Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

QUÁ TRÌNH HÒA HỢP, HỘI TỤ KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TẠI VIỆT NAM - LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 147 trang )

 

- 1 - 

DỤC VÀ ĐÀO TẠ
TẠO
BỘ GIÁO DỤ
TR ƯỜ 
ƯỜ NG
NG ĐẠ
ĐẠII HỌ
HỌC KINH TẾ
TẾ TP.H
 TP.HỒ
Ồ CHÍ MINH

T ĂNG THỊ THANH THỦ Y

LU N V  N TH C S  KINH T  

 Ậ

 Ă

 Ạ

Ĩ

TP.HỒ
Ồ CHÍ MINH – NĂ
NĂM 2009


TP.H

Ế 


 

- 2 - 

DỤC VÀ ĐÀO TẠ
TẠO
BỘ GIÁO DỤ
TR ƯỜ 
ƯỜ NG
NG ĐẠ
ĐẠII HỌ
HỌC KINH TẾ
TẾ TP.H
 TP.HỒ
Ồ CHÍ MINH

TAÊNG THÒ THANH THUÛY

Chuyên ngành : K ế 
   Toán
ế Toán
Mã số  :
 : 60.34.30

LU ẬN V 

 ĂN TH ẠC SĨ KINH TẾ  

NG DẪN KHOA HỌC:
NGƯỜ I HƯỚ NG
PGS.TS BÙI VĂN DƯƠ NG
NG

TP.HỒ
TP.H
Ồ CHÍ MINH – NĂ
NĂM 2009


 

- 3 - 

Tôi xin bày tỏ lòng bi ết ơ n sâu sắc đến PGS.TS Bùi Văn Dươ ng
ng
ng dẫn và giúp đỡ   tôi th ực hiện tốt luận văn này cũng
đã tận tình hướ ng
như hoàn thi ện kiến thức chuyên môn của mình.
Tôi xin trân tr ọng cảm ơ n đến các Thầy Cô Khoa K ế Toán Ki ểm
Toán Tr ườ 
ng Đại Học Kinh Tế  TP.H ồ  Chí Minh đã truyền đạt cho tôi
ườ ng
những kiến thức quý báu trong thờ i gian tôi học tậ p tại tr ườ 
ng.
ườ ng.
Tôi xin trân tr ọng cảm ơ n Khoa K ế  Toán – Ki ểm Toán, Phòng

quản lý đào tạo sau đại học – Tr ườ 
ườ ng
ng Đại Học Kinh Tế  TP.H ồ  Chí
Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ   tôi trong quá trình nghiên c ứu và hoàn
thành luận văn.

Tác giả 

TĂNG THỊ
THỊ THANH THỦ
THỦY 


 

- 4 - 

LỜ I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
 phân tích, số  li
li ệu và k ết quả  nêu trong lu ận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.

Tác giả
giả lu
 luậận vă
văn

Tăng Thị
Thị Thanh Thủ

Thủy


 

- 5 - 

DANH SÁCH CÁC CHỮ  VI
 VIẾT TẮT
BCTC : Báo cáo tài chính
DN

: Doanh nghiệ p

FASB : Ủy Ban Chuẩn Mực K ế Toán Tài Chính Hoa K  ỳ 
IAS

: Chuẩn mực k ế toán qu ốc tế 

IASB : Ủy ban chuẩn mực k ế toán qu ốc tế 
IFRS : Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế 
QĐ  : Quy ết định
VAS : Chuẩn mực k ế toán Vi ệt Nam


 

- 6 - 

MỤC LỤ

LỤC
LỜ I MỞ 
MỞ  ĐẦ
U
ĐẦU
CHƯƠ NG
CHƯƠ 
NG I. TỔ
TỔNG QUAN VỀ
VỀ H
 HỆ
 THỐ
Ệ TH
ỐNG K Ế TOÁN VÀ QUÁ TRÌNH HÒA
HỢ P - HỘ
HỘI TỤ
TỤ K Ế TOÁN QUỐ
QUỐC TẾ
TẾ CỦ
 CỦA CÁC QUỐ
QUỐC GIA TRÊN THẾ
THẾ GI
 GIỚ 
Ớ I
1.1. Lượ 
Lượ c sử 
sử  phát
 phát triể
triển củ
của hệ

hệ th
 thốống k ế toán thế
thế gi
 giớ 
........................................
...................
.....04
04
ớ i ..........................
1.1.1. Giai đoạn hình thành
thành..............
............................
............................
............................
............................
............................
.....................
.......04
04
1.1.2. Giai đoạn phát triển ..........................
........................................
............................
...........................
...........................
..........................04
............04

1.2. Đị
Định
nh ngh ĩ a về

về k ế toán và chuẩ
chuẩn mự 
mự c k ế toán...............................
toán..............................................
.....................
......06
06
1.2.1. Định ngh ĩ a về k  ế toán ..........................
........................................
............................
...........................
...........................
......................
........06
06
1.2.2. Định ngh ĩ a về chu ẩn mực k ế toán......................
toán....................................
............................
............................
.....................
.......07
07

1.3. Các nhân tố
tố tác độ
ng đế
n hệ
hệ th
 thốống k ế toán tạ
tại các quố

quốc gia .............
...........................08
..............08 
động
đến
1.3.1. Các nhân tố thu ộc về môi tr  ườ ng
ng văn hóa ..............................
............................................
............................09
..............09
1.3.2. Các nhân tố thu ộc về môi tr  ườ ng
ng pháp lý và chính tr ị........................................10
1.3.3. Các nhân tố thu ộc về môi tr  ườ nngg kinh doanh.....................................................13

1.4. Th
Thự 
tiễễn xây dự 
dự ng
ng hệ  th
thốống chuẩ
chuẩn mự c k ế toán quố
quốc tế  và đặ
ự c ti
đặcc điểm quá
trình hòa hợ 
hợ p - hộ
hội ttụ
 về k ế toán trên thế
thế gi
 giớ 

i.......................................
............................
...................
.....14
14 
ụ về
ớ i.........................
1.4.1. Hệ th ống chuẩn mực k ế toán c ủa một số qu ốc gia trên thế gi ớ i.........................14
i.........................14
1.4.2. Hệ th ống chuẩn mực k ế toán qu ốc tế .............
...........................
............................
............................
.........................23
...........23
1.4.3. Đặc điểm của quá trình hòa hợ  p – hội tụ k  ế toán  quốc tế...................................29

K ẾT LUẬ
LUẬN CHƯƠ 
CHƯƠ NG
NG 1..........................
1........................................
............................
............................
...........................
........................36
...........36
CHƯƠ NG
CHƯƠ 
NG II. THỰ 

THỰ C TR ẠNG HỆ
HỆ TH
 THỐ
VIỆT NAM
ỐNG K Ế TOÁN VIỆ
2.1. Đặ
triển hệ
hệ th
 thốống k ế toán Việ
Việt Nam.....37
Đặcc điểm quá trình hình thành và phát triể


 

- 7 - 

2.1.1. Hệ th ống k ế toán Vi ệt Nam giai đoạn từ n ăm 1954 – năm 1986 ....
........
.........
..........
..........37
.....37 
2.1.2. Hệ th ống k ế toán Vi ệt Nam giai đoạn từ n ăm 1986 – năm 1995 ....
........
.........
..........
..........40
.....40 
2.1.3. Hệ th ống k ế toán Vi ệt Nam giai đoạn từ n ăm 1995 – năm 2002 ....

........
.........
..........
..........42
.....42 
2.1.4. Thực tr ạng hệ th ống k ế toán Vi ệt Nam giai đoạn từ n ăm 2002 – đến nay.........46 

2.2. Tác độ
ng củ
của nhân tố
tố môi trườ 
trườ ng
ng đế
n hệ
hệ th
 thốống k ế toán Việ
Việt Nam .........
..............
.........53
53
động
đến
2.2.1. Môi tr ườ 
ng kinh doanh ...........................
.........................................
............................
............................
............................
..................
....53

53 
ườ ng
2.2.2. Môi tr ườ 
ườ ng
ng pháp lý ..............
............................
............................
............................
............................
............................
.......................
.........54
54 
2.2.3. Tổ ch ức nghề nghi ệ p .............
..........................
...........................
............................
............................
...........................
.......................
..........55
55 

2.3. Quá trình xây dự 
dự ng
ng hệ
hệ th
 thốống chuẩ
chuẩn mự 
mự c k ế toán Việ

Việt Nam...........................56
2.3.1. Thực tr ạng hệ th ống chuẩn mực k ế toán Vi ệt Nam............................................56 
2.3.2. Những khác biệt giữa hệ  th
th ống chuẩn mực k ế  toán Vi ệt Nam hiện hành và hệ 
thống chuẩn mực k ế toán qu ốc tế..............
............................
...........................
...........................
............................
...........................60
.............60  
2.3.3. Những thành quả v à t ồn tại trong quá trình xây d ựng xây dựng hệ th ống chuẩn
mực k ế toán Vi ệt Nam .............
..........................
...........................
............................
............................
...........................
...........................
.................
...65
65 

K ẾT LUẬ
LUẬN CHƯƠ 
CHƯƠ NG
NG 1I
1I............
..........................
.............................

.............................
............................
............................
.....................
.......69
69
CHƯƠ NG
CHƯƠ 
NG III. PHƯƠ 
PHƯƠ NG
NG HƯỚ NG
NG VÀ GIẢ
GIẢI PHÁP HÒA HỢ 
HỢ P - HỘI TỤ  VỚ I
K Ế TOÁN QUỐ
QUỐC TẾ
TẾ CỦ
 CỦA VIỆ
VIỆT NAM
3.1. Phươ 
Phươ ng
ng hướ 
hướ ng
ng hòa nhậ
nhập vớ 
vớ i k ế toán quố
quốc tế
tế c
 củ
Việt Nam ........

.............
..........
..........
.........70
....70
ủa Việ
3.1.1. Thực tiễn quá trình hòa hợ  p - hội tụ v ớ i k ế toán qu ốc tế ....................................70 
3.1.2. Phươ ng
ng hướ ng
ng hòa nhậ p vớ i k ế toán qu ốc tế c ủa Việt Nam .............
............................
...................73
73 

3.2. Các giả
giải pháp và kiế
kiến nghị
nghị thúc đẩ
hợ p hộ
hội ttụ
 vớ 
đẩyy quá trình hòa hợ 
ụ v
ớ i k ế toán
quốc tế
quố
tế c
 củ
Việt Nam
Nam..............

...........................
...........................
............................
............................
...........................
...........................
..................77
77
ủa Việ
3.2.1. Cải tiến quy trình soạn thảo chuẩn mực..............................................................77 
3.2.2. Thúc đẩy việc tạo lậ p mối quan hệ v ớ i các tổ ch ức quốc tế ...............................79 


 

- 8 - 

3.2.3. Thiết lậ p cơ  ch ế c ủa hệ th ống k ế toán và ki ểm toán Việt Nam ....
.........
..........
..........
.........
.......
...80
80 
3.2.4. Khẩn tr ươ 
ng ban hành những chuẩn mực k ế  toán Vi ệt Nam theo những chuẩn
ươ ng
mực k ế toán qu ốc tế ch ưa đượ c ban hành
h ành.............

...........................
............................
............................
............................83
..............83  
3.2.5. Đổi mớ i chươ ng
ng trình, nội dung, phươ ng
ng thức và nâng cao ch ất lượ ng
ng đào tạo k ế 
toán, kiểm toán..............
toán ...........................
...........................
............................
............................
...........................
...........................
............................84
..............84
3.2.6. Nâng cao chất lượ ng
ng kiểm soát hoạt động k ế toán Vi ệt Nam .........
..............
..........
..........
.........86
....86

K ẾT LUẬ
LUẬN CHƯƠ 
CHƯƠ NG
NG III............

III ..........................
............................
............................
...........................
...........................
......................
........89
89
PHẦN K ẾT LUẬ
PHẦ
LUẬN............
N..........................
...........................
...........................
............................
............................
...........................
.....................
........90
90
TÀI LIỆ
LIỆU THAM KHẢ
KHẢO
PHẦN PHỤ
PHẦ
PHỤ LỤ
 LỤC
Phụ  l ục 01 : Bảng k ế  ho ạch hoạt động của Ủy Ban Chuẩn Mực K ế  Toán Qu ốc Tế 
IASB.
Phụ  l ục 02 : Tình hình s ử  d ụng chuẩn mực k ế  toán qu ốc tế  t ại các quốc gia trên thế 

giớ i
Phụ l ục 03 : Một số t ổ ch ức nghề nghi ệ p tại các quốc gia
Phụ l ục 04 : So sánh chuẩn mực k ế toán qu ốc tế v ớ i chuẩn mực k ế toán Vi ệt Nam


 

- 9 - 

LỜ I MỞ 
MỞ  ĐẦ
ĐẦU
U
1. TÍNH CẤ
CẤP THIẾ
THIẾT CỦ
CỦA ĐỀ
 TÀI :
ĐỀ TÀI
Vớ i vai trò cung cấ p thông tin tài chính làm nền tảng cho việc ra quyết định kinh
doanh, k ế  toán là m ột l  ĩ ĩ nh
nh v ực g ắn li ền v ớ i m ọi ho ạt động kinh tế  tài chính, tr  ở   thành
một b ộ ph ận c ấu thành quan tr ọng trong hệ th ống công cụ qu ản lý, điều hành và kiểm
soát các hoạt động kinh tế.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế th ế gi ớ i đã và đang phát triển theo xu hướ ng
ng
toàn cầu hóa. Đây là xu hướ ng
ng phát triển t ất y ếu c ủa th ế gi ớ i trong giai đoạn hiện nay
và cả  trong t ươ ng
ng lai. Hoạt động kinh doanh không chỉ  di ễn ra trong phạm vi từng

quốc gia mà đã phát triển theo hướ ng
ng hội nh
n hậ p vào n ền kinh tế th ế g i ớ i.i. Các công ty,
tổ  ch
ch ức tài chính, các nhà đầu tư  đều tìm cơ   h ội để  xâm nh ậ p và dịch chuyển đầu tư 
vào các quốc gia khác từ  đó làm phát sinh việc qu ốc t ế  hóa th ị tr  ườ ng
ng v ốn, thị tr  ườ ng
ng
tiêu thụ, th ị tr  ườ ng
ng lao động … Toàn cầu hóa đòi h ỏi các quyết định kinh tế, dù đượ c

đưa ra ở  b ất k ỳ n ơ i nào trên thế gi ớ i,i, đều phải tính tớ i các yếu tố qu ốc tế. Tuy nhiên do
đặc điểm lịch sử, kinh tế, luật pháp, văn hóa giữa các quốc gia khác nhau nên các
thông tin tài chính thườ ng
ng đượ c soạn thảo theo các chuẩn mực và thông lệ  gi ữa các
quốc gia có sự khác bi ệt r ất l ớ n.
n. Để có th ể hi ểu, đo l ườ ng,
ng, so sánh đượ c các thông tin
tài chính, cung cấ p thông tin tài chính giúp cho ho ạt động đầu t ư  tài chính thành công
 bất k ể s ự khác nhau v ề th ờ i gian và không gian địa lý quả là m ột thách thức r ất lớ n đối
vớ i k  ế  toán. Và đây c ũng chính là nguyên nhân thúc đẩy các nhà thiết l ậ p chu ẩn mực
k ế toán – các hi ệ p hội k ế toán trên th ế gi ớ i mà tiêu biểu là FASB và IASB – đang liên
tục thực hiện các dự án h ội tụ k  ế toán để th ống nhất các nguyên tắc k ế toán trong vi ệc
lậ p báo cáo tài chính, ban hành và ch ỉnh sửa các chuẩn mực k ế toán qu ốc tế làm c ơ  s ở  
cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ th ống k ế toán ở  các qu ốc gia khác, hạn chế nh ững
sự khác bi ệt xung đột nhau giữa các quốc gia trên phạm vi toàn thế gi ớ ii..
Hội nh ậ p v ớ i th ế gi ớ i,i, tranh thủ t ối đa các cơ  h ội do toàn cầu hóa mang lại là cách
tốt nhất để giúp Vi ệt Nam rút ngắn con đườ ng
ng phát triển, thu hẹ p khoảng cách và từng



 

- 10 - 

 bướ c đuổi k ị p các n ướ c tiên tiến v ề kinh t ế. Vì thế  Việt Nam luôn nỗ l ực xây dựng và
 phát triển nền kinh tế  qu ốc gia theo xu hướ ng
ng này, thu hút thật nhiều vốn đầu tư  t ừ 
nướ c ngoài. Muốn đượ c như v ậy, Việt Nam phải cải tiến hệ th ống k ế toán cho phù h ợ  p
vớ i các thông lệ  qquu ốc tế, cung cấ p đượ c những thông tin trung thực và đáng tin cậy
giúp cho các nhà đầu tư  có ni ềm tin khi đưa ra quyết định. K ế toán Vi ệt Nam cũng
 phải hòa mình vào xu hướ ng
ng h ội tụ c ủa k ế toán th ế gi ớ i để nâng cao mình và phù h ợ  p
vớ i xu hướ ng
ng chung của nhân loại. Tuy nhiên Việt Nam cần ph
p hải xây dựng cho mình
một hệ th ống chuẩn mực dựa trên cơ  s ở  c ủa chuẩn mực quốc tế có xem xét chu ẩn mực
của các quốc gia khác nhưng phải phù hợ  p v ớ i đặc điểm kinh tế xã h ội, yêu cầu qu ản
lý cũng như  định hướ ng
ng phát triển của riêng mình. Đây chính là thách thức và mục
tiêu hướ ng
ng tớ i của Việt Nam trong quá trình hội nhậ p vớ i hệ th ống k ế toán qu ốc tế.

2. Mụ
Mục đích nghiên cứ 
cứ u 
Tìm hiểu về h ệ th ống chuẩn mực k ế toán qu ốc tế c ũng như xu h ướ ng,
ng, quá trình hội
tụ k  ế toán trên th ế gi ớ i.i. Sau đó dựa vào hệ th ống k ế toán Vi ệt Nam hiện hành, các đặc


điểm v ề  môi tr  ườ ng
ng k ế  toán c ủa Vi ệt Nam như v ăn hóa, luật pháp, kinh tế, xã hội …
ng hướ ng
ng và giải pháp thúc đẩy quá trình hội tụ c ủa k ế toán Vi ệt Nam
để  đề xu ất phươ ng

3. Đố
Đốii ttượ 
ượ ng
ng và phạ
phạm vi nghiên cứ 
cứ u 
Do hệ th ống k ế toán có ph ạm vi r ất r ộng nên đối tượ ng
ng nghiên cứu của luận văn chỉ 
giớ i hạn ở  ph ần k ế toán tài chính c ủa doanh nghiệ p.
Luận văn sẽ t ậ p trung nghiên cứu những vấn đề sau:
-  Tìm hiểu và phân tích quá trình hình thành và phát triển k ế toán th ế gi ớ ii..
-  Thực tiễn xây dựng hệ  th
th ống chuẩn mực k ế  toán qu ốc tế  và
và đặc điểm quá trình
hòa hợ  p, hội tụ v ề k  ế toán trên th ế gi ớ ii..
-  Phân tích quá trình hình thành và phát triển k ế toán Vi ệt Nam qua các thờ i k ỳ.
-  Phân tích quá trình xây dựng h ệ th ống chuẩn m ực k  ế  toán Vi ệt Nam, so sánh sự 
khác biệt giữa chuẩn mực k ế toán Vi ệt Nam hiện hành và chuẩn mực quốc tế.


 

- 11 - 


-  Đề xu ất phươ ng
ng hướ ng
ng và giải pháp thúc đẩy quá trình hòa nhậ p vớ i các thông lệ 
k ế toán qu ốc tế c ủa k ế toán Vi ệt Nam.

4. Phươ 
Phươ ng
ng pháp nghiên cứ 
cứ u
Luận văn sử  d ụng nhiều phươ ng
ng pháp nghiên cứu như: phươ ng
ng pháp duy vật biện
chứng, tổng hợ  p và phân tích, so sánh và đối chiếu, logic, … để  giúp lu ận văn đạt

đượ c mục tiêu đề ra.
5. Nhữ 
Nhữ ng
ng đóng góp củ
của luậ
luận vă
văn
Luận văn góp phần tạo điều kiện thuận lợ i để  am hi ểu một cách có hệ  th ống vào
quá trình hình thành, phát triển và hòa hợ  p, hội tụ  k k  ế  toán c ủa các quốc gia trên thế 
giớ i c ũng như  quá trình phát tri ển và xây dựng h ệ th ống k  ế  toán Vi ệt Nam. Phân tích
quá trình xây dựng và ban hành hệ  th
th ống chuẩn mực k  ế  toán Vi ệt Nam hiện hành so
vớ i h ệ th ống chuẩn m ực k  ế  toán qu ốc t ế  để t ừ  đó xác lậ p ph ươ ng
ng h ướ ng
ng và giải pháp
thúc đẩy quá trình hòa nhậ p vớ i các thông lệ k  ế toán qu ốc tế c ủa k ế toán Vi ệt Nam


6. K ết cấ
cấu củ
của luậ
luận vă
văn 
Luận văn gồm 91 trang có k ết cấu như sau:
-  Phần mở   đầu
-  Chươ ng
ng 1 : Tổng quan về h ệ th ống k  ế toán và quá trình hòa h ợ  p - hội t ụ k  ế  toán
quốc tế c ủa các quốc gia trên thế gi ớ i.i.
-  Chươ ng
ng II : Thực tr ạng hệ th ống k ế toán Vi ệt Nam. 
-  Chươ ng
ng III : Phươ ng
ng hướ ng
ng và giải pháp hòa hợ  p - hội tụ v ớ i k ế toán qu ốc tế c ủa
Việt Nam.
-  K ết luận.
-  Tài liệu tham khảo.
-  Phụ l ục.

CHƯƠ 
CH
ƯƠ NG
NG 1


 


- 12 - 

TỔNG QUAN VỀ
VỀ H
 HỆ
Ệ TH
 THỐ
ỐNG K Ế TOÁN VÀ QUÁ TRÌNH HÒA HỢ 
HỢ P ỦA CÁC QUỐ
Ớ I
HỘI TỤ
TỤ K Ế TOÁN QUỐ
QUỐC TẾ
TẾ C
 CỦ
QUỐC GIA TRÊN THẾ
THẾ GI
 GIỚ 
1.1. Lượ 
Lượ c sử 
sử  phát
 phát triể
triển củ
của hệ
hệ th
 thốống k ế toán thế
thế gi
 giớ 
ớ i
1.1.1. Giai đoạn hình thành

Trong quá trình nghiên cứu v ề l ịch s ử k  ế  toán, các nhà khoa h ọc đã tìm thấy nhiều
tài liệu ghi khắc trên các cổ  v ật bằng đá, bằng đất nung của các dân tộc xa xưa cho
thấy k ế  toán đã xuất hiện r ất lâu, từ  kho
kho ảng 3, 4 ngàn năm tr ướ 
ướ c công nguyên. Điều
này như  minh ch ứng rõ hơ n về l ịch sử c ủa k  ế  toán: hình thành và phát tri ển cùng lúc
vớ i sự hình thành đờ i sống kinh tế xã h ội của loài ngườ ii..

Để có th ể t ồn t ại và phát triển tr ướ 
ướ c nh ững thử thách kh ắc nghiệt của giớ i t ự nhiên,
con ngườ i luôn tìm mọi cách đươ ng
ng đầu và vượ t khó khăn, cố g ắng nâng cao đờ i sống
thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa. Và để h ỗ tr  ợ  trong vi ệc đo lườ ng
ng hiệu
quả, đánh giá và tiên liệu những hoạt động kinh tế phát sinh, con ng ườ i đã sử  d ụng
một công cụ, đó chính là hạch toán. Khi xã h ội phát triển thì công cụ  này c ũng ngày
càng phát triển, phong phú và đa dạng về  n ội dung, hình thức và phươ ng
ng pháp.
Phươ ng
ng pháp hạch toán k ế  toán ra đờ i và tr ởở   thành m ột một bộ  ph
ph ận không thể  tách
r ờờ i  của lịch sử h ạch toán.
Có thể  nói tr  ướ c khi tr ởở   thành m ột môn khoa học độc lậ p, hạch toán k ế toán đơ n
thuần ch ỉ là công c ụ  đượ c con ngườ i sử d ụng để ph ản ánh, sao chép hiện thực của đờ i
sống kinh tế  m ột cách thụ  động trong đầu óc của con ngườ i,i, không có sự  h ỗ  ttr r  ợ   c ủa
các công cụ tính toán, dù là thô s ơ  nh ất. Cho đến khi chữ vi ết và số h ọc cao cấ p ra đờ ii,,

đỉnh cao là việc phát minh ra hệ  đếm th ậ p phân và s ử d ụng r  ộng rãi chữ s ố  Ả r  ậ p, đã
tạo điều kiện cho hạch toán k ế  toán phát tri ển, xuất hiện phươ ng
ng pháp hạch toán k ế 

toán đầu tiên : phươ ng
ng pháp k ế  toán đơ n.
n. Phươ ng
ng pháp này chịu ảnh h ưở ng
ng nhiều b ở i
nền văn minh La mã c ổ  đại và Ba Tư, thể  hi
hi ện ở   s ự  l ệ  thu
thu ộc vào các quy tắc của tài
khoản tài sản và tiền tệ khi h ọ cho r  ằng, ban đầu ngườ i ta cần kê lại mọi tài sản, do đó
 phươ ng
ng pháp kiểm kê ra đờ i tr ướ 
ướ c tiên. Tuy nhiên để  th ực hiện công việc này, cần


 

- 13 - 

thiết phải phân loại tài sản theo một số  tiêu th ức nhất định, điều này đã dẫn đến việc
hình thành một ph ươ ng
ng pháp mớ i:
i: phươ ng
ng pháp tài khoản, và tài khoản tr ởở   thành m ột
hệ th ống thống nhất khi xuất hiện thướ c đo bằng tiền tệ.

1.1.2. Giai đoạn phát triể
triển: 
Tuy nhiên do đờ i sống xã hội con ngườ i ngày càng phát triển, để có th ể  đáp ứng

đượ c nhu cầu s ống và kinh doanh, phươ ng

ng pháp k ế  toán c ũng ngày càng chi tiết và tỉ 
mỉ h ơ n.
n.
Ý  –
 Năm 1494, phươ ng
ng pháp ghi sổ kép do Luca Pacioli – một nhà toán học ngườ i Ý 
tạo ra đượ c xem là một bướ c ngoặt mớ i trong quá trình phát triển k ế  toán. Cách th ức
ghi chép vào sổ  cái, k  ỹ thu ật ghi sổ  kép c ũng như  các nguyên t ắc k ế  toán c ăn b ản, s ự 
cân bằng giữa n ợ  và có trong ph ươ ng
ng pháp này đã đưa k ế  toán l ần đầu tiên đượ c xem
như  m ột môn khoa học và gây ảnh hưở ng
ng mạnh đến đờ i sống kinh tế  xã
xã h ội của loài
ngườ i khi đượ c ứng dụng trên toàn thế gi ớ i.i.
Có thể  nói Luca Pacioli là m ột trong những nhà lý luận tiêu biểu của tr ườ 
ườ ng
ng phái
xem k ế  toán nh ư  m ột môn khoa học có tính phươ ng
ng pháp luận tổng hợ  p. Tuy nhiên,
tr ườ 
ng phái này lại quá cườ ng
ng điệu tính chất khoa học của k ế toán nên th ườ ng
ng r ơơ i  vào
ườ ng
chủ ngh ĩ a thần bí hóa hạch toán k ế toán.
Sau Luca Pacioli, các nhà lý luận tiế p theo có cái nhìn thực tiễn hơ n về h ạch toán k ế 
toán, họ b ắt đầu h ướ ng
ng việc nghiên cứu lý giải và vận d ụng k ế  toán nh ư m ột công cụ 
kiểm tra và quản lý, là một môn khoa học pháp lý. Đại bi ểu chính của khuynh hướ ng
ng

này có thể  k  ể  đến các tác giả  ng ườ i Pháp như: Edmond Degrange, Ipponet Vanet,
F.Villa. Tồn tại bên cạnh luận thuyết pháp lý là luận thuyết kinh tế  v ề  khoa h ọc k ế 
toán, khẳng định khoa học k ế  toán là khoa h ọc v ề ki ểm tra (F.Besta, 1891) hoặc khoa
học về logic kinh t ế (k  ế toán viên ng ườ i Nga L.I.Gomberg).
Và cho đến ngày nay, các nhà nghiên c ứu về  h ạch toán đã cùng thống nhất r ằng,
hạch toán k ế toán bao g ồm hai bộ ph ận ch ặt chẽ và đan lồng vào nhau, đó chính là bộ 
 phận pháp lý và b ộ ph ận kinh tế.


 

- 14 - 

Sang thế k  ỷ  19, k  ế  toán b ắt đầu phát triển và đượ c nâng tầm lên một m ức độ ph ức
tạ p và tinh vi hơ n.
n. Sự xu ất hiện của các công ty c ổ ph ần tại Anh cùng vớ i sự phát tri ển
của nền kinh tế  đã dẫn đến sự phát tri ển các k ỹ thu ật k ế toán tài chính và k  ế toán qu ản
tr ị p h ục v ụ  cho n ền kinh tế. K  ế  toán tr  ở   thành m ột nghề  mang tính chuyên nghi ệ p và

cần đượ c quản lý. Trong giai đoạn này, hình thức sơ  khai c ủa các tổ ch ức nghề nghi ệ p
đã xuất hiện. Năm 1880, Hiệ p hội k ế toán viên công ch ứng Anh và xứ Wales đã ra đờ i
từ  vi
vi ệc h ợ  p nhất các hiệ p hội kiểm toán viên như  Edinburgh (1853), Glasgow (1855)
và Aberdeen (1867), các công ty k  ế toán đa quốc gia cũng bắt đầu hình thành.
Tr ải qua chiều dài lịch sử, nền v ăn minh, thươ ng
ng m ại c ủa nhân loại ngày càng phát
triển, các hoạt động kinh tế, tài chính, ngân hàng, ngoại thươ ng,
ng, … ngày càng đa dạng.
th ống k ế toán c ũng phải có nhiều cải tiến, thay đổi để  v ận
Điều đó dẫn đến việc hệ  th

dụng cho phù hợ  p vớ i xu thế phát tri ển của nền kinh tế, đáp ứng đượ c nhu cầu của
ngườ i sử d ụng thông tin k ế toán để  đưa ra quyết định.
1.2. Đị
nh ngh ĩ a về
về k ế toán và chuẩ
chuẩn mự 
mự c k ế toán 
Định

1.2.1. Đị
nh ngh ĩ a về
về k ế toán
Định
Do đờ i s ống xã hội con ngườ i hình thành và phát tri ển qua r ất nhiều giai đoạn nên
cách nhận thức của con ngườ i về b ản chất và nội dung của k ế toán trong m ỗi giai đoạn
cũng có nhiều sự khác nhau. Vì th ế, định ngh ĩ a về  k  ế  toán trong t ừng thờ i k ỳ  c ũng
không giống nhau. 
Trong thờ i k ỳ  s ơ   khai, ng ườ i ta quan niệm k ế  toán ch ỉ  là m ột phươ ng
ng pháp, một
hoạt động giản đơ n,
n, một cách thức để phân chia k  ết qu ả và theo dõi di ễn biến c ủa các
nghiệ p vụ  kinh t ế phát sinh.   Dần dần, do cuộc sống ngày càng phát triển, nhận thức
của con ngườ i về k  ế toán ngày càng đượ c nâng cao, các chức năng và phươ ng
ng pháp k ế 
toán cũng ngày càng hoàn thiện h ơ n.
n. K ế  toán đượ c xem như là m ột môn khoa học và
nghệ thu ật thu nhận, xử lý và cung c ấ p thông tin về toàn b ộ tài s ản và sự v ận động của
tài sản (hay là toàn bộ  thông tin v ề  tài s ản và các hoạt động kinh tế  tài chính) trong
doanh nghiệ p nhằm cung cấ p những thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định về 
kinh tế  - xã h ội và đánh giá hiệu qu ả c ủa các hoạt động trong doanh nghiệ p. Để  cung



 

- 15 - 

cấ p thông tin về kinh t ế tài chính th ực sự h ữu dụng c ủa một doanh nghiệ p, cần có một
số công c ụ theo dõi nh ững hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệ p, để trên
cơ  s ở   đó tổng hợ  p các k ết quả thành các b ản báo cáo k ế toán. Nh ững phươ ng
ng pháp mà
một doanh nghiệ p sử d ụng để ghi chép và t ổng hợ  p thành các báo cáo k ế toán định k ỳ 
tạo thành hệ th ống k ế toán.  
Chức năng phản ánh và kiểm tra của hệ th ống k ế toán bao g ồm :
 

Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ  th ống hoạt động kinh doanh
hàng ngày các nghiệ p vụ kinh t ế phát sinh và các s ự ki ện kinh tế khác.

 

Phân loại các nghiệ p vụ  và s ự  ki ện kinh tế  thành các nhóm và các lo ại khác
nhau, việc phân loại này có tác dụng giảm đượ c khối lượ ng
ng lớ n các chi tiết
thành dạng cô đọng và hữu dụng.

 

Tổng hợ  p các thông tin đã phân loại thành các báo cáo k ết  oán đáp ứng yêu cầu
của ngườ i ra các quyết định.


 Ngoài ra, quá trình k ế  toán còn bao g ồm các thao tác như vi ệc truyền đạt thông tin
ng quan tâm và giải thích các thông tin k ế  toán c ần thiết cho việc
đến những đối tượ ng

đưa ra các quyết định kinh doanh riêng biệt.
1.2.2. Đị
nh ngh ĩ a về
về chu
 chuẩẩn mự 
mự c k ế toán
Định
K ế  toán là m ột hoạt động mang tính chuyên môn cao có chức năng cung cấ p các
thông tin trung thực, h ợ  p lý về  tình hình và k  ết quả  ho
ho ạt động kinh doanh của doanh
nghiệ p, giúp cho ngườ i sử  d ụng có thể  đưa ra các quyết định. K ế  toán ph ải làm cho
ngườ i sử  d ụng hiểu đượ c,
c, tin cậy và phải giúp so sánh đượ c các thông tin tài chính.
Muốn v ậy, c ần ph
p hải có các quy định làm khuôn mẫu giúp đánh giá, ghi nhận và trình
 bày thông tin tài chính, đó chính là những chuẩn mực k ế toán.
Tứ  đó, có thể  định ngh ĩ a:
a: Chuẩn m ực k  ế  toán là nh ững quy định và hướ ng
ng d ẫn các
nguyên tắc, n ội dung, phươ ng
ng pháp và thủ  t ục k ế  toán c ơ   b ản, chung nhất, làm cơ   s ở  
ghi chép k ế  toán và l ậ p BCTC nhằm đạt đượ c sự  đánh giá trung thực, hợ  p lý, khách
quan về th ực tr ạng tài chính và k ết quả kinh doanh c ủa doanh nghiệ p.


 


- 16 - 

Mục tiêu của chuẩn mực k ế toán là đưa ra những quy định có tính nguyên tắc, mực
thướ c làm cơ   s ở   đo lườ ng
ng chất lượ ng
ng một công việc, nhằm hướ ng
ng công việc chuyên
môn đi vào những nguyên tắc chung. Hay nói cách khác là quy định thống nhất nội
dung, cách trình bày và thuyết minh báo cáo tài chính doanh nghiệ p, nâng cao tính so
sánh và nhất quán dựa trên thông lệ k  ế toán nói chung.
Theo thông lệ ph ổ bi ến ở  các qu ốc gia trên thế gi ớ i,i, cơ  quan nghiên c ứu và công bố 
chuẩn mực k ế  toán qu ốc gia thườ ng
ng là các Hiệ p hội nghề  nghi ệ p, Bộ  Tài Chính ho ặc
các tổ ch ức vừa có tính chất Nhà nướ c,
c, vừa có tính chất nghề nghi ệ p. Ví dụ :
 

Ở  Anh: Chu ẩn m ực k ế  toán do Ủy Ban Chuẩn M ực K  ế  Toán Qu ốc T ế (IASB)
công bố.

 

Ở  M ỹ: Chuẩn mực k ế  toán do H ội Đồng Chuẩn Mực K ế  Toán Tài Chính
(FASB) ban hành.

 

Ở  Pháp: Chu ẩn mực k ế  toán do H ội Đồng K ế  Toán qu ốc gia soạn thảo, Bộ 
Kinh Tế Tài Chính (CNCC) ban hành.


 

Ở Vi ệt Nam: Chuẩn mực k ế toán do B ộ Tài Chính ban hành.

1.3. Các nhân tố
tố tác độ
ng đế
n hệ
hệ th
 thốống k ế toán tạ
tại các quố
quốc gia
động
đến
Các thông lệ và chu ẩn mực k ế toán không phát tri ển một cách đơ n độc mà phản ánh
môi tr ườ 
ng đặc thù mà nó phát tri ển trong đó. Hay nói cách khác, k ế  toán không th ể 
ườ ng
tách r ờờ i  vớ i các nhân tố môi tr  ườ ng
ng kinh doanh, chính tr ị pháp lý, v ăn hóa tồn tại riêng
trong mỗi quốc gia. Chính các nhân tố  này đã hình thành nên các hệ  th ống k ế  toán
khác nhau. Vì thế  để  th
th ấy đượ c sự  khác bi ệt giữa hệ  th
th ống k ế  toán c ủa các quốc gia,
việc nghiên cứu và tìm hiểu xem các nhân tố  trên đã ảnh hưở ng
ng đến k ế  toán nh ư  th
th ế 
nào là một vấn đề h ết sức cần thiết.


1.3.1. Các nhân tố
tố thu
 thuộộc về
về môi trườ 
trườ ng
ng vă
văn hóa
Hiểu theo ngh ĩ a chung nhất, văn hoá tượ ng
ng tr ưng cho một hệ  th ống độc lậ p bao
gồm các giá tr ị và cách ứng x ử chung trong m ột c ộng đồng và có khuynh hướ ng
ng đượ c
duy trì trong một thờ i gian dài (Kotter và Heskett, 1992). 


 

- 17 - 

Từ  nh
nh ững năm 1980, các nghiên c ứu đều khẳng định văn hóa là một nhân tố  quan
tr ọng ảnh hưở ng
ng đến sự  phát tri ển của k ế  toán. Có th ể  nói chính s ự  khác bi ệt về  đặc

điểm của nền văn hóa giữa các quốc gia đã tạo nên nhiều h ệ th ống k ế toán khác nhau,
hình thành nên các cách ghi chép, tính toán và trình bày thông tin khác nhau trong h ệ 
thống k ế  toán t ại mỗi quốc gia. Chẳng hạn các quốc gia thuộc nền văn hóa Anglo
Saxon thườ ng
ng thích sự  m ềm dẻo, xét đoán trong k ế  toán. Ng ượ c lại các quốc gia
Phươ ng
ng Đông thườ ng

ng phải dựa vào các quy định chặt chẽ.
Mặc dù gặ p r ất nhiều khó khăn trong việc xác định sự  ảnh hưở ng
ng của môi tr ườ 
ng
ườ ng
văn hóa đến k ế  toán do v ăn hóa thườ ng
ng đượ c cảm nhận nhiều hơ n là thể  hi
hi ện qua số 
liệu như  nh
nh ững vấn đề  kinh t ế. Các nhà nghiên cứu vẫn xem đây là một trong những
thử thách c ần đượ c chinh phục, đã có nhiều đề tài nghiên c ứu liên quan đến vấn đề 
này, trong số  đó phải k ể  đến những nghiên cứu có tầm ảnh hưở ng
ng lớ n như nghiên c ứu
của Gray – Đại học Warwick (1989), của Harrison và McKinnon (1986), hay của
Geert Hofstede – Đại học Limburg, Hà Lan (1980, 1984).
Khi tìm hiểu về  nghiên c ứu của Geert Hofstede, ta thấy có 4 yếu tố  v ăn hóa quan
tr ọng giải thích sự t ươ ng
ng đồng và khác biệt về v ăn hóa giữa các quốc gia trên thế gi ớ ii..

Đó là: khoảng cách quyền lực (power distance - PD), chủ  ngh ĩ a cá nhân
(individualism - IDV), sự tránh né nh ững vấn đề ch ưa rõ ràng (uncertainty avoidance UAV) và định hướ ng
ng dài hạn (long-term orient - LTO). Các yếu tố  này đều có ảnh
hưở ng
ng đến quá trình phát triển k ế toán và thay đổi hệ th ống k ế toán
 



Thứ nh ất, đối v ớ i y ếu tố kho ảng cách quyền lực (PD), đây là yếu tố th ể  hi
hi ện

mức độ xã h ội có thể ch ấ p nh ận s ự b ất bình đẳng bên trong và giữa các định
chế và t ổ ch ức. Xã hội nào có PD cao thì k  ế toán th ườ ng
ng đượ c kiểm soát bằng
luật định để  đi đến sự  th
th ống nhất. Ngượ c lại nếu PD thấ p, thì thườ ng
ng có sự 
tranh luận và biểu quyết trong các hội nghề  nghi ệ p tr ướ 
ướ c khi thống nhất một
vấn đề liên quan đến k ế toán.

 



Thứ  hai là y ếu tố  cchh ủ n gh ĩ a cá nhân (IDV), yếu tố  này th ể  hi
hi ện mối quan hệ 
giữa các cá nhân v ớ i nhau trong một xã hội. IDV cao, báo cáo tài chính
thườ ng
ng có xu hướ ng
ng linh hoạt theo thực tế, ít bảo thủ  và ng ượ c lại, đối vớ i


 

- 18 - 

quốc gia có IDV thấ p, thì BCTC thườ ng
ng thống nhất theo luật định, tính bảo
thủ cao.
 




Yếu tố  v ăn hóa thứ  ba ph ải k ể  đến trong nghiên cứu của Hofstede có ảnh
hưở ng
ng đến k ế toán là s ự tránh né nh ững vấn đề ch ưa rõ ràng (UAV). Nền văn
hóa này thườ ng
ng dựa vào những luật lệ  rõ ràng, ni ềm tin và cách ứng xử 
thườ ng
ng dựa vào một chuẩn mực chung, tin tưở ng
ng vào giám định của các cơ  
quan nhà nướ c.
c. Vì vậy k ế  toán th ườ ng
ng không chấ p nhận sự linh ho ạt mềm
dẻo, nên thườ ng
ng bảo thủ  trong vi ệc lậ p BCTC, thườ ng
ng giớ i hạn trong việc
khai báo thông tin, thích đưa ra các quy định thống nhất về  v ấn đề  liên quan

đến k ế toán.
 



Cuối cùng là yếu tố  v ăn hóa liên quan đến quan điểm định hướ ng
ng dài hạn
(LTO). Đặc điểm của nền văn hóa này là r ất xem tr ọng sự  kiên trì, s ắ p xế p
các mối quan hệ theo địa vị, do đó r ất bảo thủ và th ống nhất trong k ế toán.

 Ngoài ra quá trình

trìn h hình thành các quốc gia, sự  pha tr  ộn t ươ ng
ng tác giữa các nền v ăn
hóa cũng có ảnh hưở ng
ng lớ n đến đặc điểm của hệ  th ống k ế  toán. Các n ướ c từng là
thuộc địa thườ ng
ng chịu ảnh hưở ng
ng sâu sắc hệ  th
th ống k ế  toán c ủa các quốc gia đã từng
thống tr ị h ọ. Xu hướ ng
ng hòa nhậ p khu vực và quốc t ế hi ện nay cùng vớ i s ự  hình thành
Liên minh Châu Âu, sự ra đờ i của chuẩn mực k ế toán qu ốc tế c ũng có tác động r ất lớ n

đến k ế toán c ủa các quốc gia.
1.3.2. Các nhân tố
tố thu
 thuộộc về
về môi trườ 
trườ ng
ng pháp lý và chính trị
trị 
1.3.2.1. Hệ
Hệ th
 thốống luậ
luật pháp :
Tùy theo đặc điểm, quá trình hình thành mà mỗi quốc gia tự  xây d ựng cho riêng
mình một hệ  th
th ống luật pháp. Nhưng nhìn chung, xét theo tổng thể, có hai cách hình
thành hệ  th
th ống pháp lý một quốc gia, đó là hệ th ống pháp lý dựa trên Thông Luật và
hệ th ống pháp lý dựa trên Luật La Mã (còn gọi là Điển chế lu ật)


Đặc điểm của hệ  th
th ống pháp lý dựa trên Thông Luật là có r ất ít các quy định chi
tiết, cụ th ể trong các đạo luật ban hành. Hệ th ống này xuất phát từ Anh vào n ăm 1066,
sau đó lan r ộng đến nhiều quốc gia khác như: Mỹ, Ireland, Ấn Độ, Úc, …Do đó, hệ 


 

- 19 - 

thống k ế toán t ại các quốc gia này r ất ít bị  ảnh hưở ng
ng bở i các quy định của luật do nhà
nướ c ban hành, gần như trong h ệ th ống luật của họ không đưa ra các quy tắc cụ th ể và
chi tiết trong việc lậ p và trình bày BCTC.
Trong khi đó, t ại các quốc gia có hệ th ống pháp lý dựa trên Luật La Mã như  Pháp,
Ý, Đức, …thì ngượ c lại. Do chịu nhiều ảnh hưở ng
ng từ Lu ật c ổ th ờ i La Mã từ th ế k  ỷ VI
nên việc ghi chép k ế  toán và l ậ p BCTC đượ c quy định khá tỉ  m ỉ  và chi ti ết trong các

đạo luật của quốc gia.
1.3.2.2. Chính sách thuế
thuế 
Một nhân tố  quan tr  ọng khác cũng gây nhiều ảnh hưở ng
ng đến hệ  th
th ống k ế  toán t ại
mỗi quốc gia, đó là chính sách thuế.
Chính sách thuế  là nh ững quy định về  các lo ại sắc thuế  do nhà n ướ c ban hành đối
vớ i các đơ n vị  kinh doanh và cá nhân nh ằm thực hiện việc động viên các nguồn thu
vào Ngân sách nhà nướ cc,, điều tiết v ĩ  mô n ền kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội

Chính sách thuế  ccóó ảnh hưở ng
ng hay không ảnh hưở ng
ng đến việc ghi chép sổ  sách k  ế 
toán và tính toán lợ i nhuận k ế  toán tùy thu ộc vào đặc điểm của từng quốc gia khác
nhau, tùy thuộc vào mối quan hệ gi ữa chuẩn mực k ế toán và thu ế th ể hi ện ở  vi ệc chấ p
nhận sự khác bi ệt giữa lợ i nhuận k ế toán và l ợ i nhuận chịu thuế. Tại những nướ c có hệ 
thống chuẩn mực k ế  toán do các khu v ực kinh tế  t ư  nhân thi ết lậ p, hệ  th
th ống k ế  toán
vận hành khá tự  do, nh ững ràng buộc pháp lý khá lỏng lẻo, chính sách thuế  không có

ảnh hưở ng
ng đáng k ể  đến hệ  th
th ống k ế  toán. Đây cũng chính là xu hướ ng
ng phổ  bi
bi ến của
quốc tế hi ện nay. Các doanh nghiệ p ghi chép và lậ p báo cáo tài chính theo
t heo các nguyên
tắc, phươ ng
ng pháp đượ c quy định trong chuẩn m ực. Mục đích giúp doanh nghiệ p ph ản
ánh trung thực và hợ  p lý tình hình
hì nh tài chính c ủa đơ n v ị mình, và s ố li ệu này có thể có
sự  khác bi ệt trên bảng khai thuế. Sau đó, khi lậ p tờ   khai thu ế, doanh nghiệ p sẽ  ph
ph ải

điều chỉnh lại những khoản chi phí hay thu nh ậ p mà Luật Thuế  không ch ấ p nhận, từ 
đó phát sinh sự khác bi ệt giữa lợ i nhuận k ế toán và l ợ i nhuận chịu thuế.
 Ngượ c lại, tại những quốc gia mà hệ  th ống chuẩn mực k ế toán ch ịu nhiều sự chi
 phối của nhà nướ c,
c, do nhà nướ c công bố  và ban hành thì h ệ  th
th ống k ế  toán ph ải phù



 

- 20 - 

hợ  p và
v à tuân thủ  các quy định của lu ật thuế. K  ết quả ho ạt động kinh doanh của doanh
nghiệ p sẽ không ph ản ánh đượ c sự trung th ực và hợ  p lý. Các k ế  toán viên ch ỉ quan
tâm đến việc là làm sao ghi chép và lậ p báo cáo tài chính tuân thủ  theo các quy định
của Lu ật Thuế, ch ẳng h ạn nh ư s ẽ  không ph ản ánh các khoản chi phí thực t ế  phát sinh
nhưng không có chứng t ừ h ợ  p l ệ ho ặc v ượ t quá định mức gi ớ i h ạn theo quy định c ủa
Luật Thuế, … T ừ  đó s ẽ không có s ự khác bi ệt tr ọng y ếu gi ữa lợ i nhuận k ế toán và l ợ i
nhuận chịu thuế.

1.3.2.3. Vai trò tổ
tổ ch
 chứ 
nghề nghi
 nghiệệp
ứ c nghề
Sự khác nhau v ề h ệ th ống pháp lý giữa các quốc gia đã tạo nên sự khác bi ệt l ớ n v ề 
vai trò của Nhà nướ c trong việc thiết lậ p các vấn đề liên quan đến k ế toán.
Tại một s ố qu ốc gia mà các tổ ch ức nghề  nghi ệ p ra đờ i s ớ m nh ư  Anh, M ỹ, … nhà
nướ c không có ảnh hưở ng
ng đáng k ể  trong quá trình xây d ựng và ban hành các chu ẩn
mực k ế  toán. Ch ức năng này đượ c giao cho các tổ  cchh ức nghề nghi ệ p đảm nhận. Ư u

điểm của các tổ ch ức nghề nghi ệ p là có lịch sử thành l ậ p lâu đờ i,i, tậ p hợ  p đượ c đội ngũ 
cộng tác viên chuyên ngành đông đảo, trình độ chuyên môn cao và có s ự am hi ểu r ộng

rãi về  th
th ực t ế  nh
nh ững vấn đề  k k  ế  toán phát sinh trong th ực tế. T ừ  đó các chuẩn m ực k ế 
toán và kiểm toán do họ ban hành nh ận đượ c sự ch ấ p nh ận r ộng rãi của xã hội và nhà
nướ c.
c.
Còn tại những quốc gia mà tổ  ch ức nghề nghi ệ p mớ i ra đờ i trong thế  k  ỷ  20 nh ư 
Pháp, Đức, …thì nhà nướ c giữ  vai trò quy ết định trong những v ấn đề v ề k  ế  toán. Đặc
ng không mạnh, số 
điểm của các tổ ch ức nghề nghi ệ p trong những quốc gia này là thườ ng
lượ ng
ng thành viên ít và không có ảnh hưở ng
ng nhiều đến việc xây dựng các chuẩn mực.

1.3.3. Các nhân tố
tố thu
 thuộộc về
về môi trườ 
trườ ng
ng kinh doanh 
Để cung c ấ p đượ c thông tin tài chính hữu ích, đạt đượ c mục tiêu của báo cáo tài
chính, k ế  toán không ch ỉ  tùy thu ộc vào sự  am hi ểu các k ỹ  thu
thu ật ghi chép k ế  toán mà
còn tùy thuộc vào sự  n ắm vững cấu trúc của k ế  toán bao g ồm các khái niệm và giả 
thuyết k ế  toán do con ng ườ i thu thậ p đượ c t ừ  môi tr  ườ ng
ng kinh doanh. Các khái niệm
và giả thuy ết này r ất hiếm khi thay đổi và hiển nhiên đượ c xã hội công nhận vì nó phù


 


- 21 - 

hợ  p v ớ i m ục tiêu của báo cáo tài chính. Các nhân tố thu ộc v ề  môi tr  ườ ng
ng kinh doanh
như: nguồn cung cấ p tài chính, ngườ i sử  d ụng thông tin tài chính, tình hình lạm phát
tại một quốc gia, … đều có ảnh hưở ng
ng lớ n đến các k ỹ thu ật, phươ ng
ng pháp thực hiện k ế 
toán tại quốc gia đó.

1.3.3.1. Nguồ
Nguồn cung cấ
cấp tài chính
Căn cứ  vào ngu ồn cung cấ p tài chính cho doanh nghiệ p tại một quốc gia mà ta có
thể th ấy đượ c sự khác bi ệt giữa các hệ th ống k ế toán. T ại các quốc gia mà nguồn cung
cấ p tài chính chủ  y ếu từ  th ị  tr  ườ ng
ng vốn, ngườ i sử  d ụng thông tin là các nhà đầu tư.
Mối quan tâm của họ  cchh ỉ  t ậ p trung vào tính trung thực hợ  p lý của báo cáo tài chính.
Các nhà đầu tư không có điều kiện tiế p xúc, thu th ậ p thêm thông tin
t in về các báo cáo tài
chính. Vì thế  nhu c ầu của họ  là báo cáo tài chính ph ải phản ánh đúng thực tr ạng tài
chính, cung cấ p đầy đủ  các thông tin tr  ọng yếu giúp ngườ i đọc có thể  hi
hi ểu đượ c tình
hình tài chính của doanh nghiệ p, tránh
t ránh đưa ra các quyết định đầu tư  sai l ầm. Để  th
th ực
hiện yêu cầu này, thể hi ện trung thực bản chất của các sự ki ện, nghiệ p vụ phát sinh, k  ế 
toán tại các quốc gia này sẽ ít tuân th ủ theo các quy định về pháp lý nh ư Lu ật thuế, …
 Ngượ c lại, các quốc gia có nguồn cung cấ p tài chính chủ  y ếu là nhà nướ c,

c, ngân
hàng hoặc các dòng họ th ườ ng
ng không có đòi hỏi cao về s ự  đầy đủ c ũng như tính trung
thực và hợ  p lý của thông tin. Tuy nhiên k ế toán th ườ ng
ng đượ c yêu cầu phải tuân thủ các
luật định.

1.3.3.2. Lạ
Lạm phát 
Bên cạnh nguồn cung cấ p tài chính, lạm phát cũng đượ c xem là một nhân tố  trong
môi tr ườ 
ng kinh doanh có tác động đến hệ  th ống k ế  toán t ại các quốc gia. Khi lạm
ườ ng
 phát xảy ra, giá tr ị  c ủa đồng tiền sụt giảm. Một ví dụ  điển hình cho lạm phát có thể 
thấy là giá tr ị m ột đồng USD vào năm 1913 có giá tr ị t ươ ng
ng đươ ng
ng 4 mark Đức, nhưng
chỉ 10 n ăm sau, một USD đổi đượ c đến 4 tỷ mark. Hay t ại Brazil, nơ i ngườ i ta tính chỉ 
trong vòng từ  n ăm 1960 đến năm 1994, lạm phát đã làm giá cả  t ại quốc gia này gia
tăng đến 22 tỷ l ần. Chính vì thế m ục tiêu bảo toàn vốn luôn r ất quan tr ọng, báo cáo tài


 

- 22 - 

chính của các công ty luôn ph ải đượ c điều chỉnh để  lo
lo ại tr ừ  ảnh hưở ng
ng sai lệch của
việc biến đổi giá cả  đến giá tr ị tài s ản và thu nhậ p công ty.


1.3.3.3. Lao độ
ng 
động
Lao động đượ c xem là một nhân tố m ớ i yêu cầu phải khai báo trên báo cáo tài chính
của các công ty. Mặc dù ảnh hưở ng
ng của nhân tố  này còn khiêm t ốn nh
n hưng tại m ột số 
quốc gia như  Th ụy Điển, Việt Nam… cũng đã yêu cầu khai báo về  s ố  l ượ ng
ng công
nhân viên, tiền lươ ng
ng bình quân hàng năm, khả  n ăng tạo phúc lợ i chung của doanh
nghiệ p và sự phân ph ối chúng trên báo cáo tài chính của tất cả các lo ại hình công ty.

1.4. Th
Thự 
tiễễn xây dự 
dự ng
ng hệ  th
thốống chuẩ
chuẩn mự c k ế toán quố
quốc tế  và đặ
ự c ti
đặcc điểm quá
trình hòa hợ 
hợ p về
về k ế toán trên thế
thế gi
 giớ 
ớ i 

1.4.1. Hệ
Hệ th
 thốống chuẩ
chuẩn mự 
mự c k ế toán củ
của mộ
một ssốố qu
 quốốc gia trên thế
thế gi
 giớ 
ớ i
 Những n ăm đầu c ủa th ế k  ỷ 20 đượ c xem là giai đoạn ra đờ i và phát triển m ạnh m ẽ 
của chuẩn mực k ế  toán. Đi tiên phong trong giai đoạn này có thể  k k  ể  đến nướ c Nga,

đây là quốc gia đầu tiên ban hành hệ  th ống tài khoản k ế  toán th ống nhất vào năm
1925. Sau đó, vào năm 1937, nướ c Đức c ũng b ắt đầu ban hành hệ th ống tài khoản k  ế 
toán thống nhất của riêng mình. Và hàng loạt các quốc gia bắt đầu quan tâm nhiều đến
việc chuẩn hóa công tác k ế toán, hình thành các quy ướ c,
c, nguyên tắc thống nhất để 
hướ ng
ng dẫn cho các k ế toán viên th ực hiện. Tuy nhiên chỉ  đến năm 1929, khi khủng
hoảng kinh tế x ảy ra, các nhà kinh tế m ớ i b ắt đầu nh ận th ức đầy đủ h ơ n v ề t ầm quan
tr ọng của thông tin tài chính. Nhu cầu cấ p bách hình thành hệ  th ống chuẩn mực k ế 
toán ra đờ i.i. Ngày nay chuẩn mực k ế  toán đã hi ện h ữu trong hệ th ống k ế  toán h ầu h ết
các quốc gia trên thế gi ớ i.i. Trong thực ti ễn, đa s ố  các qu ốc gia đều có hệ th ống chuẩn
mực k ế  toán riêng cho mình. Tuy nhiên, cách th ức trình bày chuẩn mực của họ  khác
nhau, nội dung, phươ ng
ng pháp và cơ   quan thi ết lậ p chuẩn mực của họ  c ũng không
giống nhau.
Hiện nay trên thế gi ớ i,i, xét trên phươ ng

ng diện chuẩn mực k  ế  toán, các qu ốc gia phát
triển, có nền kinh tế th ị tr  ườ ng
ng lâu đờ i ảnh h ưở ng
ng r ất sâu r ộng đến s ự  phát tri ển nghề 


 

- 23 - 

nghiệ p k ế  toán trong t ươ ng
ng lai. Các quốc gia này đượ c chia thành hai tr ườ 
ng phái k ế 
ườ ng
toán tiêu biểu, đó là tr ườ 
ng phái Châu Âu lục địa và tr ườ 
ng phái Anglo – Saxon.
ườ ng
ườ ng

1.4.1.1. Trườ 
Trườ ng
ng phái k ế toán Anglo – Saxon
Các quốc gia thuộc tr ườ 
ng phái này đa số  là các n ướ c sử  d ụng Anh ngữ  nh
nh ư  Anh,
ườ ng
Mỹ, Úc, Canada, ….Họ  có h ệ  th ống pháp lý, môi tr ườ 
ườ ng
ng kinh doanh, … tươ ng

ng tự 
nhau, các tổ ch ức nghề nghi ệ p của họ ra đờ i r ất sớ m,
m, có ảnh hưở ng
ng nhiều đến việc ban
hành các chuẩn mực k ế  toán. H ệ  th
th ống chuẩn mực của các quốc gia này cũng tươ ng
ng
nhi ều phươ ng
ng diện và có những khác biệt đáng k ể  v ớ i nhóm Châu
đồng vớ i nhau về  nhi
Âu lục địa.
Thuộc nhóm này có thể  ch ọn nướ c Mỹ  là m ột minh họa, đây là quốc gia có hệ 
thống k ế  toán và h ệ  th
th ống tổ  cchh ức nghề  nghi ệ p mạnh, khá vững chắc. Quốc gia này
cũng quan tâm r ất sớ m đến sự c ần thiết chuẩn mực hóa công tác k ế toán.

a/ Các cơ 
cơ  quan
 quan củ
của Mỹ
Mỹ có liên quan đế
n việ
việc ban hành chuẩ
chuẩn mự 
mự c k ế toán
đến
Ở M ỹ, Lu ật công ty đượ c hình thành từ  khá s ớ m nh ưng lại không có các quy định
chi tiết v ề k  ế  toán và ki ểm toán. Báo cáo tài chính c ủa các công ty ở  M ỹ g ần nh ư v ẫn
không bị ràng bu ộc bở i một quy định nào. Chỉ  đến khi Ủy ban giao dịch chứng khoán
(SEC) ra đờ i,i, chính phủ  liên bang m ớ i bắt buộc các công ty niêm y ết trên thị  ttr r  ườ ng

ng
chứng khoán phải thực hiện k ế  toán và ki ểm toán theo một tiêu chuẩn chung. Từ  đó
hình thành Ủy Ban Chuẩn Mực K ế  Toán Tài Chính Hoa K  ỳ  (FASB) và hệ  th ống
chuẩn mực k ế toán t ại Mỹ. 
Các tổ ch ức ban hành Hệ th ống các nguyên tắc k ế toán đã đượ c chấ p nhận (GAAP)
của Mỹ  bao g ồm Ủy Ban Chuẩn Mực K ế  Toán Tài Chính Hoa K  ỳ  (FASB), Viện k ế 
toán viên công chứng Hoa K ỳ  (AICPA), Ban x ử  lý các v ấn đề  phát sinh (EITF), Ủy
Ban Giao Dịch Chứng Khoán (SEC), và các nguồn khác.

* Ủy Ban Chuẩ
Chuẩn Mự 
Mự c K ế Toán Tài Chính Hoa K ỳ (FASB)
Tr ướ 
ướ c khi FASB đượ c thành lậ p, các chuẩn mực k ế  toán và các h ướ ng
ng dẫn liên
quan đến các vấn đề k  ế  toán hi ện hành đượ c ban hành bở i Ủy Ban Thủ T ục K ế  Toán
(ARBs) đượ c thành lậ p năm 1938 và sau đó bở i Ủy Ban Nguyên Tắc K ế  Toán


 

- 24 - 

(Accounting Principle Board - APBs) – một tổ ch ức do Viện k ế toán viên công ch ứng
Mỹ  (AICPA) thành l ậ p năm 1959. Năm 1970, APBs bị  nhi ều chỉ  trích v ề  vi ệc ban
hành các chuẩn m ực thiếu khách quan do không có sự  tham gia c ủa các tổ ch ức khác
 bên ngoài AICPA. Ngoài ra Ủy Ban này cũng không đưa ra các mục tiêu và nguyên
tắc có thể  ch
ch ấ p nhận r ộng rãi. Vì thế  AICPA đã lậ p ra 3 Ủy ban để  xét duy ệt lại các
vấn đề  b ị  ch

ch ỉ  trích và thành l ậ p một Ủy ban độc lậ p hơ nn,, đó chính là Ủy Ban Chuẩn
Mực K ế Toán Tài Chính Hoa K  ỳ - g ọi tắt là FASB.
FASB là một tổ  ch ức hoạt động độc lậ p đượ c thành lậ p năm 1972 bao gồm bảy
thành viên đến từ  khu v ực k  ế  toán công, ngành ngh ề t ư  nhân, khu v ực hàn lâm và c ơ  
quan giám sát. FASB đượ c chỉ  định duyệt xét, cải tiến các chuẩn mực cũ, ban hành
thêm các chuẩn mực k ế toán tài chính và các h ướ ng
ng dẫn (thuộc mục A của GAAP)
cũng như  khuôn m ẫu lý thuyết cho việc l ậ p và trình bày BCTC trong khu
kh u v ực kinh tế 
tư nhân.
FASB có hai tổ  cchh ức hỗ  ttr r  ợ , một là Hội đồng tư  v ấn chuẩn mực k ế  toán tài chính
(FASAC) có nhiệm vụ t ư v ấn về các v ấn đề k  ỹ thu ật cần đượ c FASB quan tâm và các
vấn đề khác. Th ứ hai là Ban x ử lý các v ấn đề  phát sinh (EITF) có nhi ệm v ụ  ban hành
các trích yếu EITF (thuộc mục C của GAAP) về các v ấn đề hi ện có hay vừa phát sinh,
những vướ ng
ng mắc trong thi hành và các vấn đề  th ảo luận nhằm hướ ng
ng dẫn việc áp
dụng các tuyên bố k  ế toán có liên quan.
Quan điểm của FASB khi duyệt xét, thiết lậ p các chuẩn mực k ế  toán tài chính và
các hướ ng
ng dẫn là để:
 

Cải tiến tính hữu dụng của báo cáo tài chính.

 

Giữ  cho các chu ẩn mực k ị p thờ i phản ánh các thay đổi về  ph
ph ươ ng
ng pháp kinh

doanh và sự thay đổi về môi tr  ườ ng
ng của nền kinh tế.

 

Theo sát các thiếu sót của các khoản mục chủ y ếu trên báo cáo tài chính.

 

Khuyến khích sự h ội t ụ c ủa các tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế, đồng thờ i
cải tiến chất lượ ng
ng báo cáo tài chính.


 

- 25 - 

 

Cải tiến hiểu biết chung về  b ản ch ất và mục đích của các thông tin chứa đựng
trong các báo cáo tài chính.

Và dể th ực hiện tốt nhiệm vụ c ủa mình, FASB luôn tuân theo các quy tắc nhất định
như sau:
 

Khách quan trong việc ra quyết định và để  đảm bảo thông tin thu đượ c từ  các
chuẩn mực phải phản ánh hoạt động kinh tế m ột cách trung thực nhất có thể.


 

Cân nhắc cẩn thận quan điểm của các hội viên trong việc phát triển các khái
niệm và chuẩn mực, dựa trên yếu tố  đầu vào từ công chúng để suy xét c ẩn thận
mức độ h ữu dụng của thông tin k ết quả.

 

Ban hành chuẩn mực chỉ khi l ợ i ích mong muốn lớ n hơ n chi phí phải gánh chịu.

 

Xem lại hiệu quả  c ủa các quyết định trong quá khứ  và di ễn giải, sửa đổi hoặc
thay thế  các chu ẩn m ực theo một l ộ  trình th ờ i gian hợ  p lý. FASB cam k ết theo
một quy trình mở , có tr ật tự  trong vi ệc thiết lậ p chuẩn mực nhằm ngăn ngừa
việc đặt lợ i ích cá nhân lên trên l ợ i ích tậ p thể.

* Việ
Viện k ế toán viên công chứ 
chứ ng
ng Hoa K ỳ (AICPA)
Viện k ế toán viên công ch ứng Hoa K ỳ (AICPA) là Hi ệ p hội nghề nghi ệ p của các k ế 
toán viên công chứng tại Mỹ. Tiền thân của AICPA là Hiệ p hội k ế toán viên công Hoa
k ỳ (AAPA) đượ c thành lậ p năm 1887. Vào năm 1916, tổ ch ức này đổi tên thành Viện
k ế  toán công v ớ i s ố l ượ ng
ng hội viên khoảng 1.150 ngườ i và duy trì cho đến n ăm 1957
thì đổi tên thành Viện k ế toán viên công ch ứng Hoa K ỳ (AICPA). Vai trò ban đầu của
tổ  ch
ch ức này là đáp ứng nhu cầu đào tạo các k ế  toán viên công ch ứng (CPA). Nhưng
cho đến nay, tổ ch ức này là cơ  quan có ảnh h ưở ng

ng quan tr ọng đến vi ệc hoàn thiện các
tiêu chuẩn chuẩn mực k ế toán và th ực tiễn k ế toán. Nhi ệm vụ c ủa AICPA là đào tạo và

đem l ại cho các thành viên nh ững kiến thức và k ỹ n ăng quản lý để nh ững dịch v ụ h ọ 
cung cấ p mang đến nhiều lợ i ích cho xã hội và thể hi ện đượ c tính chuyên nghiệ p cao.

* Ủy Ban Giao Dị
Dịch Chứ 
Chứ ng
ng Khoán (SEC)


×