Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

102 câu hỏi trắc nghiệm tổng quan pháp luật du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.05 KB, 35 trang )

Câu 1. Trình bày khái niệm về du lịch:
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi
cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan tìm hiểu, nghiên
cứu giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định
b. Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến nghỉ của con người ngoài
nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan tìm hiểu, nghiên
cứu giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định
c.
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu
giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định
d. Là các hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu giải trí, nghỉ dưỡng trong một
khoảng thời gian nhất định.
a.

Câu 2. Trình bày khái niệm về hoạt động du lịch.
Hoạt động du lịch là hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức cá nhân kinh
doanh (KD) du lịch (du lịch), cộng đồng dân cư, cơ quan, tổ chức, cá nhân có
liên quan. đến du lịch
b. Hoạt động du lịch là hoạt động của mọi người khi đi tham quan, tổ chức, cá
nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
quan đến du lịch
c.
Hoạt động du lịch là hoạt động của khách sạn, tổ chức cá nhân kinh doanh
du lịch, cộng đồng dân cư, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch
d. Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh
doanh du lịch, cộng đồng dân cư, cơ quan tổ chức, cá nhân có liên quan đến du
lịch.
a.

Câu 3. Trình bày khái niệm về luật du lịch.


a.

b.

Luật du lịch quy định của cơ quan nhà nước về tài nguyên du lịch và hoạt
động du lịch, quyền và nghĩa vụ của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh
doanh du lịch, tổ chức, cá nhân khác có hoạt động liên quan đến du lịch.
Luật du lịch tổng thể các quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về
tài nguyên du lịch và hoạt động du lịch, quyền và nghĩa vụ của khách du lịch,
tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, tổ chức, cá nhân khác có hoạt động liên
quan đến du lịch.


c.

Luật du lịch quy định của Nhà nước có về tài nguyên du lịch và hoạt động
du lịch, quyền và nghĩa vụ của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du
lịch, tổ chức, cá nhân khác có hoạt động liên quan đến du lịch.
d. Luật du lịch quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về tài nguyên
du lịch và hoạt động du lịch, quyền và nghĩa vụ của khách du lịch, tổ chức, cá
nhân kinh doanh du lịch, tổ chức, cá nhân khác có hoạt động liên quan dến du
lịch.
Câu 4. Những cá nhân tổ chức nào là chủ thể của luật du lịch?
Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động du lịch
trên lãnh thổ Việt Nam, cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt
động liên quan đến du lịch; hiệp hội du lịch
b. Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động du lịch
trên lãnh thổ Việt Nam; cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt
động liên quan đến du lịch; tổ chức, cá nhân Việt Nam kinh doanh du lịch ở
nước ngoài.

c.
Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động du lịch
trên lãnh thỏ Việt Nam; cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt
động liên quan đến du lịch; tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh du lịch ở
nước ngoài; hiệp hội du lịch.
d. Tất cả các tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động du lịch trên lãnh thổ Việt
Nam; cơ quan tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt động liên quan đến
du lịch; tổ chức, cá nhân Việt Nam kinh doanh du lịch ở nước ngoài; hiệp hội
du lịch.
a.

Câu 5. Trình bày các loại hình kinh doanh du lịch.
Kinh doanh nhà hàng, khách sạn; Kinh doanh lưu trú du lịch; kinh doanh
vận chuyển khách du lịch; kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch;
kinh doanh dịch vụ du lịch khác.
b. Kinh doanh lữ hành; kinh doanh vận tải hành khách; kinh doanh phát triển
khu du lịch, nghỉ dưỡng; kinh doanh dịch vụ du lịch khác.
c.
Kinh doanh lữ hành; Kinh doanh nhà trọ; kinh doanh vận chuyển khách du
lịch; kinh doanh phát triển khu du lịch. khu nghỉ mát; kinh doanh dịch vụ du
lịch khác.
d. Kinh doanh lữ hành; kinh doanh lưu trú du lịch; kinh doanh vận chuyển
khách du lịch; kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch; kinh dịch vụ du
lịch khác.
a.


Câu 6. Theo luật du lịch, kinh doanh lữ hành (LH) là gì?
a.


Thiết kế chương trình, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ
chương trình du lịch cho khách du lịch nhằm mục đích kiếm lời. Tổ chức, cá
nhân kinh doanh lữ hành phải thành lập doanh nghiêp.
b.
Tổ chức thực hiện một phân hoặc toàn bộ chương trình cho khách du lịch
nhằm mục đích kiếm lời. Tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành phải thành
lập doanh nghiệp.
c.
Xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du
lịch cho khách du lịch nhằm mục đích kiếm lời.
d.
Xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du
lịch cho khách du lịch nhằm mục đích kiếm lời. Tổ chức, cá nhân kinh doanh
lữ hành phải thành lập doanh nghiệp
Câu 7. Kinh doanh lữ hành bao gồm các loại hình kinh doanh nào?
a.
b.
c.
d.

Kinh doanh khách sạn kết hợp kinh doanh lữ hành.
Kinh doanh lữ hành và tổ chức các cuộc tham quan quốc tế
Kinh doanh lữ hành nội địa và kinh doanh lữ hành quốc tế
Kinh doanh lữ hành trong nước kết hợp kinh doanh lữ hành quốc tế

Câu 8. Các điều kiện để kinh doanh lữ hành nội địa.
Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội đại, có phương án kinh doanh; có
chương trình du lịch cho khách; người điều hành hoạt dộng kinh doanh lữ hành
nội địa phaỉ có thời gian ít nhất ba năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.
b. Có đăng ký kinh doanh lữ hành; có phương án kinh doanh; có chương trình

du lịch cho khách; người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa phải
có thời gian ít nhất 7 năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.
c.
Có đăng kí kinh doanh ngành nghề du lịch; có phương án kinh doanh; có
chương trình du lịch cho khách; giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh lữ
hành nội địa phải có thời gian ít nhất ba năm hoạt đọng trong lĩnh vực du lịch
d. Có dăng kí thành lập doanh nghiệp; có phương án kinh doanh; có chương
trình du lịch cho khách; người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành nôi địa
phải có thời gian ba năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành
a.

Câu 9. Quyền của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa?


a.

Tự xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch
nội địa
b. Xây dựng, quảng bá, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho
khách du lịch nội địa
c.
Xây dựng, quảng bá du lịch, tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho
khách du lịch nội địa
d. Tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa
Câu 10. Nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa?
Mua bảo hiểm cho khách du lịch nội địa trong thời gian thực hiện chương
trình du lịch; chấp hành, phổ biến và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp
luật, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
b. Mua bảo hiểm cho khách du lịch nội địa trong thời gian thực hiện chương
trình du lịch khi khách du lịch có yêu cầu; không được ăn chặn của khách; phổ

biến và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc
c.
Mua bảo hiểm cho khách du lịch nội địa trong thời gian thực hiện chương
trình du lịch khi khách có yêu cầu; tôn trọng khách du lịch; chấp hành, phổ
biến và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, giữ gìn bản sắc văn hóa,
thuần phong mỹ tục của dân tộc
d. Mua bảo hiểm cho khách du lịch nội địa trong thời gian thực hiện chương
trình du lịch khi khách có yêu cầu; thực hiện các cam kết với khách du lịch;
chấp hành, phổ biến và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, giữ gìn
bản sắc văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc dân tộc
a.

Câu 11. Các điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế?
Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan nhà nước ở trung ương
cấp, có phương án kinh doanh lữ hành, có chương trình du lịch cho khách du
lịch quốc tế. Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có
thời gian ít nhất bốn năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành; có ít nhất ba hướng
dẫn viên dược cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế; có tiền kí quỹ theo quy
định của chính phủ.
b. Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, có phương án kinh doanh lữ hành,
có chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế. Người điều hành hoạt động
kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian ít nhất năm năm hoạt động trong
lĩnh vực lữ hành; có ít nhất năm hướng dẫn viên dược cấp thẻ hướng dẫn viên
du lịch quốc tế; có tiền kí quỹ theo quy định của chính phủ.
a.


c.


Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan nhà nước ở trung ương
cấp, có phương án kinh doanh lữ hành, có chương trình du lịch cho khách du
lịch. Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian
ít nhất hai năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành; có ít nhất hai hướng dẫn
viên; có tiền kí quỹ theo quy định của chính phủ.
d. Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cấp, có phương án kinh doanh lữ hành, có chương trình du lịch cho
khách du lịch quốc tế. Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế
phải có thời gian ít nhất bốn năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành; có ít nhất
năm hướng dẫn viên dược cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế; có tiền kí
quỹ theo quy định của chính phủ
Câu 12. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải có ít nhất mấy hướng
dẫn viên?
a.
b.
c.
d.

Bốn
Ba
Năm
Bảy

Câu 13. Người điều hành kinh doanh lữ hành quốc tế phải có điều kiện gì về
nghiệp vụ?
a.

Có thời gian điều hành trong lĩnh vực lữ hành nội địa ít nhất ba năm, trong
lĩnh vực lữ hành quốc tế ít nhất là bốn năm
b.

Có thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành nội địa ít nhất hai năm, trong
lĩnh vực lữ hành quốc tế ít nhất là bốn năm có giấy xác nhận của Uỷ ban nhân
dân
c.
Có thời gian điều hành trong lĩnh vực lữ hành nội địa ít nhất ba năm, trong
lĩnh vực lữ hành quốc tế ít nhất là bốn năm, có giấy xác nhận của cơ quan, tổ
chức, doanh nghiệp nơi người đó đã làm việc
d. Có thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành nội địa ít nhất năm năm, trong
lĩnh vực lữ hành quốc tế ít nhất là bảy năm, có giấy xác nhận của cơ quan, tổ
chức, doanh nghiệp nơi người đó đã làm việc.
Câu 14. Phạm vi kinh doanh theo giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế bao
gồm:


a.

Kinh doanh lữ hành ở ngoài lãnh thổ Việt Nam và kinh doanh lữ hành đối
với khách du lịch ra nước ngoài.
b. Tổ chức đưa đón khách du lịch vào Việt Nam và kinh doanh lữ hành đối với
khách du lịch ra nước ngoài
c.
Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và kinh doanh lữ
hành đối với khách du lịch ra nước ngoài.
d. Kinh doanh lữ hành đối với khách nước ngoài vào Việt Nam và kinh doanh
đối với khách Việt Nam đi du lịch ra nước ngoài.
Câu 15. Những trường hợp không cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế?
Hoạt động kinh doanh lữ hành trái pháp luật đã bị xử phạt hành chính từ 2
lần trở lên hoặc doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế
b.
Hoạt động kinh doanh lữ hành trái pháp luật đã bị xử phạt hình sự hoặc

doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế trong thời gian
chưa quá 12 tháng tính đến thời điểm cấp giấy phép.
c.
Hoạt động kinh doanh lữ hành trái pháp luật đã bị xử phạt hành chính hoặc
doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế trong thời gian
chưa quá 12 tháng tính đến thời điểm cấp giấy phép
d. Hoạt động kinh doanh lữ hành trái pháp luật đã bị xử phạt hành chính hoặc
doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế trong thời gian
chưa quá 2 năm tính đến thời điểm cấp giấy phép
a.

Câu 16. Những trường hợp phải thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc
tế?
a.

Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động; doanh nghiệp không kinh doanh lữ hành
quốc tế trong 12 tháng liên tục; doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng các quy
định của luật du lịch
b. Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động; doanh nghiệp không kinh doanh lữ hành
quốc tế trong 2 năm liên tục; doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng các quy định
của luật du lịch
c.
Doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động; doanh nghiệp không kinh doanh lữ
hành quốc tế trong 2 tháng liên tục; doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng các
quy định của luật du lịch
d. Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động; doanh nghiệp không kinh doanh lữ hành
quốc tế trong 18 tháng liên tục; doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng các quy
định của luật du lịch



Câu 17. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế gồm:
Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế. Bản sao bằng tốt
nghiệp đại học, phương án kinh doanh, chương trình du lịch cho khách quốc
tế; giấy tờ chứng minh thời gian hoạt động của người hoạt động điều hành; bản
sao thẻ hướng dẫn viên và hợp đồng hướng dẫn viên với doanh nghiệp lữ hành
b.
Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế. Bản sao giấy đăng
kí kinh doanh, phương án kinh doanh, chương trình du lịch cho khách quốc tế;
giấy tờ chứng minh thời gian hoạt động của người hoạt động điều hành; bản
sao thẻ hướng dẫn viên và hợp đồng hướng dẫn viên với doanh nghiệp lữ hành;
giấy chứng nhận tiền kí gửi.
c.
Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế. Bản sao hộ khẩu,
phương án kinh doanh, chương trình du lịch cho khách quốc tế; giấy tờ chứng
minh thời gian hoạt động của người hoạt động điều hành; bản sao thẻ hướng
dẫn viên và hợp đồng hướng dẫn viên với doanh nghiệp lữ hành
d.
Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế. Bản sao giấy khai
sinh, phương án kinh doanh, chương trình du lịch cho khách quốc tế; giấy tờ
chứng minh thời gian hoạt động của người hoạt động điều hành; bản sao thẻ
hướng dẫn viên và hợp đồng hướng dẫn viên với doanh nghiệp lữ hành, giấy
chứng nhận tiền kí gửi.
a.

Câu 18. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế gửi đến cơ
quan nào?
Gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế đến cơ quan
nhà nước về du lịch cấp tỉnh nơi cơ quan đặt trụ sở chính.
b. Gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế đến cơ quan
nhà nước về du lịch cấp huyện nơi giám đốc doanh nghiệp cư trú.

c.
Gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế đến ủy ban
nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
d.
Gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế đến cơ quan
nhà nước về du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt chi nhánh.
a.

Câu 19. Cơ quan nhà nước nào cấp phép kinh doanh lữ hành quốc tế?
a.
b.
c.
d.

Sở du lịch tỉnh, nơi chủ doanh nghiệp có hộ khẩu thường trú.
Sở du lịch tỉnh, nơi chủ doanh nghiệp cư trú
Sở du lịch tỉnh, nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh
Sở du lịch tỉnh, nơi doanh nghiệp dự định đặt trụ sở chính


Câu 20. Trường hợp từ chối cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, người
nộp đơn có quyền gì?
a.

b.
c.
d.

Khiếu nại lên cơ quan quản lý du lịch của tỉnh
Khiếu nại lên Tổng cục du lịch

Khiếu nại lên Chính phủ
Khiếu nại lên chủ tịch quốc hội.

Câu 21. Quyền của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế đối với khách
du lịch vào Việt Nam?
Được nhà nước bảo hộ hoạt động kinh doanh du lịch hợp pháp, được quảng
bá chương trình du lịch ở trong và ngoài nước, bán và tổ chức thực hiện
chương trình du lịch cho khách du lịch vào Việt Nam.
b. Được hoạt động kinh doanh du lịch; được quảng bá chương trình du lịch ở
trong và ngoài nước, bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch cho khách
du lịch vào Việt Nam
c.
Có quyền khiếu nại đối với hoạt động kinh doanh du lịch bất hợp pháp; được
quảng bá chương trình du lịch ở trong và ngoài nước, bán và tổ chức thực hiện
chương trình du lịch cho khách du lịch
d.
Được nhà nước đảm bảo hoạt động kinh doanh du lịch; quảng bá chương
trình du lịch trên các phương tiện thông tin, bán và tổ chức thực hiện chương
trình du lịch cho khách du lịch.
a.

Câu 22. Nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế đối với khách
du lịch ra nước ngoài?
Chấp hành, phổ biến và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt
Nam, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản săc văn hoá Việt Nam. Làm thủ tục nhập
cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, hải quan cho khách. Dẫn khách đi tham quan, nghỉ
mát.
b. Chấp hành, phổ biến và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt
Nam, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản săc văn hoá Việt Nam. Hỗ trợ khách làm
thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, hải quan.

c.
Chấp hành, phổ biến và hướng dẫn khách du lịch pháp luật Việt Nam và
pháp luật quốc tế, bảo vệ môi trường. Hỗ trợ khách làm thủ tục nhập cảnh, xuất
cảnh, quá cảnh hải quan
d. Chấp hành, phổ biến và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt
Nam, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản săc văn hoá Việt Nam. Thực hiện các
a.


cam kết với khách. Hỗ trợ trợ khách làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, quá
cảnh, hải quan.
Câu 23. Theo luật du lịch hiện hành, thế nào là hợp đồng lữ hành.
a.

Là sự thoả thuận giữa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và khách du lịch
hoặc đại diện của khách du lịch về việc thực hiện chương trình du lịch.
b. Là sự giao kết giữa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và khách du lịch hoặc
đại diện của khách du lịch về chuyến du lịch
c.
Là sự ký kết giữa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và khách du lịch hoặc
đại diện của khách du lịch về việc thực hiện chương trình du lịch.
d. Là sự giao kèo giữa Giảm đốc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và khách du
lịch hoặc đại diện của khách du lịch về thực hiện chương trình du lịch.
Câu 24. Theo luật du lịch hiện hành, nội dung của một bản hợp đồng lữ hành
bao gồm:
Mô tả chi tiết về thời gian, dại điểm đưa đón khách trong chương trình du
lịch; đều khoản loại trừ trách nhiệm trong trường hợp gặp bất khả kháng; điều
khoản về trách nhiệm tài chính khi huỷ bỏ, thay đổi hợp đồng, điều khoản về
bảo hiểm cho khách du lịch
b.

Mô tả rõ ràng số lượng, chất lượng, thời gian, cách thức cung cấp dịch vụ
trong chương trình du lịch; điều khoản loại trừ trách nhiệm trong trường hợp
gặp bất khả kháng; điều khoản về trách nhiệm tài chính khi huỷ bỏ, thay đổi
hợp đồng, điều khoản về bảo hiểm cho khách du lịch.
c.
Mô tả cách thức phục vụ khách trong chương trình du lịch, như điều kiện đi
lại, ăn uống, vui chơi; điều khoản loại trừ trách nhiệm trong trường hợp gặp
bất khả kháng; diều khoản về trách nhiệm tài chính khi huỷ bỏ, thay đổi hợp
đồng, điều khoản về bảo hiểm cho khách du lịch
d. Mô tả cụ thể số lượng, chất lượng, thời gian, cách thức cung cấp dịch vụ
trong chương trình du lịch; điều khoản loại trừ trách nhiệm trong trường hợp
gặp rủi ro; điều khoản về trách nhiệm của các bên trong hợp đồng, điều khoản
về bảo hiểm cho khách du lịch.
a.

Câu 25. Theo luật du lịch, thế nào là kinh doanh đại lý lữ hành?
a.

Bất kỳ ai đăng ký mở đại lý bán chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành cho khách du lịch để được hưởng hoa hồng. Đại lý lữ hành
không được tổ chức thực hiện chương trình.


b.

Tổ chức, cá nhân mở cửa hàng đại lý để bán chương trình du lịch của doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành cho khách du lịch để được hưởng chênh lệch. Đại
lý lữ hành không dược tổ chức thực hiện chương trình du lịch
c.
Hộ gia đình, cá nhân nhận bán chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh

doanh lữ hành cho khách để được hưởng hoa hồng. Đại lý lữ hành không được
tổ chức thực hiện chương trình du lịch.
d. Tổ chức, cá nhân nhận bán chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành cho khách du lịch để được hưởng hoa hồng. Đại lý lữ hành
không được thực hiện chương trình du lịch.
Câu 26. Muốn kinh doanh đại lý lữ hành phải có điều kiện gì?
Đăng ký kinh doanh đại lý lữ hành tại uỷ ban nhân dân tỉnh; có hợp đồng đại
lý với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.
b. Đăng ký kinh doanh ddaij lý lữ hành tại uỷ ban nhân dân huyện, quận; có
hợp đồng đại lý với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
c.
Đăng ký kinh doanh đại lý lữ hành tại uỷ ban nhân dân xã, phường; có hợp
đồng đại lý với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
d. Phải đăng ký kinh doanh đại lý lữ hành tại cơ quan đăng ký kinh doanh có
thẩm quyền; có hợp đồng đại lý với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
a.

Câu 27. Trình bày nội dung chủ yếu của hợp đồng đại lý lữ hành?
Tên, địa chỉ của bên giao đại lý và bên nhận đại lý; chương trình du lịch, giá
bán chương trình du lịch; mức hoa hồng đại lý; thời điểm thanh toán tiền hoa
hồng; thời hạn hiệu lực của hợp đồng đại lý.
b. Tên, địa chỉ của các bên; chương trình du lịch; giá bán chương trình du lịch;
mức hoa hồng đại lý; thời điểm thực hiện chương trình du lịch; thời hạn hiệu
lực của hợp đồng đại lý.
c.
Tên, đại chỉ của chủ đai lý và giám đốc, giá bán chương trình du lịch; chất
lượng chương trình du lịch; mức hoa hồng đại lý; thời điểm thanh toán tiền hoa
hồng; thời hạn hiệu lực của hợp đồng đại lý.
d.
Tên, địa chỉ của công ty lữ hành; chương trình du lịch; giá bán chương trình

du lịch; mức hoa hồng đại lý; thời điểm thanh toán tiền hoa hồng; thời hạn hiệu
lực của hợp đồng đại lý.
a.

Câu 28. Trách nhiệm của bên giao đại lý lữ hành?


Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng; tổ chức thực hiện chương trình
du lịch do bên nhận đại lý bán; chịu trách nhiệm với khách du lịch về chương
trình du lịch; hướng dẫn.
b. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của các bên; tổ chức thực hiện
chương trình du lịch do bên nhận đại lý bán; chịu trách nhiệm với khách du
lịch về chương trình du lịch; hướng dẫn, cung cấp cho bên nhận đại lý lữ hành
thông liên quan đến chương trình du lịch.
c.
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng du lịch; tổ chức thực hiện, triển
khai, quảng bá chương trình du lịch do bên nhận đại lý bán; chịu trách nhiệm
với khách du lịch về chương trình du lịch; hướng dẫn, cung cấp cho bên nhận
đại lý lữ hành thông tin liên quan đến chương trình du lịch
d. . Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của bên nhận đại lý lữ hành; tổ
chức thực hiện chương trình du lịch do bên nhận đại lý bán; chịu trách nhiệm
với khách du lịch về chương trình du lịch; hướng dẫn, cung cấp cho bên nhận
đại lý lữ hành thông tin liên quan đến chương trình du lịch.
a.

Câu 29. Trách nhiệm của bên nhận đại lý lữ hành?
Không được sao chép chương trình du lịch của bên giao đại lý dưới bất
kỳ hình thức nào; lập và lưu trữ về chương trình du lịch đx bán cho khách du
lịch; treo biển đại lý tại nơi dễ nhận biết.
b. Không được sao chép chương trình du lịch của bên giao đại lý dưới bất kỳ

hình thức nào; lập và lưu trữ về chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch,
treo biển đại lý lữ hành tại trụ sở công ty.
c.
Được sao chép chương trình du lịch của bên giao đại lý dưới bất kỳ hình
thức nào; lập và lưu trữ chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch, treo
biển đại lý lữ hành
d. Được sao chép chương trình du lịch của bên giao đại lý dưới bất kỳ hình
thức nào; nhưng phải có điểm khác biệt; lập và lưu trữ chương trình du lịch đã
bán cho khách du lịch, treo biển đại lý lữ hành.
a.

Câu 30. Theo luật du lịch, thế nào là kinh doanh vận chuyển khách du lịch?
a.

Cung cấp mọi dịch vụ kể cả vận chuyển cho khách du lịch theo chương trình
du lịch tại các khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch
b. Cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch theo tuyến du lịch, theo
chương trình du lịch tại các khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch


c.

Là việc vận chuyển khách du lịch bằng nhiều phương tiện khác nhau theo
tuyến du lịch, theo chương trình du lịch tại các khu du lịch, điểm du lịch, đô thị
du lịch.
d. Là việc vậnc huyển khách du lịch theo tuyến du lịch, theo chương trình du
lịch tại các khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch
Câu 31. Theo luật du lịch, điều kiện kinh doanh vận chuyển khách du lịch bao
gồm?
Có phương tiện vận chuyển khách du lịch đạt tiêu chuẩn địa phương và được

cấp biển hiệu du lịch; người điều hành và người phục vụ trên phương tiện
chuyên vận chuyển khách du lịch có chuyên môn, sức khoẻ phù hợp, được bồi
dưỡng về nghiệp vụ du lịch; có biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng cho
khách du lịch
b.
Có phương tiện vận chuyển khách du lịch đạt tiêu chuẩn quốc gia và được
cấp biển hiệu riêng; người điều hành và người phục vụ trên phương tiện
chuyên vận chuyển khách du lịch có chuyên môn, sức khoẻ phù hợp, được bồi
dưỡng về nghiệp vụ du lịch
c.
Có phương tiện vận chuyển khách du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế và được cấp
biển hiệu quốc tế; người điều hành và người phục vụ trên phương tiện chuyên
vận chuyển khách du lịch có chuyên môn, sức khoẻ phù hợp, được bồi dưỡng
về nghiệp vụ du lịch; có biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng cho khách du
lịch trong quá trình vận chuyển; mua bảo hiểm thân thể cho khách du lịch
d. Có phương tiện vận chuyển khách du lịch đạt tiêu chuẩn và được cấp biển
hiệu riêng; người điều hành và người phục vụ trên phương tiện chuyên vận
chuyển khách du lịch có chuyên môn, sức khoẻ phù hợp, được bồi dưỡng về
nghiệp vụ du lịch; có biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng cho khách du lịch
trong quá trình vận chuyển; mua bảo hiểm hành khách cho khách du lịch
a.

Câu 32. Cơ quan nào có thẩm quyền cấp biển hiệu cho phương tiện chuyên
vận chuyển khách du lịch?
a.
b.
c.
d.

Tổng cục du lịch

Bộ giao thông vận tải
uỷ ban nhân dân tỉnh
sở giao thông, công chính

Câu 33. Điều kiện để được cấp biển hiệu cho phương tiện chuyên vận chuyển
khách du lịch?


Phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch phải đạt tiêu chuẩn quốc gia
về an toàn kỹ thuật, mức độ bền vững, chất lượng dịch vụ, được cấp biển hiệu
riêng theo mẫu thống nhất cảu tổng cục du lịch
b. Phương tiện vận chuyển khách du lịch phải đảm bảo về an toàn kỹ thuật, bảo
vệ môi trường, chất lượng dịch vụ, được cấp biển hiệu riêng theo mẫu thống
nhất của bộ giao thông vận tải
c.
Phương tiện vận chuyển khách du lịch phải đạt tiêu chuẩn về an toàn kỹ
thuật, bảo vệ môi trường, chất lượng dịch vụ, được cấp biển hiệu riêng theo
mẫu thống nhất của bộ giao thông vận tải sau khi có ý kiến của cơ quan quản
lý nhà nước về du lịch ở trung ương
d. Phương tiện vận chuyển khách du lịch phải đạt tiêu chuẩn quốc tế về an toàn
kỹ thuật, bảo vệ môi trường, chất lượng dịch vụ, được cấp biển hiệu riêng theo
mẫu thống nhất của bộ giao thông vận tải sau khi có ý kiến của cơ quan quản
lý nhà nước về du lịch ở trung ương
a.

Câu 34. Phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch có biển hiệu riêng
được ưu tiên gì?
a.

Ưu tiên bố trí nơi dừng, đỗ để đón trả khách du lịch tại bất kỳ đâu như bến

xe, nhà ga, sân bay, bến cảng, khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch.
b. Ưu tiên bố trí nơi dừng, đỗ để đón, trả khách du lịch tại bến xe, nhà ga, sân
bay, bến cảng, khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch.
c.
Ưu tiên bố trínơi dừng, đỗ để đón, trả khách du lịch theo yêu cầu của khách
du lịch như dọc đường, bến xe, nhà ga…
d. Ưu tiên nơi dừng, đỗ để đón, trả khách du lịch tại bất kỳ khu vực nào trên
lãnh thổ Việt Nam.
Câu 35. Quyền của tổ chức, cá nhân kinh doanh, vận chuyển khách du lịch?
Lựa chọn phương tiện vận chuyển khách du lịch; lựa chọn tuyến đường, ký
hợp đồng với khách du lịch hoặc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.
b. Lựa chọn bất kỳ phương tiện vận chuyển nào để chở khách du lịch; vận
chuyển khách du lịch theo tuyến theo hợp đồng với khách du lịch
c.
Lựa chọn phương tiện vận chuyển khách du lịch tuỳ theo hợp đồng với
khách du lịch hoặc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
d.
Lựa chọn phương tiện vận chuyển khách du lịch; vận chuyển khách du lịch
theo tuyến, theo hợp đồng với khách du lịch hoặc doanh nghiệp kinh doanh lữ
hành.
a.


Câu 36. Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh, vận chuyển khách du lịch?
a.

Vận chuyển khách du lịch theo tuyến, theo hợp đồng với khách du lịch hoặc
doanh nghiêp kinh doanh lữ hành; đảm bảo các điều kiện quy định của pháp
luật trong quá trình kinh doanh; mua bảo hiểm cho khách theo phương tiện vận
chuyển; gắn biển hiệu chuyên vận chuyển khách du lịch ở nơi dễ nhận biết trên

phương tiện vận chuyển.
b. Vận chuyển khách du lịch theo yêu cầu của khách, theo hợp đồng với khách
du lịch hoặc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; đảm bảo đủ điều kiện kinh
doanh; mua bảo hiểm cho khách theo phương tiện vận chuyển gắn biển hiệu
chuyên vận chuyển khách du lịch trên phương tiện vận chuyển hoặc tai nơi đón
khách.
c.
Vận chuyển khách du lịch theo tuyến, theo hợp đồng với khách du lịch hoặc
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; đảm bảo các điều kiện an toàn trong quá
trình kinh doanh; mua bảo hiểm cho khách theo phương tiện vận chuyển.
d. Vận chuyển khách du lịch theo tuyến, theo hợp đồng với khách du lịch hoặc
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; đảm bảo các điều kiện quy định của pháp
luật trong quá trình kinh doanh; mua bảo hiểm cho khách theo phương tiện vận
chuyển.
Câu 38. Các loại cơ sở lưu trú du lịch?
a.

Khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch,
nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách thuê, nhà nghỉ
b. Khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, làng du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ du lịch,
bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê,
các cơ sở lưu trú du lịch khác.
c.
Khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch,
nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê, các cơ sở lưu ttrú du
lịch khác.
d.
Khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch,
nhà nghỉ du lịch, nhà ở có tphòng cho khách du lịch thuế…
Câu 39. Theo luật du lịch, khách sạn và làng du lịch được xếp hạng như thế

nào?
a.

Khách sạn và làng du lịch được xếp hạng theo năm hạng: hạng một sao,
hạng 2 sao, hạng 3 sao, hạng 4 sao, hạng 5 sao.


b.

Khách sạn và làng du lịch được xếp hạng theo sáu hạng: hạng một sao, hạng
2 sao, hạng 3 sao, hạng 4 sao, hạng 5 sao, hạng 6 sao.
c.
Khách sạn và làng du lịch được xếp hạng theo nhiều hạng: hạng một sao,
hạng 2 sao, hạng 3 sao, hạng 4 sao, hạng 5 sao, hạng nhiều hơn.
d. Khách sạn và làng du lịch được xếp hạng theo nhiều hạng khác nhau: hạng
một sao, hạng 2 sao, hạng 3 sao, hạng 4 sao, hạng 5 sao và hạng quốc tế.
Câu hỏi trắc nghiệm nghiệp vụ hướng dẫn du lịch
Câu 40. Theo luật du lịch, biệt thự du lịch và căn hộ du lịch được xếp hạng
như thế nào?
a.

Được xếp theo 2 hạng: hạng đạt tiêu chuẩn tối thiểu và hạng đạt tiêu chuẩn
tối đa
b. Được xếp theo 2 hạng: hạng đạt tiêu chuẩn quốc gia và hạng đạt tiêu chuẩn
cấp tỉnh
c.
Được xếp theo 2 hạng: hạng đạt tiêu chuẩn quốc gia và hạng đạt tiêu chuẩn
quốc tế
d. Được xếp theo 2 hạng: hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh và hạng đạt tiêu
chuẩn cao cấp

Câu 41. Cấp nào có quyền xếp hạng khách sạn 3 sao trở lên?
a.
b.
c.
d.

Tổng cục du lịch
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp có thẩm quyền
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở đại phương
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch nơi có hoạt động du lịch

Câu 42. Cấp nào có thẩm quyền xếp hạng 2 sao trở xuống?
a.
b.
c.
d.

Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp huyện
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp Trung ương
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch

Câu 43. Cấp nào có thẩm quyền xếp hạng làng du lịch hạng 3 sao trở lện?
a.
b.

Tổng cục du lịch
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp có thẩm quyền



c.
d.

Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch nơi có hoạt động du lịch

Câu 44. Cấp nào có thâm rquyền xếp hạng làng du lịch 2 sao trở xuống?
a.
b.
c.
d.

Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp huyện
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp Trung ương
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch

Câu 45. Cấp nào cố quyền xếp hạng cho biệt thự du lịch, căn hộ du lịch hạng
cao cấp?
a.
b.
c.
d.

Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp có thẩm quyền
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở điạ phương
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch nơi có hoạt động du lịch

Câu 46. Việc xếp hạng dược tiến hành định kỳ trong bao nhiêu năm?

a.
Theo định kỳ 3 năm một lần
b. Theo định kỳ một năm một lần
c.
Theo định kỳ 4 năm một lần
d. Theo định kỳ 2 năm một lần
Câu 47. Điều kiện để được công nhận là Khu du lịch quốc gia?
a.
Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu thế về cảnh quan thiên nhiên,
có khả năng thu hút nhiều khách du lịch, có diện tích tói thiểu 10 ha; có quy
hoạch phát triển khu du lịch; có cơ sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn, có cơ sở lưu trú
du lịch, có khu vui chơi, giải trí, thể thao và các dịch vụ đồng bộ khác cho
khách du lịch.
b. Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu thế về phát triển du lịch, có
khả năng thu hút nhiều khách du lịch, có diện tích tối thiểu 1000 ha; có khả
năng đảm bảo phục vụ ít nhất một triệu lượt khách du lịch một năm; có quy
hoạch phát triển khu du lịch hấp dẫn.
c.
Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu thế về cảnh quan thiên nhiên,
môi trường có khả năng thu hút nhiều khách du lịch nước ngoài, có diện tích
tối thiểu 100 ha; có khả năng đảm bảo phục vụ ít nhất 10 triệu lượt khách du
lịch một năm; có quy hoạch phát triển khu du lịch; có cơ sở hạ tầng đạt tiêu


chuẩn, có cơ sở lưu trú du lịch, có khu vui chơi, giải trí, thể thao và các dịch vụ
đồng bộ khác cho khách du lịch.
d. Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu thế về cảnh quan thiên nhiên,
có khả năng thu hút nhiều khách du lịch, có diện tích tói thiểu 1000 ha; có khả
năng đảm boả phục vụ ít nhất một triệu lượt khách du lịch một năm; có quy
hoạch phát triển khu du lịch; có cơ sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn, có cơ sở lưu trú

du lịch, có khu vui chơi, giải trí, thể thao và các dịch vụ đồng bộ khác cho
khách du lịch
Câu 48. Cơ quan nào có quyền công nhận khu du lịch quốc gia?
a.

b.
c.

d.

Thủ tướng ra quyết định công nhận
Quốc hội ra quyết định công nhận
Chủ tịch nước ra quyết định công nhận
Chủ tịch tỉnh ra quyết định công nhận

Câu 49. Điều kiện để được công nhận là điểm du lịch quốc gia?
a.

Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn, có khả năng bảo đảm phục vụ tối
thiểu 100 nghìn lượt khách du lịch một năm, có đường giao thông thuận tiện
đến điểm du lịch, có các dịch vụ du lịch như bãi đỗ xe, khu vệ sinh, phòng
cháy, chữa cháy, các điều kiện về bảo đảm an ninh an toàn, trật tự, vệ sinh môi
trường theo quy định pháp luật.
b.
Có tài nguyên du lịch tương đối hấp dẫn, có khả năng bảo đảm phục vụ tối
đa 100 nghìn lượt khách du lịch một năm, có đường giao thông đến điểm du
lịch, có các dịch vụ du lịch như: bãi đỗ xe, khu vực vệ sinh công cộng, phòng
cháy, chữa cháy, các điều kiện về bảo đảm an ninh an toàn, trật tự, vệ sinh môi
trường theo quy định pháp luật.
c.

Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn, có khả năng bảo đảm phục vụ tối
thiểu 100 nghìn lượt khách du lịch một năm, có đường giao thông thuận tiện
đến điểm du lịch, có các dịch vụ du lịch khác.
d. Cóp tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng bảo đảm phục vụ tối thiểu cho
khách du lịch, có đường giao thông thuận tiện đến điểm du lịch, có các dịch vụ
du lịch như bãi đỗ xe, khu vệ sinh công cộng, phòng cháy chữa cháy, các điều
kiện về bảo đảm an ninh an toàn, trật tự, vệ sinh môi trường theo quy định
pháp luật.
Câu 50. Cơ quan nào có thẩm quyền công nhận điểm du lịch quốc gia?
a.

Thủ tướng ra quyết định công nhận


b.
c.
d.

Quốc hội ra quyết định công nhận
Chủ tịch tỉnh ra quyết định công nhận
Chủ tịch nước ra quyết định công nhận

Câu 51. Điều kiện đẻ được công nhận là khu du lịch địa phương?
a.

Tài nguyên du lịch hấp dẫn, có diện tích tối thiểu 200 ha, có khả năng phục
vụ tối thiểu 100 nghìn lượt khách du lịch một năm, được quy hoạch thành khu
du lịch, có mặt bằng không gian đáp ứng yêu cầu các hoạt động tham quan giải
trí, nghỉ ngơi của khách trong khu du lịch
b. Có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có diện tích tối thiểu 200 ha, có khả năng

phục vụ tối đa 100 nghìn lượt khách du lịch một năm, được quy hoạch thành
khu du lịch, có mặt bằng không gian đáp ứng yêu cầu các hoạt động tham
quan, nghỉ ngơi, giải trí của khách du lịch
c.
Tài nguyên du lịch hấp dẫn, có diện tích tối thiểu 50 ha, có khả năng phục vụ
tối thiểu 100 nghìn lượt khách du lịch một năm, được quy hoạch thành khu du
lịch, có mặt bằng không gian đáp ứng yêu cầu các hoạt động tham quan giải
trí, nghỉ ngơi của khách du lịch
d. Có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có diện tích tối thiểu 300 ha, có khả năng
phục vụ tối thiểu 100 nghìn lượt khách du lịch một năm, được quy hoạch thành
khu du lịch.
Câu 52. Cơ quan nào công nhận khu du lịch địa phương?
a.
b.
c.
d.

Thủ tướng ra quyết định công nhận
Quốc hội ra quyết định công nhận
Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định công nhận
Chủ tịch nước ra quyết định công nhận

Câu 53. Điều kiện để được công nhận là điểm du lịch địa phương?
a.

Có tài nguyên du lịch, có khả năng phục vụ tối thiểu 100 nghìn lượt khách
du lịch một năm, có đường giao thông thuận tiện đến điểm du lịch, được quy
hoạch thành điểm du lịch, đáp ứng yêu cầu các điều kiện về an toàn, trật tự, vẹ
sinh môi trường.
b. Có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng phục vụ tói đa 10 nghìn lượt

khách du lịch một năm, có đường giao thông thuận tiện đến điểm du lịch, đáp
ứng yêu cầu các điều kiện về an toàn, trật tự, vệ sinh môi trường, thông tin liên
lạc và các dịch vụ khác đáp ứng được yêu cầu cảu khách.


c.

Có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng phục vụ tối thiểu 10 nghìn lượt
khách du lịch một năm, có đường giao thông thuận tiện đến điểm du lịch, được
quy hoạch thành điểm du lịch, đáp ứng yêu cầu các điều kiện về an toàn, trật
tự, vệ sinh môi trường, thông tin liên lạc và các dịch vụ khác đáp ứng được yêu
cầu của khách.
d. Có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng phục vụ tối đa trăm nghìn lượt
khách du lịch một năm, có đường giao thông thuận tiện đến điểm du lịch, được
quy hoạch thành điểm du lịch, đáp ứng yêu cầu các điều kiện về an toàn, trật
tự, vệ sinh môi trường, thông tin liên lạc và các dịch vụ khác đáp ứng được yêu
cầu của khách.
Câu 54. Cơ quan nào công nhận điểm du lịch Địa phương?
a.
b.
c.
d.

Thủ tướng ra quyết định công nhận
Quốc hội ra quyết định công nhận
Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh
Chủ tịch nước ra quyết định công nhận

Câu 55. Điều kiện để được công nhận là đô thị du lịch?
a.


Đáp ứng các quy định về đô thị, có tài nguyên du lịch hấp dẫn trong đô thị
hoặc khu vực liền kề với ranh giới đô thị, có đường giao thông đến các điểm
du lịch, khu du lịch, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, có tiện nghi đáp ứng
yêu cầu đa dạng của khách du lịch trong nước và quốc tế
b. Đáp ứng các quy định về đô thị, có tài nguyên du lịch hấp dẫn trong ranh
giới đô thị hoặc khu vực liền kề với ranh giới đô thị, có đường giao thông
thuận tiện đến các điểm du lịch
c.
Có tài nguyên du lịch hấp dẫn trong đô thị hoặc khu vực liền kề với ranh
giới du lịch, có đường giao thông thuận tiện đến các điểm du lịch, khu du lịch,
có cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, tiện nghi đạt tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu đa
dạng của khách du lịch trong nước và quốc tế
d. Đáp ứng các quy định về đô thị, có tài nguyên du lịch hấp dẫn trong ranh
giới đô thị hoặc khu vực liền kề với ranh giới đô thị, có đường giao thông
thuận tiện đến các điểm du lịch, khu du lịch, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ,
tiện nghi đạt tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu đa dạng của khách du lịch trong nước
và quốc tế.
Câu 56. Cơ quan nào công nhận Đô thị du lịch?


a.
b.
c.
d.

Thủ tướng ra quyết định công nhận
Quốc hội ra quyết định công nhận
Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh
Tổng bí thư ra quyết định công nhận


Câu 57. Điều kiện để được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa?
Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ; không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất gây nghiện, có
trình độ trung cấp chuyên nghiệp trở lên chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch;
có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch do cơ sở đào tạo có thẩm
quyền cấp.
b. Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ: không mắc bệnh HIV/AIDS, không sử dụng ma tuý, có trình độ trung
cấp chuyên nghiệp trở lkên chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch; có chứng
chỉ nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp
c.
Có quốc tịch Việt Nam, thường ttrú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ:, không sử dụng chất gây nghiện, có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp
trở lên chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch
d. Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ: không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất gây nghiện, có
trình độ đại học chuyên nghiệp trở lên chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch;
có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch
a.

Câu 58. Điều kiện để được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế?
a.

Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ; không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất gây nghiện, có
trình độ cử nhân chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch; nếu tốt nghiệp dại học
chuyên ngành khác thì phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch do
cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp. sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ.
b. Có quốc tịch bất kỳ nước nào, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi

dân sự đầy đủ; không mắc bệnh HIV/AIDS, không sử dụng ma tuý, có trình độ
cao đẳng chuyên nghiệp trở lên chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch; có
chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch do cơ sở đào tạo có thẩm quyền
cấp.
c.
Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ; không mắc bệnh HIV/AIDS, có trình độ trung cấp chuyên nghiệp trở


lên chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch; có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn
viên du lịch do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp.
d. Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ; không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng ma tuý, có trình độ
trung cấp chuyên nghiệp trở lên chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch; có
chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch quốc tế.
Câu 59. Hồ sơ đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch gồm:
a.

Đơn đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên; sơ yếu lý lịch có xác nhận của uỷ ban
nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú bản sao bằng tốt nghiệp, giấy khám
sức khoẻ,, hai ảnh chân dung
b. Đơn đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên; sơ yếu lý lịch có xác nhận của uỷ ban
nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú, bản sao các giấy tờ quy định đối với
người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên
c.
Đơn đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên; sơ yếu lý lịch có xác nhận của uỷ ban
nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú, bản sao các giấy tờ quy định đối với
người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên, giấy khám sức khoẻ, hai ảnh chân dung
d.
Đơn đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên; sơ yếu lý lịch có xác nhận của uỷ ban

nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú, bản sao các giấy tờ quy định đối với
người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên, giấy khám sức khoẻ, giấy xác
nhận nhân thân, hai ảnh chân dung
Câu 60. Cơ quan nào cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch?
a.
b.
c.
d.

Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp Trung ương
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp huyện
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp đô thị

Câu 61. Nếu không được cấp thẻ hướng dẫn viên, cơ quan cấp thẻ phải làm
gì?
a.

b.
c.
d.

Trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do
Không phải trả lời bằng văn bản
Phải trả lời bằng văn bản và không cần nêu lý do
Thông báo bằng văn bản đến tận nơi cư trú


Câu 62. Nếu không được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch, người xin cấp thẻ có
quyền gì?

a.
b.
c.
d.

Khiếu nại đến cơ quan nộp đơn
Khiếu nại ra toà án
Khiếu nại ra trọng tài
khiếu kiện lên cơ quan cấp trên

Câu 63. Trường hợp nào phải đổi thẻ hướng dẫn viên du lịch?
a.
b.
c.
d.

Ba mươi ngày trước khi hết hạn
Theo yêu cầu của hướng dẫn viên
Theo yêu cầu của cơ quan nhà nước
Do thay đổi tình hình

Câu 64. Muốn đổi thẻ phải làm thủ tục gì?
a.

Bốn mươi nagỳ trước khi hết han phải làm hò sơ đề nghị đổi thẻ gửi lên cơ
quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh kèm theo bản sao thẻ hướng dẫn
viên cũ
b. Hai mươi ngày trước khi hết hạn phải làm hồ sơ đề nghị đổi thẻ gửi lên cơ
quan quản lý nhà nước về du lịch cấp huyện
c.

Ba mươi ngày trước khi hết hạn phải làm hồ sơ đề nghị đổi thẻ gửi lên cơ
quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh kèm theo bản sao thẻ hướng dẫn
viên cũ, giấy chứng nhận đã qua lớp bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng
dẫn viên
d. Ba mươi ngày trước khi hết hạn phải làm hò sơ đề nghị đổi thẻ gửi lên cơ
quan quản lý nhà nước về du lịch cấp Trung ương kèm theo bản sao thẻ hướng
dẫn viên cũ và giấy chứng nhận đã qua lớp bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho
hướng dẫn viên
Câu 65. Trường hợp nào phải cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch?
a.
b.
c.
d.

Thẻ bị mất, bị hỏng
Thẻ bị rách
Thẻ bị thu hồi
Thẻ hết hạn

Câu 66. Muốn cấp lại thẻ phải làm thủ tục gì?


a.

Nộp hồ sơ tại uỷ ban nhân dân xã gồm:đơn đè nghị cấp lại thẻ, giấy xác
nhận bị mất thẻ hoặc hư hỏng kèm theo 2 ảnh mới nhất
b. Nộp hồ sơ tại cơ quan quản lý nhà nước về du lịch gồm: đơn đề nghị cấp lại
thẻ, giấy xác nhận bị mất thẻ hoặc thẻ bị hư hỏng kèm theo 2 ảnh mới nhất
c.
Nộp hồ sơ về cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp huyện gồm: đơn đề

nghị cấp lại thẻ, giấy xác nhận bị mất thẻ hoặc thẻ bị hư hỏng kèm theo 2 ảnh
mới nhất
d. Nộp hồ sơ về cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh gồm: đơn đề
nghị cấp lại thẻ, giấy xác nhận bị mất thẻ hoặc thẻ bị hư hỏng kèm theo 2 ảnh
mới nhất
Câu 67. Cơ quan nào giải quyết việc cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch?
a.
b.
c.
d.

Tổng cục du lịch
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh
Chủ tịch tỉnh
Chủ tịch huyện

Câu 68. Nếu xin cấp lại thẻ mà bị từ chối thì có quyền gì?
a.
b.
c.
d.

Khiếu nại đến cơ quan nộp đơn
Khiếu kiện ra toà
Khiếu kiện ra trọng tài
Khiếu kiện lên cơ quan cấp trên

Câu 69. Trường hợp nào bị thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch?
a.


b.
c.
d.

Vi phạm pháp luật du lịch
Đang điều trị tại bệnh viện
Đi ra nước ngoài
Bị bắt giam

Câu hỏi trắc nghiệm tổng quan du lịch
Câu 70. Hướng dẫn viên du lịch có những quyền gì?
a.

Hướng dẫn khách du lịch theo nhiệm vụ được giao hoặc hợp đồng đã ký với
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; tham gia tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp về
hướng dẫn du lịch; nhận lương, thù lao theo khối lượng công việc.


b.

Hướng dẫn khách du lịch theo sở thích và yêu cầu của khách hoặc theo hợp
đồng đã ký với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; tham gia tổ chức, hiệp hội
nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch; nhận lương, thù lao theo mùa vụ
c.
Hướng dẫn khách du lịch theo tuyến du lịch hoặc theo chỉ đạo của chủ
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; tham gia tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp về
hướng dẫn du lịch; nhận lương, thù lao theo hợp đồng với doanh nghiệp lữ
hành, tham gia thi tuyển, công nhận cấp bậc nghề nghiệp hướng dẫn viên, dược
học tập, tham quan du lịch, tìm hiểu các chương trình du lịch ở nước ngoài và
ở những khu vưc ngoài địa bàn hoạt động của mình.

d.
Hướng dẫn khách du lịch theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng đã
ký với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; tham gia tổt chức, hiệp hội nghề
nghiệp về hướng dẫn du lịch; nhận lương, thù lao theo hợp đồng với doanh
nghiệp lữ hành; tham gia thi tuyển, công nhận cấp bậc nghề nghiệp hướng dẫn
viên, trường hợp bất khả kháng được quyền thay đổi chương trình du lịch và
phải báo cáo với người có thẩm quyền
Câu 71. Hướng dẫn viên có những nhiệm vụ gì?
a.

b.

c.

d.

Tuân thủ và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt Nam, tuân thủ
quy chế, nội quy nơi đến tham quan; tôn trọng phong tục tập quán đại phương;
thông tin về chương trình cho khách du lịch, hướng dẫn khách du lịch theo
đúng chương trình du lịch
Tuân thủ và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt Nam; thông tin
về lịch trình, chương trình cho khách du lịch, hướng dẫn khách du lịch theo
đúng chương trình du lịch, Có trách nhiệm đảm bảo an toàn tính mạng cho
khách, bồi thường cho khách nếu có thiệt hại
Tuân thủ và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt Nam, tuân thủ
quy chế, nội quy nơi đến tham quan; tôn trọng phong tục tập quán địa phương;
thông tin về lịch trình, chương trình cho khách du lịch, hướng dẫn khách du
lịch theo đúng chương trình du lịch, có trách nhiệm bảo đảm an toàn tính mạng
cho khách, bồi thường cho khách nếu có thiệt hại do lỗi của mình gây ra
Tuân thủ và hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật

quốc tế, tôn trọng phong tục tập quán địa phương, tập quán quốc tế; thông tin
về lịch trình, chương trình cho khách du lịch, hướng dẫn khách du lịch theo
yêu cầu của khách, có trách nhiệm bảo đảm an toàn tính mạng cho khách, bồi
thường cho khách nếu có thiệt hại do lỗi của mình gây ra.

Câu 72. Khách du lịch nội địa gồm:


Người Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch
trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
b.
Công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch
trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
c.
Người Việt Nam, người nước ngoài đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt
Nam
d. Người Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong
nước Việt Nam
a.

Câu 73. Khách du lịch quốc tế gồm:
a.

Người nước ngoài, người khác định cư ở ngoài vào Việt Nam du lịch; công
dan Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch
b.
Người nước ngoài, người gốc Việt Nam ở nước ngoài vào Việt Nam du
lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước
ngoài du lịch
c.

Người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du
lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước
ngoài du lịch.
d. Người nước ngoài tham gia chuyến du lịch vào Việt Nam; công dân Việt
Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch
Câu 74. Khách du lịch có quyền nào quan trọng?
Lựa chọn hình thức du lịch lẻ hoặc nhóm, đoàn; yêu cầu tổ chức, cá nhân
kinh doanh du lịch cung cấp thông tin cần thiết về chương trình du lịch, dịch
vụ du lịch; được tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục xuất, nhập cảnh; được
hưởng đầy đủ các dịch vụ du lịch theo hợp đồng du lịch; được bồi thường thiệt
hại do lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch gây ra; được khiếu nại
những hành vi vi phạm pháp luật du lịch
b.
Lựa chọn hình thức du lịch lẻ hoặc nhóm, đoàn; yêu cầu tổ chức, cá nhân
kinh doanh du lịch cung cấp thông tin về chương trình du lịch, dịch vụ du lịch;
được tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục xuất, nhập cảnh; được hưởng đầy đủ
các dịch vụ du lịch theo hợp đồng du lịch; được đối xử bình đẳng; được bồi
thường thiệt hại trong mọi trường hợp khi đi du lịch; được khiếu nại những
hành vi vi phạm pháp luật du lịch
c.
yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin giá cả
chương trình du lịch, dịch vụ du lịch; được tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục
xuất, nhập cảnh; được hưởng đầy đủ các dịch vụ du lịch theo sở thích; được
a.


×