Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại trọng tài việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.66 MB, 102 trang )

r p ưị(1ầ & ĐAX5GL TÔ

TRƠƠN

8 ũ BO p L Ư N £>

KHOMXÂr
m

[ỊẢH MINH NGÍK

«I Ị

M im csỸLU Ậ T i’.y


TRƯÒNG ĐẠI HỌC LUẬT
HÀ NỘI

TRƯÒNG ĐẠI HỌC TổNG HỌP LUND
KHOA LUẬT

T R Ầ N M IN H N G Ọ C

GIÃI QUYÊT TRANH CHÂP THƯƠNG MẠI QUÔC TÊ
TẠI TRỌNG TÀI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Q uốc tế và So sánh
M ã số: 603 860

LUẬN


• VĂN THẠC
• SỸ LUẬT
• HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Nông Q uốc Bình

2. GS. G un na r Bergholtz

TH Ữ V ỊỆN
TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HÀ Nỏl
PHÒNG —
GVL _ -- 1 0 __

H À NỘI - 2004


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tác giả xin được bày tỏ sự biết ơn chân thành tới Ban Giám
hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội và lãnh đạo Khoa Luật Trường Đại học
Tổng hợp Lunđ Thụy Điển đã cho tôi cơ hội vô cùng quý báu để iheo học
khoá đào tạo thạc sĩ Luật Quốc tế và So sánh này. Tôi cũng xin bày tỏ sự biết
ơn sâu sắc tới tập thể các Giáo sư, Tiến sĩ Việt Nam và Thụy Điển đã truyền
thụ kiến thức và khích lệ tôi rất nhiều trong quá trình ba năm học tập vừa qua.
Đ ặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nông Quốc Bình
Trưởng bộ m ôn Luật Thương mại Quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội và
giáo sư Gunnar Bergholtz Khoa Luật trường Đại học Lund Thụy Đ iển đã nhiệt
tình hướng dẫn và chỉ cho tôi thấy nhiều kiến thức quý giá giúp tôi có thể
họàn thành luận văn này.

Bản luận văn được hoàn thành với nguồn tài liệu hêt sức quý giá mà tôi
sưu tầm được từ thư viện Khoa Luật Đại học Tổng hợp Lund Thụy Điển và thư
viện Truờng Đại học Luật Hà Nội. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các cán bộ,
nhân viên đang làm việc tại thư viện hai trường, những người luôn phục vụ
bạn đọc với thái độ nhiệt tình, thân thiện, chu đáo.
Cuối c ù n g xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình tôi, bạn bè tôi đã độn g
viên và giú p đỡ tôi rất n h iều trong suố t thời gian n g h iê n cứu và hoàn
thành luận văn.

TÁ C CỈIẢ L U Ậ N VĂN

Trần M in h Ngọc


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Viết tát
AAA

Viết đầy đủ
H iệp hội trọng tài Hoa Kỳ
(A m erican Arbitration Association)

CISG 1980

Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng m ua bán hàng
hoá Q uốc tế 1980
(United Nations Convention on Contracts
International Sale o f Goods (1980))

HKIAC


for

the

Trung tâm trọng tài Quốc tế H ồng K ông
(H ongkong International Arbitration Centre

ICC

Phòng thương m ại Quốc tế
International C ham ber o f C om m erce

ICSID

Trung tâm giải quyết các tranh chấp đầu tư Quốc tế
(International Centre for the Settlem ent o f Investment
D isputes)

LCIA

Toà án trọng tài Quốc tế L ondon
(L ondon Court o f International Arbitration)

SIAC

Trung tâm trọng tài Q uốc tế Singapore
(Singapore International Arbitration Centre)

U N CITRA L


U ỷ ban về luật thương mại Q uốc tế của Liên hợp quốc
(United Nations C om m ission on
L aw )

U N IDROIT

International Trade

Viện Q uốc tế về thống nhất luật tư
(International Institute for the U niíication o f Private Law

VIAC

Trung tâm trọng tài Q uốc tế Việt N am
(V ietnam International Arbitration Centre)

WIPO

Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới
(The VVorlđ Intellectual Property Organization)


1

MỤC LỤC
LỜI N Ó I ĐÁU
C H Ư ƠN G I: Lý luận chung về trọng tài thương m ại quốc tế
1.1. Tranh chấp thương mại quốc tế và giải pháp trọng tà i................................. 4
1.2. K hái niệm về trọng tài thương mại quốc t ế : .....................................................7

1.2.1. Các định nghĩa................................................................................................. 7
1.2.2. Thẩm quyền của trọng tài thương mại quốc tế ..................................... 15
1.2.3. Các hình thức trọng tài thương mại quốc t ế .......................................... 21
1.2.4. N hững ưu điểm của trọng tài thương mại quốc t ế .............................. 26
1.3 Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
thương mại quốc t ế ......................................................................................................29
1.3.1. Nguyên tắc thoả th u ậ n ................................................................................ 29
1.3.2. Nguyên tắc bình đẳng .................................................................................. 31
1.3.3. Nguyên tắc độc lập và vô t ư ..................................................... v...........32
CH Ư ƠN G 2: Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương m ại quốc tế bằng
trọng tài thương m ại Việt Nam
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trọng tài th ư ơ n g mại Việt N a m .. 36
2.2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài
thương mại Việt N a m ................................................................................................. 40
2.2.1. Thẩm quyền của trọng t à i ......................................................................
2.2.2. Hội đồng trọng t à i .......................................................................................45
2.2.3. Luật áp dụng đối với tố tụng trọng tài và nội dung tranh c h ấ p ..... 50
2.2.4. Tố tụng trọng tà i............................................................................................58
2.2.4.1. Khởi kiện và thời hiệu khởi k i ệ n ...................................................58
2.2.4.2. Phiên họp giải quyết tranh ch ấp ..................................................... 61
2.2.4.3. Các biện pháp khẩn cấp tạm t h ờ i ...................................................65
2.2.4.4. Quyết định trọng tà i...........................................................................68
C H Ư Ơ N G 3: N hững tồn tại và m ột số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật
về trọng tài thương m ại Việt Nam
3.1. N h ữ ng tồn tạ i........................................................................................................72
3.2. M ộ t số kiến n g h ị .................................................................................................85
K ẾT LUẬN
Đ A N H M Ụ C TÀI LIỆ U THAM KHẢO



2

MỞ ĐẦU
1. Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của đề tài.
1.1 C ơ sở khoa học.
Luận văn tập trung nghiên círu đề tài: “ Giải quyết tranh chấp thương mại
Quốc tế tại trọng tài Việt N am ” dựa trên những cơ sở khoa học sau đây :
-Thứ nhất: Là các quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ giải
quyết tranh chấp thương mại Quốc tế bằng trọng tài. Những quy định này
được coi là nền tảng khoa học quan trọng cho đề tài, giúp tác giả định hướng
các kiến thức m ang tính chính thống trong quá trình nghiên cứu về trọng tài
thương mại Q uốc tế cũng như áp dụng phương thức này vào giải quyết tranh
chấp thương mại Q uốc tế.
-Thứ hai: C ác hệ thống pháp luật điển hình trên thế giới, các điều uớc Quốc tế
quan trọng về giải quyết tranh chấp thương mại Quốc tế bằng trọng tài. Tác
giả cũng tham khảo các quy định trong Luật mẫu trọng tài thương mại Quốc
tế của Liên hợ p quốc, và một số bộ quy tắc trọng tài nổi tiếng trên thế giới
nhằm phục vụ cho m ục đích đối chiếu so sánh của luận văn.
-Thứ ba, C ác công trình nghiên cứu, tổng kết đánh giá của các tác giả trong và
ngoài nước liên quan tới lĩnh vực giải quyết tranh chấp thương mại Quốc tế
bằng trọng tài. Đ â y được coi là nguồn tài liệu giúp tác giả có những kiến thức
cơ bản và chuyên sâu trong đề tài đang nghiên cưu

1.2. C ơ sở thực tiễn.
Đề tài được nghiên cứu dựa trên những cơ sở thực tiễn quan trọng sau đây:
- Quá trình Q uốc tế hóa đời sống kinh tế thế gim không những làm gia tăng
các hoạt động thương mại Quốc tế m à còn làm cho nó trở nên đa dạng hơn.
Vì thế tranh chấp phát sinh ưr các giao dịch thương mại Quốc tế ngày càng
phức tạp và khó khống chế. Tuy nhiên việc buộc phải giải quyết tranh chấp sẽ
đặt các nhà kinh doanh đứng trước nhiều sự lựa chọn về các phương thức giải

quyết tranh chấp. Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đang được
coi là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp được các nhà kinh
doanh ưa chuộng n h ấ t .
- Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại Quốc tế bằng trọng tài tại Việt
Nam trong nh ung năm gần đây đang thu hút sự quan tâm của các nhà kinh
doanh, các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là từ sau khi Pháp lệnh trọng tài


3

thương mại được ban hành với những nội dung mang tính đột phá so với
trước đây.
- Thực tiễn công tác đánh giá tổng kết việc giải quyết tranh chấp thương mại
Quốc tế bằng trọng tài Việt Nam trong thời gian gần đây đã chỉ ra những
điểm bất cập trong các quy định của pháp luật trọng tài Việt Nam cũng như
hoạt động của các tổ chức trọng tài Việt Nam trong giải quyết các tranh chấp
thương mại Quốc tế cần khắc phục kịp thời.
Dựa vào cơ sở khoa học và thực tiễn nêu trên, tác giả đã chọn đề tài: “ Giải
quyết tranh chấp thương mại Quốc tế tại trọng tài Việt N am ” làm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Luật học.

2.Mục đích của đề tài.
Luận văn tập trung vào những mục đích sau đây:
- Phân tích, làm rõ những quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết
tranh chấp thương mại Quốc tế bằng trọng tài.
- Đối chiếu, so sánh với pháp luật các nước điển hình, các điều uớc Quốc tế
quan trọng dưới ánh sáng của luật mẫu trọng tài thương mại Quốc tế uncitral,
nhằm tìm ra những ưu điểm và hạn chế của pháp luật Việt Nam về giải quyết
tranh chấp thương mại Quốc tế bằng trọng tài.
- Chỉ ra những bất cập vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật giải

quyết tranh chấp thương mại Quốc tế bằng trọng tài tại Việt Nam từ đó đề
xuất hướng hoàn thiện.

3.

Phương pháp nghiên cứu của đề tài.

Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp
các nguồn tài liệu m à tác giả sưu tầm được trong quá trình chuẩn bị và viết
luận văn. Hệ thống tài liệu được sưu tầm tại các thư viện của Việt Nam và thư
viện trường Đại học tổng hợp Lund Thụy Điển, kết hợp với các tài liệu thực
tiễn tại các trung tâm trọng tài Việt Nam, đặc biệt tại Trung tâm trọng tài
Quốc tế Việt N am và các cơ quan có liên quan khác.

4.NỘÌ dung của đề tài.
Ngoài phần m ở đầu và kết luận, luận văn được chia thành ba chương chính
như sau:

Chương 1 : Lý luận chung về trọng tài thương m ại Quốc tế
Chương 2: Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương m ại Quốc tế bằng
trọng tài thương m ại Việt Nam
Chương 3: N hững tồn tại và m ột số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật
về trọng tài thương m ại Việt Nam


4

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI
THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ


1.1. TRANH CHẤP T H Ư Ơ N G MẠI Q U Ổ C TÉ VÀ GIẢI PHÁP TR ỌNG
TÀI.
Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, các giao dịch thương
mại quốc tế ngày càng trở nên đa dạng hơn và dẫn đến những tranh chấp phát
sinh từ loại quan hệ này cũng rất phức tạp [ 38, tr.3]. Trên thực tế rất khó để
xác định m ột khái niệm có tính thống nhất và chính xác về tranh chấp thương
_

r
A


. A

.



_

I

'

.

1

1


.




A

r


1t

A

1 ^ 1

1

*

A ,

I
A



r p


mại quốc te trên bình diện quoc te, thậm chí trong phạm VI một quôc gia. Tuy
nhiên từ góc nhìn cùa luật thực định có thể xem tranh chấp thương mại là
những tranh chấp phát sinh từ các quan hệ thương mại [44, tr.45]. Và như vậy
tranh chấp thươ ng mại quốc tế có thể coi là tranh chấp phát sinh từ giao dịch
thương mại quốc tế dù có hợp đồng hay không.
M ộ t câu hỏi cần trả lời là: "Thương mại quốc tế là gì"?

v ề lý thuyết cũng như thực tiễn, có nhiều cách thức để trả lời cho câu
hỏi này dù rằng chúng có sự khác nhau ít nhiều. Theo các tác giả Nguyễn Hữu
Viện và T rần Văn N am (G iảng viên trường Đại học Kinh tể quốc dân) thì:
"Thương mại là sự trao đổi, m ua bán hàng hoá, cung ứng các dịch vụ thương
mại nhằm m ục đích lợi nhuận". [40, tr.6] và: “ Thương mại quốc tế là sự trao
đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các thương nhân có quốc tịch kliác nhau ở các
nước khác nhau nhằm m ục đích lợi nhuận” . [40. tr.6].
Theo quan điểm này thì hai yếu tố quốc tịch và trụi sở thương mại hoặc
nơi cư trú thường xuyên được kết hợp với nhau để trở thành “ yếu tố quốc tế ”
cùa m ột giao dịch thương mại. “ Yếu tố thương m ại” của một giao dịch được
hiểu theo nghĩa rộng không chỉ bao gồm sự trao đồi, m ua bán hàng hóa mà


5

còn bao hàm các dịch vụ thương mại khác như ngân hàng, bảo hiểm, vận
chuyển bằng đường hàng không , đường bộ , đường biển nhằm mục đích lợi
nhuận.
Tiếp cận theo m ột hướng khác, có tác giả cho rằng: Hoạt động thương
mại quốc tế là những hành vi thương mại có yếu tố nước ngoài được thực
hiện bởi các thương nhân [36, tr. 13]. Ở khái niệm này yếu tố nước ngoài được
đề cập theo nghĩa khá rộng. Một hoạt động thương mại được coi là có yếu tố
nước ngoài (hay yếu tố quốc tế) nếu như các thương nhân tham gia giao dịch

có quốc tịch khác nhau hoặc trụ sở thương mại hay nơi cư trú thường xuyên
cùa họ ở các nước khác nhau, hoặc hợp đồng được ký kết ở nước ngoài hoặc
đối tượng của quan hệ hợp đồng tồn tại ở nước ngoài. Theo Pamela Sellman
và Judithevans thì yếu tố quốc tế trong khái niệm thương mại quốc tế thể hiện
ở chỗ "Người bán và người mua ở các nước khác nhau và hàng hoá phải được
di chuyển từ nước người bán sang nước người m ua".[46, tr. 1]. Các tác giả này
luôn cho rằng đặc điểm chính của một hoạt động mua bán quốc tế là sự tham
gia của người m ua và người bán ở các nước khác nhau và phải có sự di
chuyển hàng hoá từ nước người bán tới nước người mua.
T rong phần lời nói đầu các nguyên tắc về hợp đ> ng thương mại quốc tế
1994 oủa Viện Quốc tế về thống nhất Luật tư U N ID R O IT có đưa ra nhận định
rất quan trọng về " tính thương mại" và "tính quốc tế" cùa một hợp đồng
thương mại quốc tế. Quả thực, các nguyên tắc này không xác định rõ ràng hay
chính xác hơn không chỉ ra cụ thể thế nào là "tính quốc tế" trong một hợp
đồng. Tuy nhiên theo tinh thần của các nguyên tắc này thì khái niệm về "tính
quốc tế" của hợp đồng là rất rộng, nó cho rằng:
"Khái niệm hợp đồng quốc tế cần phải được giải thích theo nghĩa rộng
nhất có thể nhằm loại bỏ những trường hợp mà trong đó không một yếu tố
quốc tế nào xuất hiện, tức là tất cả những yếu tố có liên quan tới hợp đồng


6

đang được bàn đến chỉ liên quan tới duy nhất một quốc gia" (Xem phần lời
nói đầu

các nguyên tắc về hợp đồng thương mại qụốc tế 1994 của

UNIDROIT).
Liên quan tới "tính tlurơng mại" của hợp đồng, nó cũng không đưa ra

một khái niệm chính xác về tính thương mại của một hợp đồng. Tại lời nói
đầu của các nguyên tắc có trình bày như sau:
"Khái niệm hợp đồng thương mại nên được hiểu (heo nghĩa rộng nhất
có thể nhằm chứa đựng không chỉ những giao dịch thương mại về trao đổi
hàng hoá hay cung ứng các dịch vụ mà còn bao gồm những loại giao dịch
(■

kinh tế khác như những thoả thuận về đầu tư, về nhượiig quyền khai thác, hợp
đồng về những dịch vụ chuyên môn .v.v...".
Tính quốc tế của hợp đồng còn được nhắc tới trong công ước viên 1980
của Liên hợp quốc về m ua bán hàng hoá quốc tế. Theo công ước, họp đồng
được coi là có tính quốc tế nếu được ký kết bởi các bên có trụ sở thương mại
ở các nước khác nhau, nếu một bên nào đó không có trụ sở thương mại thì nơi
cư trú thường xuyên sẽ được sử dụng thay thế [22, Đ l ( l ) ] . Có nghĩa là công
uớc không đề cập tới sự di chuyền hàng hoá từ nước này sang nước khác.
M ặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về thương mại quốc tế như vậy,
song có thể thấy chúng đều có những điểm chung:
Thứ nhất, liên quan tới tính quốc tế, đó là sự loại bỏ tất cả

những

trường hợp mà các yếu tố của giao dịch thương mại cụ thể chỉ liên quan tới
một quốc gia duy nhất. Thử hai, liên quan đến tính thương mại, đó là sự tồn
tại của những giao dịch kinh doanh giữa các thương nhân với nhau và mục
đích chính của họ là lợi nhuận. Điều này khác hẳn với mục đích sinh hoạt,
tiêu dùng của các giao dịch dân sự như việc chia tài sản thừa kế, hay các hợp
đồng tặng cho, hoặc việc chia tài sản trong quan hệ ly hôn.


7


Nói tóm lại thương mại quốc tế là sự trao đổi, mua bán hàng hoá, cung
ứng các dịch vụ giữa các thương nhân với nhau nhằm mục đích lợi nhuận, và
luôn tồn tại trong những giao dịch này ít nhất một yếu tố quốc tế chẳng hạn
như quốc tịch của các thương nhân tham gia giao dịch khác nhau, hoặc hàng
hoá là đối tượng hợp đồng di chuyển qua biên giới, hay hợp đồng được thực
hiện ở những nước khác nhau.
N hư đã được nêu ở trên, tranh chấp thương mại quốc tế luôn là những
tranh chấp phát sinh từ các giao dịch thương mại quốc tế cho dù nó có hợp
đồng hay không. M ặc dù tranh chấp không phải là điều mong muốn cùa các
thương nhân và họ đã rất cẩn trọng trong áp dụng các biện pháp nhằm loại bỏ
các tranh chấp, song các bên không thể khẳng định rằng sẽ không có bất kỳ
tranh chấp nào xảy ra từ các thương vụ mà họ đang thực hiện. Vì vậy điều
quan trọng m à các thương nhân cần nhìn thấy trước đó là giải pháp nào cho
tranh chấp nếu nó xảy ra. Hiện nay có một số giải pháp đáng chú ý như: toà
án, thương lượng, trung gian, hoà giải, tư vấn của các chuyên gia, hay luật sư
và trọng tài. Thực tế cho thấy, trong những giải pháp nói trên, và trừ nluìng vụ
việc đặc biệt, giải pháp trọng tài thường được các bên tranh chấp lựa chọn bởi
các ưu điểm vượt trội của nó so với các giải pháp tranh chấp khác như: Sự
trung lập của trọng tài viên hoặc các trọng tài viên cũng như sự độc lập, vô tư
của họ trong quá trình giải quyết tranh chấp, hay sự mềm dẻo và linh hoạt cùa
các quy tắc tố tụng được áp dụng cho quá trình trọng tài, hay tính bí mật của
phiên họp xét xử, và cuối cùng phải kể tới khả năng thi hành các phán quyết
trọng tài với sự hỗ trợ của Nhà nước. Giải pháp trọng tài đà, đang và sẽ là giải
pháp được ira chuộng trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc
tế.
1.2. KHÁI NIỆM VÈ TR Ọ NG TÀI T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TÉ.
1.2.1. Các định nghĩa.



8

Trên bình diện quốc tế cũng như quốc gia, khi đặt ra câu hỏi "Trọng tài
là gì? thường nhận được các cách trả lời khác nhau, với các định nghĩa khác
nhau [37, tr.327],[47, tr.ì].
Theo O K E Z IE C H U K W Ư M E R IJE : "Trọng tài là một cơ chế giải quyết
tranh chấp giữa các bên với nhau, được thực hiện thông qua một cá nhân do
các bên lựa chọn hoặc bởi việc dựa trên những thủ tục hay những tổ chức nhất
định được lựa chọn bởi chính các bên". [47, tr.2] . Với m ột quan điểm tương
tự như vậy, JA M E S and N IC H O L A S cho ràng: "Trọng tài được coi như là
một tiến trình tư được m ở ra theo sự thoả thuận của các bên nhằm giải quyết
m ột tranh chấp đang tồn tại hoặc có thể sẽ phát sinh bởi m ột hội đồng trọng
tài gồm một hoặc nhiều trọng tài viên". [48, tr.3]. Hội dồng trọng tài này là
kết quả của sự lựa chọn của chính các bên tranh chấp hoặc thông qua nhũng
đại diện của họ, và chính các bên cũng sẽ
tục m à hội đồng trọng tài phải

là những người thiết lập nên các thủ

áp dụng để giải quyết tranh chấp.

Với m ột cách tiếp cận khác nhưng cùng nội dung như trên thì trọng tài
được coi là m ột thủ tục m à trong đó theo sự thoả thuận của các bên tranh chấp
sẽ được giải quyết bởi m ột hoặc nhiều trọng tài viên, ngưưi sẽ ra quyết đinh
ràng buộc đối với các bên tham gia tranh cl.ấp [49]. Cách tiếp cận này còn
nhấn mạnh hơn về việc loại trừ sự áp đặt của toà án đối với các bên về thu tục
trọng tài, bởi \ I với ph ư ơ ng pháp trọng tài "các bên sẽ tự quyết định vể thủ
tục giải quyết tranh chấp, thay
Còn theo tác giả N ôn g


vì phải dựa vào toà án". [49].
Quốc Bình thì : "Trọng tài thương mại là một

phương pháp giải quyết tranh chấp, mà trong đó các bên tranh chấp thoả
thuận hoặc lập ra, hoặc chỉ định ra m ột bên thứ ba và giao cho bên thứ ba đó
quyền được phán xét tranh chấp của họ, phán xét này buộc các bên tranh chấp
phải thực hiện". [36, tr.160].


9

Từ những định nghĩa trên, có thể chi ra một số những đặc điểm cơ bản
của trọng tài như sau:
+ Thứ nhất: Q uá trình trọng tài diễn ra trên cơ sở thoả thuận trọng tài
được thiết lập bởi các bên tranh chấp.
+ Thứ hai: Thù tục trọng tài được xác định bởi các bên và thường là
một thủ tục xét xử kín được điều khiển bởi Hội đồng trọng tài ba người hoặc
một người.
+ Thứ ba: Quyết định của trọng tài về vụ tranh chấp buộc các bên phải
thực hiện. [49].
Vậy trọng tài thương mại quốc tế là gì? Nó có phải là một phương thúc
giải quyết tranh chấp có nhiều ưu điểm vượt trội hay không?
Trọng tài thương mại quốc tế luôn chứa đựng những đặc điểm chung
của m ột trọng tài. N hưng một trọng tài chỉ được coi là trọng tài thương mại
quốc tế nếu nó chứa đựng hai yếu tố "quốc tế" và "thương mại", v ề mặt lý
luận cũng như thực tiễn, việc xác định một trọng tài là quốc tế hay nội địa
thường rất có ý nghĩa bởi vì hầu hết các nước đều xây dựng các quy chế pháp
lý khác nhau cho mỗi loại trọng tài này. Thuật ngữ "quốc tế" dược sử dụng để
chỉ ra sự khác nhau giữa trọng tài thuần tuý nội địa và trọng tài có những yếu
tố vượt ra ngoài biên giới quốc gia. [47, tr.3]. Các trọng tài nội địa thường

phải bắt buộc tổ chức ở một địa điểm nào đó trong phạm vi lãnh thổ quốc gia,
và buộc phải tuân theo những quy định về trọng tài của quốc gia đó [50,
tr 12].
Hiện nay về mặt khoa học pháp lý cũng như thực tiễn trọng tài, có hai
yếu tố chính hoặc được sử dụng riêng biệt hoặc được SỪ dụng kết hợp để xác
định tính quốc tế của trọng tài đó là: đặc điểm của chủ thể tham gia tranh chấp
và bản chất của tranh chấp [50, tr.44].


10
4'

l1

v ề yếu tố thứ nhất - Bản chất của tranh chấp - cần phải bảo đám rằng
tranh chấp được giải quyết bởi trọng tài luôn luôn m ang ban chất quốc tế.
Theo quy tắc trọng tài hiện hành của ICC thì chức năng của toà án trọng tài
quốc tế ICC là: "Giải quyết bằng trọng tài các tranh chấp thương mại có đặc
điểm quốc tế phù hợp với những quy tẳc trọng tài của phòng thương mại quốc
tế"[13, Điều 1 (1)]. Rõ ràng rằng ICC đã không đưa ra m ột định nghĩa vào về
"tranh chấp thương mại có đặc điểm quốc tế", tuy nhiên trong các sách hướng
dẫn trọng tài được xuất bản bởi ICC có chứa đựng những nội dung về bản
chất quốc tế của m ột tranh chấp, chẳng hạn: "Bản chất quổc tế của trọng tài
không có nghĩa là buộc các bên nhất định phải có quốc tịch khác nhau. Hợp
đồng vẫn có thể m ở rộng phạm vi ra khỏi biên giới quốc gia, khi, ví dụ như
m ột hợp đồng được ký kết giữa các chủ thể cùng quốc tịch nhưng việc thực
hiện hợp đồng lại ở m ột nước khác, hoặc trong trường hợp, hợp đồng được ký
kết giữa m ột N h à nước và một chi nhánh cùa một Công ty nước ngoài kinh
doanh trên lãnh thổ nước đó". [51, tr. 19]. N hư vậy có thể thấy rằng ICC đã
đưa ra m ột sự giải thích kha rộng về tính "quốc tế" của quan hệ sẽ được giải

quyết bằng trọng tài. Theo cách hiểu của tác giả thì ICC quan niệm rằng một
tranh chấp thương mại sẽ được coi là có tính quốc tế (m ang bản chất quốc tt )
nếu nó có liên quan tới bất kỳ yếu tố nước ngoài nào như: N ưi giao kết hợp
đồng ở nước ngoài, nơi thực hiện hợp đi-ng ở nước ngoài, các bên tham gia
hợp đồng ở các nước khác nhau v .v ....
Một sự giải thích rộng rãi như vậy cũng đã được tìm thấy trong Bộ luật
tố tụng dân sự cộng hoà Pháp (Có hiệu lực từ 14/5/1981). Điều 1492 Bộ luật
này quy định: "M ột trọng tài sẽ được coi là trọng tài quốc tế nếu nó giải quyết
các tranh chấp quyền lợi trong thương mại quốc tế". Tuy nhiên, trong điều
khoản này đã không định nghĩa "Tranh chấp quyền lợi trong thương mại quốc


11

tế" là gì? Việc giải thích cụm từ này lại được thực hiện bởi toà án thượng
thẩm pháp trong nh ững quyết định của nó như sau:
"Định nghĩa này sẽ bao hàm sự di chuyển hàng hoá hay tiền lệ từ nước
này tới nước khác, hoặc những yếu tố khác như quốc tịch của các bên, địa
điểm ký kết hợp đồng v .v ...". [50, tr. 15].
Có thể thấy rằng bàn chất quốc tế của một tranh chấp được pháp luật
cộng hoà Pháp quy định rất rộng rãi với nhiều căn cứ khác nliau như nơi giao
kết hợp đồng ở nước ngoài, nơi thực hiện hợp đồng ở nước ngoài, hàng hoá di
chuyển qua biên giới, các bên tham gia hợp đồng không cùng quốc tịch, việc
thanh toán hợp đ ồ ng liên quan tới hơn một quốc gia .... Chính sự giải thích
quá rộng này đang chịu sự chỉ trích từ một số học giả, tuy nhiên điều này vẫn
hoàn toàn được thừa nhận tại Pháp hiện nay.
v ề yếu tố thứ hai đó là căn cứ vào đặc điểm của chủ thể tham gia vào
tranh chấp để xac định trọng tài là quốc tế hay không. Yếu tố này được pháp
luật một số nước thừa nhận, kể cả luật m ẫu về trọng tài cùa Liên hợp quốc.
Xem xét về yếu tổ thứ hai tức là xem xét về đặc điểm của chủ thể tranh chấp,

và đặc điểm này th ư ờ n g được xác định dựa vào hai dấu hiệu chính đó là: quốc
tịch của chủ thể hoặc trụ sở thương mại cùa các chủ thể hay nơi cư trú thường
xuyên của họ.

.

Cách ti.-p cận dựa vào yếu tố chủ thể đã được ghi nhận trong công ước
Châu âu 1961 về trọng tài thương mại quốc tế. Điều I .l( a ) công ước quy định:
" C ông ước này sẽ được áp dụng đối với:
(a). T hoả thuận trọng tài được ký kết với m ục đích giải quyết tranh
chấp phát sinh từ thư ơ ng mại quốc tế giữa các cá nhân hoặc pháp nhân có nơi
cư trú thường xuyên hoặc trụ sở ở các nước ký kết khác nhau ..."
T ương tự như thế, Điều 176 (1) đạo luật tư pháp quốc tế của Liên bang
Thuỵ Sĩ đã giới hạn việc áp dụng chương 12 của đạo luật (Chương về trọng


12

tài quốc tế) đối với những vụ việc mà địa điểm tiến hành trọng tài ở Thuỵ Sĩ
và vào thời điểm ký kết thoả thuận trọng tài, ít nhất một bên ,chủ thể không cư
trú ở T huỵ Sĩ.
Ngoài việc sử dụng riêng lẻ từng yếu tố hoặc là đặc điểm của chủ thể
hoặc là bản chất của tranh chấp để xác định tính quốc tế cùa trọng tài, chúng
ta còn bắt gặp việc sử dụng kết hợp hai yếu tố này với nhau. Luật mẫu cùa
liên hợp quốc (1985) về trọng tài thương mại quốc tế là một ví dụ điển hình.
Điều 1 (3) luật này quy định:
(I

rp


ẩ > *

.
1 '

*


i


i
A

Trọng tài là quôc tê nêu:

(a) các bên tham gia thoả thuận trọng tài, tại thời điểm ký kết tlioả
thuận trọng tài đó, có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau; hoặc
(b) m ột trong những địa điểm sau đây được

đặt ở ngoài quốc gia nơi

các bên có trụ sở kinh doanh;
(i) nơi tiến hành trọng tài nếu được xác định trong hoặc theo thoả thuận
trọng tài;
(ii) nơi m à phần chủ yếu của các nghĩa vụ trong quan hệ thương mại
được thực hiện hoặc nơi m à nội dung tranh chấp có quan hệ mật thiết nhất;
(c) các bên đã thoả thuận rõ rằng vấn đề chủ yếu của tlioả thuận trọng
tài liên quan đến nhiều nước".
Theo quy định của điều l(3)(a) thì tính quốc tế của trọng tài có liên

quan tới yếu tố chủ thể, trong khi đó Điều 1( 3)(b)(ii) có liên quan tới bản chất
quốc tế của tranh chấp.
Vấn đề tiếp theo cần phải làm sáng tỏ trong khái niệm về trọng tài
thương mại quốc tế đó là hiểu như thế nào về tính "thương mại" của trọng tài.
ở đây có thể đặt ra câu hỏi: tại sao pháp luật cùa đại đa số các nước trên thế
giới, cũng như các điều ước quốc tế đều quy định là "trọng tài thương mại"
chứ không phải là trọng tài trong các lĩnh vực khác. Sự thật là, hầu hết các


13

nước trên thế giới hiện nay chỉ cho phép giải quyết bằng phương thức trọng
tài các tranh chấp thương mại mà chủ yếu là tranh chấp từ hợp đồng thương
mại. Đối với các tranh chấp thuộc các lĩnh vực khác như: H ôn nhân gia đình
(chẳng hạn việc chia tài sản giữa vợ và chồng), sở hữu trí tuệ, tranh chấp liên
quan tới quyền của người thứ ba trong một vụ phá sản, tranh chấp trong lĩnh
vực cạnh tranh, tranh chấp lao động, N hà nước thường can thiệp trực tiếp
bằng việc bắt buộc giải quyết tại toà án hoặc m ột cơ quan N hà nước có thẩm
quyền nhất định. [52, tr. 14]. Tuy nhiên cũng có những ngoại lệ về vấn đề
thẩm quyền của trọng tài dù rằng không phổ biển. Ví dụ: Nghị định thư
Geneva 1923, đã chấp thuận thẩm quyền của trọng tài đối với những tranh
chấp thương mại và cả những tranh chấp khác. N ó quy định rằng, mỗi nước
ký kết buộc phải công nhận hiệu lực của một thoả thuận trọng tài liên quan tới
vấn đề thương m ại hoặc liên quan tới bất kỳ m ột vấn đề nào khác có khả năng
giải quyết bằng trọng tài. Tuy nhiên nghị định thư này dành quyền bảo lưu
trong việc giới hạn nghĩa vụ quốc gia cho các nước thành viên. Ngay tại điều
1 của Nghị định th ư chỉ rõ : "Mồi quốc gia thành viên có thể giới hạn nghĩa
vụ đối với n hữ ng hợp đồng được xem là hợp đồng thương mại theo luật của
nước minh".
Nhìn chung dưới góc độ khoa học pháp lý, các học giả có thể đưa ra

được một khái niệm thương mại khá toàn diện và được giải thích chi tiết.
Điều này là thực tế và hoàn toàn có thể xảy ra. N h ư ng dưới góc độ pháp luật
của mỗi quốc gia, thì khái niệm về thương mại là không thống nhất nói cách
khác mỗi nước có một cách tiếp cận đặc thù về vấn đề này. Trong khi đó trên
bình diện quốc tế, cho đến nay không tồn tại khái niệm thương mại nào được
chấp nhận ch ung bởi các quốc gia trên thế giới.

M ặc dù công ước

N E W Y O R K 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài
đã nỗ lực ghi nhận một sự giải thích về thuật ngữ "Thương mại" nlnmg lại


14

dành cho các nướ c thành viên quyền bảo lưu đối với khái niệm này tức là khái
niệm thương mại sẽ được hiểu theo luật pháp của mỗi nước, thành viên. Luật
mẫu trọng tài th ư ơ ng mại quốc tế của Liên hợp quốc (1985) tại phần chú thích
của điểu 1(1) có đưa ra m ột cách giải thích về thuật ngữ thương mại tương đối
rộng rãi n h ư ng rất tiếc nó chỉ được các quốc gia sử dụng như là một tài liệu
tham khảo cho việc xây dựng khái niệm thương mại trong pháp luật nước
mình. Phần chú thích điều 1(1) luật mẫu của Liên hợp quốc giải thích thuật
ngữ thương mại với phạm vi "các vấn đề phát sinh từ tất cả các mối quan hệ
có bản chất thương mại dù là có hợp đồng hay không". N hững quan hệ được
cho là có bản chất thương mại bao gồm: "Bất kỳ giao dịch thương mại nào
nhằm cung ứng hoặc trao đổi hàng hoá hay dịch vụ; các thoa thuận phân phối;
đại diện hoặc đại lý thương mại; ký gửi; cho thuê; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật;
li xăng; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận về thăm dò khai
thác hoặc nh ư ợ ng quyền; liên doanh và các hình thức hợp tác sản xuất hoặc
kinh doanh khác; vận chuyển hàng hoá hoặc hành khách bằng đường hàng

không; đường biển, đường sắt hoặc đường bộ".
ở nước ta hiện nay các văn bản pháp luật không có sự thống nhất khi
đưa ra khái niệm về thương mại. Theo Điều 45 của Luật thương mại thi
"thương mại' đư ợc hiểu theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm các giao dịch m ua bán
hàng hoá hữu hình và các dịch vụ có liên quan giữa các thương nhân với
nhau. Trái lại, theo pháp lệnh trọng tài thương mại 2002, tại điều 1 khoản 3
đưa ra khái niệm hoạt động thương mại rất rộng tương tự nliir quy định trong
luật m ẫu trọng tài quốc tế của U N CITRA L:
"Hoạt động thươ ng mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương
mại của cá nhân, tồ chức kinh doanh bao gồin mua bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ, phân phối; đại diện; đại lý thương mại; ký gửi; thuê; cho thuê; thuê
mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li - xăng; đầu tư; tài;chính, ngân hàng; bảo


15

hiểm; thăm dò; khai thác; vận chuyển hàng hoá; hành khách bằng đường hàng
không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo
quy định của pháp luật".
v ề m ặt nguyên tắc luật có hiệu lực pháp lý cao hơn pháp lệnh, có nghĩa
là quy định về thư ơ n g mại trong luật thương mại được áp dụng cuối cùng để
xem xét m ột hành vi có phải là hành vi thương mại hay không. Tuy nhiên trên
thực tế, nhiều thoả thuận trọng tài trong các hợp đồng về tư vấn, kỹ thuật, xây
dựng, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm (những quan hệ không được coi là
thương mại theo luật thương mại) vẫn được các trung tâm trọng tài Việt Nam
tiếp nhận và giải quyết. Có nghĩa là lúc này cách hiểu về "thương mại" theo
quy định của pháp lệnh được áp dụng. Điều này nguy hiểm ờ chỗ, số phận của
các quyết định trọng tài sẽ như thế nào nếu có đơn kiện tới toà án yêu cầu huỷ
quyết định trọng tài? v ấ n đề này sẽ được phân tích trong chương thử 3.
Tóm lại, qua việc phân tích về các yếu tố của một trọng tài thương mại

quốc tế, có thể kết luận rằng, trọng tài thương mại quốc tế là một phương thức
giải quyết tranh chấp m à sự bắt đầu của nó dựa trên sự thoả thuận của các bên
tham gia tranh chấp nhằm giải quy t tranh chấp thương mại có yểu tố nước
ngoài (hay yếu tố quốc tế) giữa các tlnrơng nhân với nhau bởi một hội đồng
trọng tài gồm m ột hoặc nhiều trọng tài viên. Tính quốc tế của trọng tài thường
dựa trên hai yếu tố chính, hoặc là sử dụng độc lập hoặc kết hợp với nhau, đó
là : bản chất quốc tế của tranh chấp (International N ature o f the dispute) và
đặc điểm của chù thể tranh chấp (Identity o f the parties).
1.2.2 T h ẩm quyền của trọng tài th ư o n g mại quốc tế.
Thẩm quyền của trọng tài thương mại quốc tế bẳt nguồn từ thoả tlniận
của các bên, khô ng có thoả thuận trọng tài sẽ không có trọng tài. Đó là
nguyên tắc "hòn đá tảng" của trọng tài nói chung, trọng tài thương mại quốc
tế nói riêng. [50,tr.4]. M ột trọng tài chỉ có thể diễn ra nếu các bên đã ưng


16

thuận cùng nhau về điều đó. Nguyên tẳc này ngày càng được công nhận rộng
rãi trong cả Luật quốc gia lẫn các Điều ước quốc tế. Khi các bên thiết lập một
thoả thuận trọng tài điều đó có nghĩa là họ đã trao cho một Hội đồng trọng tài
nhất định thẩm quyền giải quyết tranh chấp và đồng nghĩa ràng toà án quốc
gia không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đó trừ khi thoả thuận trọng tài
vô hiệu hoặc bị hủy bỏ bởi chính các bên. Điều II Công ước New York 1958
quy định:
"... Toà án cùa một quốc gia thành viên, khi nhận được một đơn kiện về
một vấn đề mà đối với vấn đề đó các bên đã có thoả thuận theo nội dung của
điều này, sẽ theo yêu cầu của một bên, đưa các bên tới trọng tài, trừ khi toà án
thấy rằng thoả thuận nói trên không có hiệu lực, không hiệu quả hoặc không
thể thực hiện được".
Tại phí n 1.1.(c) Đạo luật trọng tài Vương quốc Anh 1996 chỉ rõ: "Đối

với các vấn đề được điều chỉnh bởi phần này, toà án sẽ không can thiệp vào
ngoại trừ trường hợp được quy định rõ rang trong phần này". Một cách tương
tự, luật m ẫu U N C ITR A L quy định tại điều 8.(1) như sau:
"Toà án khi nhận được đơn kiện về một vấn đề tranh chấp thuộc đ«'
tượng của một thoả thuận trong tài, sẽ đưa các bên tới trọng tài nếu một bên
yêu cầu như vậy vào thời điểm không muộn hơn khi bên đó đệ trình bản
tường trình đầu tiên của mình về nội dung của tranh chấp trừ khi toà án nhận
định rằng thoả thuận đó là vô hiệu và không có hiệu lực, không có hiệu quả
hoặc không có khả năng thực hiện
Thông tlurờng một thoả thuận trọng tài được lập vào thời điểm trước
khi tranh chấp xảy ra, nhưng sẽ vẫn là hợp pháp nếu nó được lập vào thời
điểm tranh chấp đang tồn tại. Trường hợp lập thoả thuận trọng tài trước khi có
tranh chấp thường được thực hiện bằng cách, các bên đưa một điều khoản


17

trọng tài vào trong hợp đồng có liên quan khi ký kết hợp đồng đó (Clause
C om prom issoire)
Clause com prom issoire là một thuật ngữ dùng để chỉ điều khoản trọng
tài được các bên thoả thuận đưa vào nội dung của hợp đồng. Có thể dịch là
"điều khoản thoả hiệp trọng tài"
Nếu tranh chấp xảy ra mà các bên chưa lập bất kỳ một thoả thuận trọng
tài nào, thì các bên vẫn có thể lập một thoả thuận trọng tài và nó được gọi là
“Com prom is d'arbitrate” . Com prom is d'arbitrate có thể dịch là "thoả irớc
trọng tài".
Điều 1442 Bộ luật tố tụng Dân sự C ộng hòa Pháp quy định: "Một điều
khoản trọng tài là một thoả thuận chính cùa các bên tham gia hợp đồng cam
kết đưa ra trọng tài bất kỳ tranh chấp nào có thể phát sinh liên quan tới hợp
đồng" và Đ iều 1447 quy định: "bằng một thoả thuận trọng tài (thoả ước trọng

tài), các bên có thể đưa một tranh chấp đang tồn tại ra trọng tài gồm một hay
nhiều trọng tài viên".
Một điều Gần lưu ý là, dù được lập vào thời điểm nào thỉ thoả thuận
trọng tài phai là sự thể hiện ý chí chung của các bên chứ không đại diện cho ý
chí của bất kỳ một bên nào. Hầu hết các nước hiện nay cũng như các Điều
ước quốc tế về trọng tài và kể cả luật m ẫu của UNQiTRAL. chỉ công nhận
hiệu lực cùa thoả thuận trọng tài nếu nó được lập theo một hình thức nhất
định, thường là bằng văn bản. [53]. Điểu 1443 Bộ luật tố tụng Dân sự Cộng
hòa Pháp quy định: "Để được coi là có hiệu lực, một điều khoản trọng tài phải
được làm bằng vãn bản và được chứa đựng trong hợp đồng hoặc trong một tài
liệu nào đó".
Điều 1449 Bộ luật Iiày quy định: "Một thoả ước trọng tài (Submission
agreement) phải được làm bằng văn bản. Nó có thể được chứa đựng trong
biên bản cuộc họp giữa các trọng tải viêữ và eáe bên".



TH Ư V IẸN

ị ÌRƯOĨVG Đ A ! H O C L UA 1 H A NOI

I PHỎNG 6 V

"


18

Theo quy tắc trọng tài U N C IT R A L 1976: "Thoả thuận trọng tài phải
được làm bằng văn bản" (Điều 1). Công ước N ew Y ork 1958 cũng chỉ cho

phép hình thức văn bản đối với thoả thuận trọng tài. Công ước xác nhận rằng:
"Thuật ngữ thoả thuận bàng văn bản bao gồm m ột điều khoản trọng tài trong
một hợp đồng hoặc một thoả thuận trọng tài được ký kết bởi các bên hoặc
được chứa đựng trong các tlnr hay điện tín trao đổi" (Điều 11).
Sự phát triển nhanh chóng của các kỹ thuận Viễn thông hiện đại đã tạo
nên những ph ư ơ n g pháp liên lạc mới như: telex, fax hay e-mail (thư điện tử).
Và chính điều này đã làm hạn chế cách hiểu đối với thuật ngữ "bằng văn bản"
trong công ước N ew Y ork. Đáp ưng tình hình này Luật mẫu về trọng tài
Ư N C ITR A L quy định: "Một thoả thuận trọng tài sẽ đirợc coi là làm bằng văn
bản nếu nó được chứa đựng trong một tài liệu được ký kết bởi các bên hoặc
trong các thư, điện tín, telex, hoặc các phương thức liên lạc khác mà ghi nhận
thoả thuận đó hoặc qua trao đổi về đơn kiện và bản biện hộ trong đó thể hiện
sự tồn tại của thoả thuận do một bên đưa ra và bên kia không phủ nhận. Việc
dẫn chiếu trong hợp đồng tới một văn bản ghi nhận điều khoản trọng tài lập
*•

nên thoả thuận trọng tài với điều kiện hợp dồng này phấi là văn bản và sự dẫn
chiểu đó là m ột bộ phận của hợp đồng" (Điều 7.(2)).
Tuy nhiên, lại không tìm thấy bất kỳ quy định nào trong Bộ quy tắc
trọng tài của ICC và LCIA yêu cầu thoả thuận trọng tài phải được lập thành
văn bản. K huynh hướng này được áp dụng bởi một số ít các nước nhưng
không phải là khuynh hướng đại diện trong bối cảnh thế giới đương đại. Hầu
hết pháp luật các nước đều buộc thoả thuận trọng tài phải được thể hiện dưới
hình thức văn bản hoặc ít ra bằng một sự sao chép điện tử như đĩa từ hoặc
băng từ. Điều này dễ dàng nhận thấy trong luật trọng tài của Hà Lan, 1986
(Điều 1021) hay tại Điều 178 (1) đạo luật về tư pháp Quốc tế của Thụy Sĩ:
"Liên quan tới hình thức của thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài sẽ là


19


hợp pháp và có hiệu lực nếu được làm bằng văn bản, điện tín, telex, điện báo
hoặc bất kỳ phư ơ n g thức liên lạc nào được chứng tò là bằng văn bản".
M ột vấn đề lớn và không kém phần quan trọng cần phải giải quyết ở
đây là hiệu lực của m ột thoả thuận trọng tài có phụ thuộc vào hiệu lực của
hợp đồng chứa đựng nó không. Hầu hết pháp luật các nước đều ghi nhận rằng
cho dù hợp đồng chứa đựng điều khoản trọng tài vô hiệu thì điều khoản trọng
tài vẫn có hiệu lực pháp lý bởi vì điều khoản trọng tài luôn độc lập với phần
còn lại của hợp đồng [54]. Theo quy định tại Điều 16.1 Luật mẫu ciia
U N C IT R A L thì "...M ột điều khoản trọng tài là m ột phần của hợp đồng sẽ
được coi là m ột thoả thuận độc lập với các điều khoản khác của hợp đồng.
Quyết định của Hội đồng trọng tài rằng hợp đồng bị vô hiệu không làm cho
điều khoản trọn g tài bị vô hiệu theo". Tương tự như thế Điều 8 Luật trọng tài
Brazil (Luật số 9.307) 1996 quy định: "Điều khoản trọng tài độc lập với hợp
đồng chứa đựng nó, có nghĩa rằng sự vô hiệu của hợp;đồng khỏng ám chỉ tới
sự vô hiệu của điều khoản trọng tài".
Ngoài vấn đề hình thức tlioả thuận trọng tài ra, thẩm quyền của trong
tài còn bị ảnh hư ở ng bởi phạm vi các tranh chấp m à nó được phép giải quyết (
hay còn gọi là k h ả năng trọng tài). Trọng tài có thể bị giới hạn phạm vi xét xử
trong những quan hệ hợp đồng, cũng có thể không bị giới hạn với bất kỳ tranh
chấp thương m ại nào dù có hợp đồng hay không. C hẳng hạn các quy tắc trọng
tài Ư N C IT R A L đã giới hạn thẩm quyền của trọng tài trong phạm vi các quan
hệ hợp đồng, việc sử dụng bộ quy tắc này đối với những tranh chấp ngoài hợp
đồng là không được phép. Trong khi đó các quy tắc trọng tài ICC và LCIA
cho phép trọng tài thương mại quốc tế giải quyết các tranh chấp cho dù có
hợp đồng hay không. H ơn nữa, khi nói tới thẩm quyền của trọng tài thường
ám chì tới việc giải quyết các tranh chấp thương mại chứ không phải các tranh
chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân, phá sản, thừa kế, hay tuyển dụng lao



20

động. Sự k h ô n g tuân thủ các quy tắc về khả năng giải quyết các tranh chấp
của trọng tài sẽ dẫn tới hậu quả là các phán quyết trọng tài sệ bi hủy bỏ. Minh
họa cho nhận định này Luật m ẫu trọng tài quốc tế U N C IT R A L nêu rõ:
"Một quyết định trọng tài có thể bị hủy bỏ bởi toà án theo quy định tại
điều 6 nếu
(b) T oà án phát hiện ra rằng:
(i) Vấn đề tranh chấp không thể giải quyết bằng trọng tài theo luật của
nước này;..." (Đ iều 34.(2).(b).(i)). Điều này cũng được tìm thấy trong Công
ước N ew York 1958 khi nó cho rằng, phán quyết của trọng tài nước ngoài có
thể bị từ

chổi công nhận và thi liành nếu vấn đề tranh chấp không thể giải

quyết bằng trọng tài theo luật pháp quốc gia nơi phán quyết trọng tài được
yêu cầu công nhận và thi hành.
T rong k h o a học pháp lý về trọng tài thương mại quốc tế cũng như thực
tiễn trọng tài thư ờ ng đưa ra khái niệm "Thẩm quyền cùa thẩm quyền"
(C om petence/C om petence). Điều này có nghĩa là khi có một đơn phản đối về
thẩm quyền cùa Hội đồng trọng tài đối với một tranh chấp thi Hội đồng trọng
tài sẽ có

quyền tự quyết định thẩm quyền của mình. Quyết định về thẩm

quyền sẽ

được Hội đồng trọng tài đưa vào quyết định tạm thời hoặc quyết

định cuối cùng. Đ iều 21 (1) quy tắc trọng tài U N C IT R A L quy định:

"Hội đ ồng trọng tài có quyền quyết định về việc phản đối Hội đồng
trọng tài không có thẩm quyền giải quyết, kể cả những sự phản đối về sự tồn
tại hoặc giá trị pháp lý của điều khoản trọng tài hoặc thoả thuận trọng tài riêng
biệt."
Tại Đ iều 16 Luật m ẫu của U N C IT R A L cũng có những quy định tương
tự như vậy. Hầu hết các nước đều thừa nhận nguyên tắc thẩm quyền của thẩm
quvền như là m ột nguyên tắc cơ bản khi xem xét về thẩm quyền của một


21

trọng tài. N guyên tắc này dễ dàng tìm thấy trong pháp luật trọng tài của Thụy
Sĩ, Đức, Hoa Kỳ, Pháp...
Tóm lại, có thể khẳng định rằng trọng tài thương mại quốc íế chì có
thầm quyền hợp pháp để giải quyết tranh chấp nếu có một thoả thuận trọng tài
hợp pháp được làm bởi các bên tranh chấp. T hoả thuận trọng tài phải là biểu
hiện của sự thống nhất ý chí giữa các bên tranh chấp chứ không phải là sự
biểu hiện của ý chí đơn phương. Trên cơ sở của thoả thuận trọng tài, tranh
chấp sẽ được gửi tới m ột Hội đồng trọng tài nhất định.-Tùy theo đặc điểm của
tranh chấp và ý chí của các bên mà một hình thức trọng tài sẽ được chọn.
1.2.3 Các hình thức trọng tài thu ong mại quốc tế.
N hư đã được phân tích ở các phần trên, thẩm quyền của trọng tài chỉ có
được nếu tồn tại m ột thoả thuận trọng tài hợp pháp. Trên cơ sở bản chất của
tranh chấp và ý chí của các bên tranh chấp, vụ việc có thể sẽ được giải quyết
tại Hội đồng trọng tài do các bên tự thành lập hoặc Hội đồng trọng tài của một
tổ chức trọng tài thườ ng trực, v ề mặt phân loại trọng tài, hiện nay trọng tài
được phân thành hai loại (hai hình thức) đó là: Trọng tài Ad-hoc và trọng tài
thường trực. M ỗi hình thức trọng tài đều cỏ những ưu đi m và nhược điểm
của nó. Các bên tranh chấp tự mình cân nhắc, quyết định về hình thức trọng
tài giải quyết tranh chấp và cùng nhau thống nhất một hình thức nhất định

Hình thức trọng tài giải quyết tranh chấp cần được ghi cụ thể trong thoả thuận
trọng tài bởi vì m ột thoả thuận không rõ ràng có thể sẽ bị vô hiệu. Trong phần
này xin được trình bày khái quát về hai hình thức cơ bản của trọng tài.
*

Trọng tài thường trực (ỉnstitutionaỉ arbitration)

T rọng tài thường trực là một giải pháp trọng tài được quản lý bởi một
tổ chức trọng tài nhất định và tuân theo những quy tẳc trọng tài của tổ chức
trọng tài đó [50,tr.44]. Hiện nay có nhiều tổ chức trọng tài thường trực có uy
tín và nổi tiếng trên thế giới như: Hiệp hội trọng tài M ỹ (AAA), toà án trọng


×