Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

đề kiểm tra địa 6 thi kì 1 năm 2019 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.84 KB, 12 trang )

Ngày kiểm tra:……/…./2019 tại lớp 6A
Tiết 18
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Địa lí 6
(Thời gian 45 phút)
1. Mục tiêu:
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Địa lí lớp 6 sau
khi học xong chương I: Trái Đất và chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái
Đất (phần Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt Trái Đất;
địa hình bề mặt Trái Đất).
- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng.
a) Về kiến thức:
- Biết vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất, thời gian chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời. Biết sự phân bố lục địa trên bề mặt Trái Đất, các loại kí
hiệu trên bản đồ, cách thể hiện độ cao của địa hình trên bản đồ. Mô tả trục Trái Đất
khi chuyển động quanh Mặt Trời.
- Xác định được phương hướng trên bản đồ, thời gian nước ta có hiện tượng
ngày dài, đêm ngắn
- Hiểu được đặc điểm hình dạng của núi già.
- Phân biệt được đặc điểm lớp trung gian. Giải thích được tác động của nội lực
- Xác định những lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc
- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Giải thích vì
sao vẫn có dân cư sinh sống quanh núi lửa.
- Phân tích được các dạng địa hình qua tranh ảnh, mô hình. Liên hệ được
dạng địa hình tại địa phương.
- Tính được tỉ lệ bản đồ ngoài thực tế.
b) Về kĩ năng:
- Vận dung kiến thức đã học trình bày theo yêu cầu, liên hệ thực tế.
c) Về thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập và làm bài của học sinh.
* Năng lực phát triển:


- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tính toán, tư duy, năng lực đọc hiểu
văn bản.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, tranh ảnh.
2. Hình thức kiểm tra:
- Hình thức: Kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan.
- Học sinh làm bài trên lớp 45 phút.
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A....../......
3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra.
Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết
TNKQ

Thông hiểu
TL

TNKQ

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp
TNKQ

TL

Cấp độ cao
TNKQ


TL


Trái Đất

- Biết thời
gian
chuyển
động của
Trái Đất
quanh Mặt
Trời
- Biết sự
phân bố
lục địa
trên bề
mặt Trái
Đất.

- Biết vị
trí hình
dạng,
kích
thước
Trái Đất.

- Xác
định
được

phương
hướng
trên bản
đồ
- Xác
định
thời
gian
nước ta
có hiện
tượng
ngày
dài,
đêm
ngắn
- Xác
định
những

- Biết các
loại kí
hiệu trên
bản đồ
- Biết cách
thể hiện
độ cao của
địa hình
trên bản
đồ


lục địa
nằm
hoàn
toàn ở
nửa
cầu
Bắc

- Mô tả
trục Trái
Đất khi
chuyển
động
quanh Mặt
Trời
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Các thành
phần tự
nhiên của
Trái Đất

5
1,25
12,5

- Tính
được tỉ
lệ bản

đồ
ngoài
thực tế

½
1
10
Nêu
được
hiện
tượng
động
đất, núi
lửa và

3
0,75
7,5
- Hiểu
được
đặc
điểm
hình
dạng
núi già
- Phân
biệt
được

Giải

thích
được
vì sao
con
người
vẫn

- Xác
định
được độ
cao của
đồi

1/2
2
20
Phân
tích
được
các
dạng
địa
hình

Liên hệ
được
dạng
địa hình
tại địa
phương



tác hại.

đặc
điểm
lớp
trung
gian

sống
quanh
núi lửa

qua
tranh
ảnh,

hình.

- Giải
thích
được

tác
động
của
nội
lực
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số
điểm

5
1,25
12,5

1/2
1
10

3
0,75
7,5

1
2
20

3
0,75
7,5

1
2
20


1
0,25
2,5
4
1
10

1/2
2
20

1/2
0,5
5

1/2
2
20

1
2,5
25

Tỉ lệ %
* Năng lực phát triển:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tính toán, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, tranh ảnh.

4. Đề kiểm tra:
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm).

Chọn ý đúng trong các câu sau: Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
Câu 1. Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh mặt Trời là
A. 365 ngày.
C. 365 ngày 6 giờ
B. 365 ngày 12 giờ.
D. 366 ngày
Câu 2. Phần lớn lục địa đều tập trung ở
A. nửa cầu Bắc
C. nửa cầu Đông
B. nửa cầu Nam
D. nửa cầu Tây
Câu 3. Có bao nhiêu loại kí hiệu trên bản đồ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 4. Kinh tuyến là
A. những đường nối xích đạo vào cực Bắc.
B. những đường nối liền cực Bắc với Cực Nam.
C. những đường nối liền cực Đông và cực Tây.
D. những đường nối xích đạo và cực Nam.
Câu 5. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào
A. kí hiệu bản đồ.
C. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.
B. bảng chú giải.
D. tọa độ địa lý.


Câu 6. Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng
A. thang màu hoặc đường đồng mức.

B. kí hiệu đường.
C. ký hiệu chữ.
D. tất cả các ý trên.
Câu 7. Khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất
A. giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng.
B. luôn thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng.
C. thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi
D. thay đổi hướng nghiêng và độ nghiêng không đổi.
Câu 8. Thời gian nào dưới đây, ở nước ta có hiện tượng ngày dài, đêm ngắn?
A. Tháng 3
C. Tháng 6
B. Tháng 9
D. Tháng 12
Câu 9. “Có độ dày gần 3.000km, trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ
khoảng 15000C đến 47000C”. Đây là đặc điểm của:
A. lớp vỏ Trái Đất
C. lớp lõi Trái Đất.
B. lớp trung gian của Trái Đất
D. các địa mảng.
Câu 10. Những lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc?
A. Lục địa Á- Âu và lục địa Phi. C. Lục địa Á- Âu và lục địa Bắc Mỹ
B. Lục địa Nam Mỹ.
D. Lục địa Nam Cực.
Câu 11. Hiện tượng nào sau đây do tác động của nội lực?
A. Sạt lở, xói mòn đất.
C. Hạn hán.
B. Núi lửa, động đất.
D. Lũ ống, lũ quét.
Câu 12. Đồi là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, nhưng độ cao
tương đối của nó thường không quá

A. 500m
C. 300m
B. 400m
D. 200m
B. Tự luận: (7 điểm).
Câu 1. (3 điểm). Em hãy:
a. Cho biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước
của Trái Đất?
b. Dựa vào tỉ lệ bản đồ 1: 200 000 và 1: 6 000 000, cho biết 5cm trên bản đồ
tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
Câu 2. ( 2 điểm)
Hãy nêu hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Tại sao quanh
các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?
Câu 3. ( 2 điểm)
Dựa vào hình sau, hãy cho biết A, B, C là các dạng địa hình nào? Tại sao?
Địa phương em có những dạng địa hình nào?


5. Hướng dẫn chấm và thang điểm.
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Câu
Đáp
án

1
C

2
A


3
B

4
B

5
C

6
A

7
A

8
C

9
B

10
C

11
B

12
D


B. Tự luận: (7 điểm).
Câu

1

Nội dung
a. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước
của Trái Đất:
- Trái Đất đứng vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần
Mặt Trời.
- Trái Đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn.
b. Với bản đồ tỉ lệ: 1: 200 000, 5cm trên bản đồ ứng với 10km
ngoài thực tế.
Đối với tỉ lệ bản đồ: 1: 6 000 000, 5cm trên bản đồ tương ứng với
300km trên thực địa.

2

Điểm
0,5
0,5
1
1

- Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra:
+ Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
Trên thế giới có rất nhiều núi lửa, có những núi lửa tắt hoặc đang
hoạt động.

0,5


+ Tác hại của núi lửa: Núi lửa phun thường gây tác hại cho vùng
lân cận. Tro bụi và dung nham núi lửa có thể vùi lấp các thành thị,
làng mạc, ruộng đồng...

0,5

+ Núi lửa gây nhiều tác hại nhưng quanh các núi lửa vẫn có cư dân
sinh sống vì khi dung nham của núi lửa được phun trào đã nguội
thì sẽ phân hủy thành một loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp trồng
nhiều loại cây công nghiệp.

0,5


3

+ Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển.
Những trận động đất lớn sẽ làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống
bị phá hủy và làm nhiều người chết.

0,5

* Dựa vào hình vẽ ta thấy:
- A: Là dạng địa hình núi vì độ cao tuyệt đối trên 500m, đỉnh nhọn,
sườn dốc...

0,5

- B: Là dạng địa hình cao nguyên vì độ cao tuyệt đối trên 500m, bề

mặt tương đối phẳng, sườn dốc...
- C: Là dạng địa hình bình nguyên vì độ cao tuyệt đối dưới 200m
có bề mặt tương đối bằng phẳng...
- Liên hệ thực tế những dạng địa hình ở địa phương: đồi, núi.

Duyệt đề

Người ra đề

Phan Thùy Ngân

0,5
0,5
0,5


Bạn nào cần đề kiểm tra, đề thi, giáo án mới nhất
Liên hệ gmail mình gửi
nha


Bạn nào cần đề kiểm tra, đề thi, giáo án mới nhất
Liên hệ gmail mình gửi
nha


Bạn nào cần đề kiểm tra, đề thi, giáo án mới nhất
Liên hệ gmail mình gửi
nha



Bạn nào cần đề kiểm tra, đề thi, giáo án mới nhất
Liên hệ gmail mình gửi
nha


Bạn nào cần đề kiểm tra, đề thi, giáo án mới nhất
Liên hệ gmail mình gửi
nha


Bạn nào cần đề kiểm tra, đề thi, giáo án mới nhất
Liên hệ gmail mình gửi
nha



×