuAn thủ mội cách nghiêm líic
diều kiện này, người phạm tội sẽ được miễn vĩnh viễn việc chấp hành hình
phạt lù. Ngược lai, nếu người được hương án Irco vi pliạrn Đ K I T thì phai chịu
n h ữ n g h ậ u q u ả p h á p lý x ấ u đối với họ. N ế u XỔI lừ c á c g ó c đ ộ k h á c Iiliau sẽ c ó

các cách hiển khác nhau vổ tính chất pháp lý của án lreo. Hình plụil quyêl
định cho người bị kếl án được lnrởng án treo là hình phạt tù không quá 3 năm
nhưng căn cứ vào NTCNPT và các TTGN xét thấy không cẩn thiết phải hắt
chấp hành hình phạt lù lliì cho hướng án treo. Điều kiện đổ áp dụn g án treo lâl
rõ ràng ơ mức án bị xử phạt lìi của nu ười phạm tội là không quá 3 năm. Tuy
nhiên To à án còn cần phải xem xél lới NT CNP T và có nhiều TTG N đổ có thổ
ra quyết định cho người phạm tội có được hưởng án treo hay không. Nhưng
cũng có thổ có nhiều cách khác về án treo, coi án treo như hình pliạl nêu chỉ
xem xél lừ qui định về T O T T và nghĩa vụ cùa người bị kêt án ỉrong T ( j | T hay
14


nói cách khác là xét từ kliía cạnh hâu qua pháp lý của việc được hương án
Irco. Điều này ảnh hưởng tới quan đ i ể m áp dụng án treo của To à án khi xcl
xử. Tại Ihống tư số 19/TATC ngày 02.10.1974, án treo được xem như là hình
phai nhẹ hơn hình phạt lù ( 27 - 123). Quan điểm này đưực áp dụng Irong thực
liễn xél xử lừ khi có Thông lư nêu trên đến khi BLHS 1985 có hiệu lực thi
hành. Nếu người bị kếl án không phạm lội mới trong lliời gian này thì họ được
miễn chấp hành hình plụư tù dã tuyên; còn nếu người bị kếl án phạm lội mới
trong thời gian này thì hình phạt lù được hoãn thi hành đến Ihời điểm phạm lội
mới đó. Quan điểm này đã xuấl hiện Irong thực tiễn XỔI xử. Theo Đ.60-BLHS,

điều kiện áp dụng án treo hao gồm: Điều kiện về mức phạt tìi và điều kiện vổ
sự không cẩn thiết bắl chấp hành hình phạt tù dó. Điều kiện về mức phai lù
thực châì cũng được hiểu là điều kiện vổ mức độ nguy hiểm của hành vi phạm
lội. Khi quyết định hình phạt lù cho trường hợp phạm lội ít nghiêm trọng, án
Ireo có thể đưực To à án cân nhắc để áp dụng. Nhưng hiện pháp này chỉ có thể
được áp dụng đối với trường hợp phạm lội cỏ mức độ nguy hiểm hạn chế và
do đó bị phạt lù khổng quá 3 năm. Qui dinh về diều kiện này đổng lliời là qui
định về giới hạn phạm vi áp dụng án treo. Với tính chất là hiện pháp miễn
c h ấ p h à n h hìn h pliạl lù c ó đ iề u kiện, án treo chí nê n á p d u n g với nhữiiu Irường

hợp phạm lội ít nghiêm trọng. Đó có thổ là lội phạm íl nghiêm trọng hoặc
cũng có thể là tội phạm nghiêm trọng nhưng lliuộc trường hợp íl nghiêm trọng
mà có mức phạt lù không quá 3 năm. Điều kiện hị phạt lù không quá 3 năm
này mới chỉ là điều kiện “ cẩn” cúa án treo, không phải lấl cả các trường hợp
phạm lội bị phạt tù không quá 3 năm đều có thể cho hương án treo mà chí
trường hợp thoả mãn điều kiện “ không cần llìiốl hắl chấp hành hình pliạl lù đã
tuyên” . Điều kiện này phải được xem xét Irên cơ sở của yêu cầu phòng ngừa
riêng và phòng ngừa chung đặl ra cho trường hợp phạm lội cụ ihể. Yêu cẩu
phòng ngừa liêng đ ư ợ c xem xét chủ yếu dựa vào NTCNPT. Còn yêu cẩu
phòng ngừa chung được xác định dựa vào ciic TTCìN và các đặc điềm khác
15


Đê tài: ÁĨ1.treo và nâng cao hiệu quả áp dụng án treo, trong xétxử của các Toà án quân sự

của lình hình đấu Iranh chống loại lội phạm cụ thổ. Đây là điều kiện quyốl
định cho phép áp dụng án treo. Tuy nhiêii diều kiện này cẩn phái được cân
nhắc Irong mối liên hệ chặl chẽ với điổu kiện vổ mức phai tù ( Điều kiện hi
phạl lù không quá 3 năm ).
Căn cứ đầu tiên để xem xcl điều kiện này của án Ireo là NTCNPT. Tất

nhiên không phải là lất cả các đặc điểm NTCNPT đều clưực cân nhắc klii xem
xél cho hưởng án Ireo mà chủ yếu là các đặc điểm nhân thân phan ánh việc
phạm lội của người phạm lội là nhất thời, việc không buộc ngưòi đó chấp hành
hình phạt lù không lạo ra nguy cơ người dó sẽ phạm lôi liếp và kha năng giáo
dục, cải tạo họ. Người (lược hướng án Ireo phai là ngưòi có kha năng lự giáo
dục, cai lạo lốl và đó cũng chính là cơ sở dể hy vọng lằng không cẩn phải bắt
chấp hành hình phạt lỉì mà chí cần dựa vào sự giúp đỡ của gia đình, chính
quyền và xã hội vẫn giáo (lục, cái lạo được người phạm lội và ngăn ngừa họ
phạm tội mới. Thông thường, án treo dược áp dụng dối với ngưríi phạm lội có
bản chất lốt, có điểm tích cực chứng tỏ mức độ nguy hiểm cho xã hội của họ
không lớn họ cổ kha nang tự giác cải lạo với sự giúp đỡ tích cực của xã hội.
Các T I G N là căn cứ liếp theo đổ xem xcl điều kiện vồ sự không Cíln
thiêì bắt chấp hành hình pliạl tù đã luyên đối với người phạm lội. Đó là các
ÍTGN đưực qui định lại K.l Đ.46-BLIỈS và các TTGN dược Toà án áp tlimụ
theo K.2 Đ.46-BLHS. Các T Ĩ G N là căn cứ độc lập bên eạrilì căn cứ NTCNP1’.
Án treo được áp dụng vìra thể hiện chính sách nhân đạo vừa thể hiện chính
s á c h k h o a n h ồ n g , phân hoá đôi với người p h ạ m lội cỏ nliAn lliAn lốt và có

nhiều TTGN TNi lS. Án Ireo dược áp dung tronụ Inrờng hợp llioả mãn điều
kiện áp dụng mới lliực sự phái liuy tác dụng lích cực là khuyến khích người bị
kết án lự giáo dục, cai lạo. Khi người bị kết án lù được hưởng án treo vi phạm
điều kiện cho phép do piuìp luậl qui định trong T G T I , họ phải chịu liậit quả
pháp lý bấl lợi cho mình ( K.5 Đ.60-BLIIS ). Tlico K.5 Đ.60-BLHS lliì chỉ khi
nào người bị kết án pliạl tìi n h ư n g dược hưởng án Ireo phạm lội mới ( hất cứ là


Dê tài:

Án treo vả nàng cao hiẻu quả áp dung án treo trong xét xửcủa các Toà án qyârLsư


phạm lội gì, do vỏ ý hay cố ý ) trong T G Ì T và phải bị xử phạt tù thì họ mới
phải chấp hành hình phạt tù của hán án trước ( tức là bán án dã cho hưởng án
Ireo ). Mặc dù lội phạm mới này thực hiện trong TGTT, đến khi hết TCìTI' mới
bị pliál hiện và bị phạt lù vẫn coi đây là sự vi phạm Đ K T T của án Ireo. Sự vi
phạm này dẫn đến hậu quả pháp lý là người bị kết án phải chấp hành toàn hộ
hình phạt của hản án cũ và lổng hợp với hình phạt của bản án mới theo nguyên
tấc lổng hợp hình phạt khi có nhiều bản án theo qui định của K.2 Đ.51-BLHS.
Nêu lội phạm mới không bị xử phạt lù thì người phạm tội được hương án Ireo
nước đó không phải chấp hành hình phạt tù của bản án cũ dã cho hương án
treo. Đ K T T được đặt ra cho người bị kết án trong một thời hạn nhất định như
điồu kiộn về luân ihủ c h ế độ thử thách hoặc điều kiện không phạm tội mới.
V i ệ c đ á p ứng h a y k h ổ n g đ á p ứng đ ư ợ c điề u ki ện đ ó sẽ q u y ế t định án [ICO

trong trường hợp cụ thể là miễn hoặc chỉ là lạm hoãn chấp hành hán án dã
tuyên. Trong ihời gian được ấn định, nếu ngưừi bị kết án vi phạm ĐK TT Ihì tín
treo trong trường hợp này chỉ có ý nghĩa là bản án đưực hoãn thi hành cho thời
gian áp dụng án Ireo đã qua. Còn nếu người bị kết án đáp ứng được đầy đủ
điều kiện về thời gian và nội dung thử thách thì họ được miễn chấp hành hình
phạl đã tuyên.
ớ Việt Nam, án treo là chế định pháp lý hình sự được ra đời từ rất sớm
xuất hiện cùng với sự ra đời và phát triển của Luật hình sự Việt Nam. Qua
phân tích các

C|uan

điểm khác nhau về án treo, phân tích các yếu tố nội hàm ,

của án Ireo chúng lôi có quan điểm hoàn toàn thống nhấl với qui định của
BLHS hiện hành, coi án treo là hiện pháp miễn chấp hành hình phạl tù có điều
kiện. Án treo thể hiện lính nhân đạo của Luật hình sự Việt Nam, có lác (lụng

khuyên khích người bị kếl án lù lu dưỡng và lao dộng tại cộng dồng với sự
giúp đỡ lích cực của xã hội cũng như gia dinh đồng ihời cảnh háo họ nếu
phạm tội mới trong TGTT thì họ sẽ bị buộc phải chấp hành hình phạt tù dã
luyên. Tuy nhiên, Irong quá trình áp dụng án treo, đã có thời gian chúng la coi
T H Ư v I ẹT n

TRƯỞNG ĐẠI HỌC LÚÂTHÀ NỘI ị
PHỎNG GV
l% Ịọ„____ị


án Ireo là hình phạt nhẹ hơn loại hình phạt lù giam, ihể hiện ở Thông tư số
19/TATC ngày 02.10.1974 của T AND Tối cao: “ án treo phải được xem là
hình thức xử lý nhẹ hơn tù giam

Trong Nghị quyết số 02/HĐTP ngày

05.01.1986 của HĐ TP T’AND Tối cao hướng dẫn áp dụng một số điều của
BLHS, án Ireo được định nglíĩa là “ Biện pháp miễn chấp hành hình phạt lù cỏ
điều kiện

Án Ireo Iheo qui định hiện hành chỉ dặt ra đối với trường hợp bị

phạt lù với mức không quá 3 năm nhưng có thể hy vọng dược rằng nếu không
bắt chấp hành hình phạt dỏ thì người phạm tội vẫn lự giáo dục, cải lạo được và
không phạm tội mới. Đối với họ là có cơ sờ dể cho miễn chấp hành hình phạt
tù nhưng với điều kiện là phải qua TG'ĨT dược ấn định mà không phạm tội
mới. Như vây, mục đích cho hưởng án treo là cho miễn chấp hành hình phạt tù
đã luyên nếu thoa mãn được các điều kiện được dặt ra. Án Ireo không phải là
hình phạt và lại càng không phai là hiện pháp hoãn chấp hành hình phạt tù.

Nếu hiểu theo nghía rộng, án Ireo cỏ thổ dược coi là hiện pháp pháp lý hình sự
lliổ hiện ở chỗ không hắl người bị kêì án chấp hành hình phạt lù đã luyôn mà
buộc họ phải qua TGTT đã ấn định. Các quan điểm khác nhau vồ án Ireo suy
cho cùng là sự nhận Ihức lừng rriặl về ban ehấl pháp lý của án treo.
Từ nliữnh phân tích nêu trôn, iheo chúng lôi, có thể đưa ra khái niệm
khoa học về án Ireo như sau: “ Án treo là hiện pháp pháp lý hình sự Ihể hiện ở
việc miễn chấp hành hình phai tù có điều kiện đối với người phạm lội khi có
đủ điều kiện và phải chịu thử Ihách llieo điều kiện và ihời hạn mà pháp luật
qui định
1.1.2. Bản chất pháp lý của án treo.
Q u á trình hình Ihành và phát triển chế định án Ireo ở nước ta luôn gắn
liền với quá trình hình Ihành và phát Iriổn của pháp luật hình sự nổi chung.
Đồng ihời, bản chất pháp lý của án treo cũng dược nhận thức khác nhau ơ
lừng giai đoạn phái triển của nháp luật hình sự. Ngày 13.9.1945

Chủ tịch

Chính phủ lâm Ihời Hồ Chí Minh, ra sắc lệnh số 33/C/SLđã nêu rõ trong Điều
18


IV ( án lù cỏ thể tuyên): “ ...Nếu có những lý do đáng khoan hồng vì ít luổi, vì
biếl hối quá, vì lầm lẫn, vân vân, 1hì To à cỏ thổ cho lội nhân được Inrớng án
treo. Nghĩa là hán án làm lọi tuyên lên, nhưng không thi hành; Nếu liong năm
năm bắl đầu từ ngày tuyên án, tội nhân không bị Toà án Quân sự làm lội một
lần nữa về việc mới thì bản án dã luyên sẽ huỷ đi. coi như là không có; nếu
Irong hạn năm năm ấy, lội nhân bị kết án một lần nữa trước To à án Quân sự
Ihì bả n án treo sẽ đem Ihi h à n h ” ( 46- 8 ).
Ngày 23.8.1946 Chủ lịch Chính phủ dân chủ Cộng hoa Việt Nam
Huỳnh Thúc Kháng ra sắ c lệnh số 163, lại Điều thứ 1 1 quy định: “ Khi phạt lù

Toà có thể cho tội nhân được hưởng án treo nếu có lý do đáng khoan hồng.
Ban án xử treo sẽ lạm đình chưa thi hành: nếu Irong hạn 5 năm hắl đầu từ
ngày tuyên án lội nhân không bị một Toà án binh phai một lổn mía về một
việc mới, bản án đã tuyên sẽ coi như không có; Nếu trong 5 năm ấy lội nhan
bị kếl án một lần nữa Inrớc một To à án binh thì bản án Ireo sẽ mang thi hành "
( 46- 94 ).
Sắc lệnh số 21/SL ngày 14.12.1946 của Chủ lịch nước Việt Nam dân
chủ Cộng hoa về “ Tổ chức To à án qiúìn sự ” đã quy định như sau: “ Khi phạt
lù, Toà án có thể cho lội nhân dược hương án Ireo, nếu cỏ những lý clo dáng
khoan hồng. Bán án xử Ireo sẽ lạm đình chí việc thi hành án. Nếu Irong 5 năm
bắt đẩu lừ ngày luycn án, lội nhân không bị To à án quân sự làm tội một lần
nữa về một việc mới thì bản án đã tuyên sẽ liuỷ đi, coi như không có. Nếu
Irong 5 năm ấy, lội nhân lại bị kốl án ìnộl lần nữa trước mộl To à án quân sự
thì bản án treo sẽ đ ư ợ c Ihi h à n h ” ( 1 1 - 1 1 6 ) .

Như vậy iheo các sắ c lệnh trên, đăc hiệl là s ắ c lệnh 21/ SL thì án treo
đ ư ợ c x á c đ ị n h là b iệ n p h á p m iễ n c h ấ p h à n h hình p hạ t lù c ó đ i ề u kiện, á n treo

chỉ áp dụng đối với hình pliạl lù. Theo linh thẩn của các sắ c lệnh nói trên llìì
cách tuyên Irong bản án cúa Toa án XỐI xử người phạm tội cho hưởng án treo
đỏ là: Trước hết Toà án lu yên một hình phạl lù lương xứng vứi ỉíĩ^N%hất và
19


Để l à i:

Án tr.e_Q_và_nâng_caQ|]iệu..qiiả áp.dụng án treo.trongxétxửcủa cácLloà án quân sự

mức độ nguy hiểm cho xã hội của lội phạm, rồi luyên cho hị cáo dược hường
án Irco, Ihời gian thử lliácli là 5 năm. Có thổ nói ấn treo được quy định (rong

Sắc lệnh 21/SL là chưa plìù hợp với yêu cẩu của nguyên tắc cá thể hoá TNHS.
F).l() không nêu cụ thổ về lý do đáng khoan hồng mà chí nêu là “ Co lý do
đáng khoan hồng

Điều dó đã có những khó khăn trong khi quyêì định cho

người bị phạl lù được hướng án treo vì không có những qui định vổ mức cụ thổ
của hình phạt tù có Ihể cho hưởng án treo. Trong giai đoạn này T A N D Tối cao
đã han hành các văn han hướng dẫn cho việc áp dụng án Ireo: Thông lư số
2308/ NCPL ngày 0 1 . 0 2 . 1961 về việc áp dụng ch ế độ án Ireo. Thông ur này đã
sơ hộ đánh giá việc áp dụng án trẹo trong thực liễn và trên c;ơ sứ đó nêu lên ý
nghĩa của án Ireo, xác định han chất pháp lý của án treo, hướng tlẫn cụ thổ về
điều kiện và pliạrn vi áp (-lụng án treo, hiệu lực cũng như ihủ lục áp dụng án
treo. Thông tư thể hiện rõ việc nhận ihức vồ án treo là mội hiện pháp hoãn llụi
hình có điều kiện . Nghĩa là bị cáo phái chấp hành hình phạt của hí UI án tlo
To à ấn luyên nhưng họ có điều kiện, hoàn canh đặc biệt khó khăn khổng thổ
chấp hành được hình phạl nên dược hoãn llụi hình như ốm đau, bệnh lệt, phụ
nữ có ihai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 12 tlnmg tuổi. Hoãn lliụ hình là llúi
lục lố lụng ở giai đoạn thi hành án, còn án Ireo sau khi phân lích các tình liốt
của vụ án với khả năng lự cải lạo, giáo dục của người phạm tội, To à án đi đến
kêì luận là không cần cách ly bị cáo khỏi xã hội, sau khi đã tuycn một hình
phạt tương xứng với lính chất của hành vi phạm lội. Thông lư này coi án treo
là biện pháp thụ hình có diều kiện là không chính xác, mặc đù Imng thực tố
nội dung Vận dụng llìực chấl vẫn là biện pháp miễn chấp hành hình phạt lù có
điều kiện. Thông lư số 19/TATC ngày 02.10.1974 hướng dẫn về trình tự lố
lụng phúc lliẩm hình sự, Irong (ló có hướng dẫn về án Irco. Nhưng văn han này
lại cho rằng án treo là một loại hình phạl nhẹ hơn hình phạt lù.
Cụ thể là: “ ...Ihì án Ireo phai dược xem là hình (hức xứ lý nhẹ hơn án lù
g i a m . N h ư vậy, c h u y ể n án tù Ireo s a n g án lìi g i a m (lù lliời g ia n n g ắ n lufn cíĩng


20


Đé lài:

ÁCLtreQ và nâng cao hiệu quả áp dụng án treo trong xét xứcúa các Toà án quân sự

là lăng nặng hình pliạl. Ngược lại chuyển án lù giam sang lù Ireo, dì) thời hạn
dài hơn cũng là giảm nhẹ hình phạt” ( 27- 123 ).
1lương dẫn này được áp (-lựng trong lliưc liễn xél xử của To à án liong suol
lliời gian từ khi Thông lư han hành cho đến khi BL11S năm 1985 có hiệu lực
ihi hành, mặc dù Irong Ihời gian đó không có văn han pháp luật hình sự nào
thay ihế Đ.10 sá c lệnh số 21/ SL ngày 14.12.1946. Theo Thông ur số
19/TATC thì bản chất pháp lý của án treo được thay đổi về căn bản, nó được
xác định là hình phạt nhẹ hơn hình pliạl lù giam. Quan niệm này không đúng
đắn, vì nó chỉ chú Irọng (lốn inặl hình ihức hề ngoài của án treo, lác dụng
trước mắt của án treo, không clnì ý đẩy đủ đến hâu quả mọi mãi của án Ireb.
Coi án treo là hình phạt nhẹ hơn hình pliạl tù giam, mà viộc tuyên án treo đổi
với người phạm lội khác hẳn cách l uyên 1rước dây của To à án. Sự bấl hợp lý
của Thông tư số 19/TATC nêu liên là có thổ dẫn đến khả năng làm đảo lộn
nhận llúrc về nặng nhẹ trong xét xử. Trong thực tế có những vụ án vì cho
hưởng án treo nên đã nâng mức án lên cao không lương xứng với mức độ nguy
hiểm của hành vi pliạni lội của bị cáo hoặc xử phạt nhẹ xuống dể cho hưởng
án treo (Thông lư liên ngành số 02-TT'LN ngày 20.3.1993 ). Như vạy, nếu xét
tìr c ác g ó c đ ộ k h á c n h a u sẽ có c ác c ác h h iể u k h á c n h a u về lính c h ấ t p h á p lý

của án Ireo. Do đó, bản chất pháp lý của án Ireo cũng dược nhện thức khác
nhau ở lừng giai đoan phái Iriển của LuẠl hình sự nước la.
Ngày 27.6.1985 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việl Nam thông qua
BLHS đàu liên của Nhà nước la. Hiệu lực ihi hành của BLHS là ngàv

01.01.1986. Chế định án Ireo được quy clịnli lại Đ.44 với nội dung đây đủ và
cụ thể hơn so với quy định tại Đ.10 sắc lệnh số 21/SL ngày 14.2.1946 và lại
các văn han pháp luậl khác trước đAy.
BLHS mới năm 1999 thay thế BLMvS cũ được Quốc hội thông qua ngày
21.12.1999 và cỏ hiệu lực lìr ngày 01.7.2000. Các quy tlịnli vổ án treo cũng
được sửa đổi. hổ sung cho phù hợp với tìnli hình xã hội, phù hợp với chínli
21


Dể tài:

Án treo, và nâng cao hiệu quả áp-dụng án.treo, trong xét xử cùa các .Toà án quân sự

sách hình sự của Nhà nước ta trong lừng thời kỳ đấu tranh phòng chống lội
phạm. Thực ch rú các, văn han pháp luật nêu 1lên đề 11 coi áĩi treo là hiện pháp
k h ô n g b u ộ c người bị plụil lù phai c ác h ly khỏi xã hội. 1 lọ đư ợ c lự cai lạo, giáo

dục ơ môi truimg xã hội trong TGTT nhất clịnli với sự giám sál của gia đình,
cơ quan, đơn vị hoặc chính quyền địa phương. Việc thi hành hình phạl lù cho
hưởng án Ireo nhằm lạo điều kiện cho người được hương án treo làm ăn, sinh
sống và chứng lỏ sự hối cai, hoàn lươn li của mình ngay trong mỏi tr ư ờn g xã
hội hình llurctng. Hình phạt tù đã luyên luôn sẵn sàng có ihể được đem ra thi
hành nếu người phạm lội vi phạm diều kiện đã dược ấn định trong TGTT.
Người phạm tội không vi phạm diều kiện của án Ireo Irong T G T Í , chứng tỏ họ
đã lrở thành người lương lliiện, do dó họ sẽ không phải chấp hành hình phạt tù
đã tuyên Irong han án.
Trong các loại hình pliạl dược C|UÍ clịnh Irong BLHS lại Đ.21-BLIỈS
năm 1985 và Đ.28-BL11S năm 1999 đều không có qui định về án treo. Như
vây, không lliể coi án Ireo là hình phai ( Công văn số 36/NCPL ngày
30.4.1992 củaTAND Tối cao ). TỈI' Đ.44-BL1 IS năm 1985 cung như các hương

dẫn áp (lụng án treo của T A N D l ối cao han hành sau dó như Nghị (Ịiiyốl số
02/1 ỉ D T P ngày 05.01.1986; Thông tư số 01/NCPL ngày 6.4.1988; Nghị quyếl
số 02/HĐTP ngày 16.1 1.198«; Nghị quyếl số 01-89/HĐTP ngày 19.4.1989;
Nghị cỊLiyếl số 01/HĐT P ngày 18.10.1990; Thông lư liên ngành số 03/LN
ngày 17.3.1992; Công văn số 36/NCPL ngày 30.4.1992; cho đốn Đ.60-BLHS
năm 1999 qui định án treo có han chất pháp lý giống với sự qui địnli của Đ . I 0
sắc lệnh sổ 21/SL ngày 14.12.1946 trưức tỉ ây nhưng dirợc CỊUÌ định mỏt cách
d ầ y đ ủ , rõ r à n g và CỊI ihổ h ơ n , ll m ậ n lợi ho'n c h o v iệ c á p d ụ n g t r o n g t h ự c liễn

xél xử. Án Ireo được xác định rõ là mội biện pháp miễn chấp hành hình phạt
tù có điều kiện. Căn cứ vào NTCNPT và Iihữnu TTCÌN, xét thấy không cần
lliiêì hát họ phải chấp hành hình pliạl lù, Toà án sẽ miễn cho người bị kêl án
việc chấp hành hình phạl tù nếu tmng 1c 1 1T người đó không phạm lôi
22

( .

111 0


Bản án mà Toà án xcl xử cho hương án treo cũng luycii cho hị cáo mộl hình
phạt iư
phần quyết định luyên phạt tù nhưng cho hương án Ireo.
Cần phân biệt rõ điều kiện cho hương án treo ( hay gọi là điều kiẹn áp
dụng án treo ) và Đ K T Ỉ ( hay gọi !à điều kiện đổ án treo trở thành hiện pháp
miễn chấp hành hình phạt tù ).
+ Loại điều kiện Ihứ nhấl, điều kiện áp dung án Ireo: theo Đ.60-BLI 1S
năm 1999 nó được bao gồm diều kiện về mức phạl lù, điều kiện vổ các tình
tiết giảm nhẹ và diều kiện về sự không cẩn thiết bắl chấp hành hình phạt tù

đó. Khi quyết định hình phạt tù cho trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng Toà
án có thể cân nhắc và áp dụng án treo. Qui định về điều kiện này đồng thời là
qui định vổ giới hạn phạm vi áp dụng án Ireo. Biện pháp này chỉ được áp dụng
khi C|iiyêì định hình phụt lù là khổng quá 3 năm. Với lính clìấl là hiện pháp
miễn chấp hành hình phạt lù có điều kiện, án Ireo sẽ chỉ được áp dụng đối với
những tnròng hợp phạm lội íl nghiêm trọng. Đỏ có thể là lội phạm Íí nghiêm
trọng hoặc là tội phạm nghiêm trọng nhưng thuộc Iruừng hợp íl n g h i ê m trong

mà mức phạt tù dược To à án quyốl định không quá 3 năm. Từ Irước đến nay
qui định về điều kiện này được lliay đổi theo hướng llìII hẹp tlổn phạm vi áp
dụng án treo. Tại Đ.10 sắc lệnli 21/SL ngày 14.2.1946 qui định không giới
hạn phạt tù ở mức nào, án treo được qui định áp dụng dối với người phạm tội
bị phạt lù “ Nếu có lý (lo đáng khoan hồng

Tại Đ.12 sắ c lệnh số 267-SL

ngày 15.6.1956 điều kiện vổ mức phạt tù dược xác định rõ Irong diều luậl qui
(tịnh về áp dụng án Ireo đối với mội số lội phạm: “ ...Đối với những kỏ phạm
tội...,hị pliạl lù không quá 2 năm lù...,Toà án có thổ châm Irưdrc cho hương án
treo ( Đ.12 sắ c lệnh số 267-SL ngày 15.6.1956, tr. 166).
Tại BLHS năm 1985, han đẩu án treo được qui định áp đụn 11 dối với
trường hợp phạm lội bị phạt tù khổng quá 5 năm và sau dó giới hạn 5 năm
dược sửa dổi chỉ còn 3 năm. Việc sửa đổi này nhằm hạn ch ế sự lạm (lụng việc
23


×