Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

chuyen de amin va amino axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.35 KB, 7 trang )

GV: Phạm Đức Thọ

ĐT: (058)2460884 - 0972551080

CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN
PHẦN 1: TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Khái niệm

Amin
Amin là hợp chất hữu được tạo nên khi
thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong
phân tử NH 3 bằng gốc hidrocacbon.

Amino axit
Amino axit là hợp chất hữu
cơ tạp chức, phân tử chứa
đồng thời nhóm
amino( NH 2 ) và nhóm
cacboxyl( COOH ).

CTPT

Tính chất
hóa học

CH3 – NH2
CH3
|
CH3 – N – CH3
CH3 – NH – CH3
TQ: RNH2



- Tính bazơ.
CH 3  NH 2  H 2 O
[CH 3 NH 3 ]  OH 

HCl

Bazơ tan
(NaOH)

-Tạo muối

C6 H 5  NH 2

(anilin)

H2N – CH2 – COOH
(glyxin)
CH3 – CH – COOH
|
NH2
(alanin)

Không tan H2O
- Tính bazơ yếu (ko
làm quỳ tím hóa
xanh)
-Tạo muối

- Tính chất lưỡng tính.

- Phản ứng hóa este.
- Phản ứng trùng ngưng.
Tạo muối

R  NH 2  HCl

H 2 N  R  COOH  HCl

 R  NH 3 Cl 

 ClH 3 N  R  COOH

- Không pứ

- Không pứ

Tạo muối
H 2 N  R  COOH  NaOH

 H 2 N  RCOONa  H 2 O

Ancol

- Không pứ

- Không pứ

Peptit và protein
- Peptit là hợp chất
chứa từ 2  50 gốc 

- amino axit liên kết
với nhau bởi các liên
kết peptit
[ CO  NH  ].
- Protein là loại
polipeptit cao phân tử
có PTK từ vài chục
nghìn đến vài triệu.

- Phản ứng thủy phân.
- Phản ứng màu biure.

Tạo muối hoặc thủy
phân khi đun nóng.

Thủy phân khi đun
nóng tạo ra các
 _amino axit

Tạo este

ROH/ HCl
Br2/H2O
t0, xt

- Kết tủa trắng
 và  - amino axit tham gia
p/ư trùng ngưng.

Cu(OH)2


Tạo hợp chất màu tím
(đipeptit ko phản ứng
màu )

CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK)
1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Amin, Aminoaxit:
Lưu ý:
Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo bậc.
Amin bậc một: R – NH2.
Amin bậc hai: R – NH – R’. Amin bậc ba: R  N  R ' . (R, R’, R’’ ≥ CH3-)

R ''
2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Peptit và protein: (hoặc sản phẩm trùng ngưng của hốn hợp aminoaxit)
Lưu ý:
- Thứ tự liên kết thay đổi thì chất và tính chất của chất cũng thay đổi: Ví dụ:
H 2 N  CH 2 CO  NH  CH  COOH



CH 3


Email:

 Gly-Ala (Đầu N là Glyxin, đầu C là Alanin)

-1-



GV: Phm c Th

T: (058)2460884 - 0972551080

H 2 N CH CO NH CH 2 COOH

CH 3



Ala Gly (u N l Alanin, u C l Glyxin)

=> Gly-Ala v Ala-Gly l 2 cht khỏc nhau.
3. Nhn bit v tỏch cht:
Yờu cu: - Nm c tớnh cht húa hc c trng v phn ng c trng ca tng loi.
4. So sỏnh tớnh baz ca cỏc Amin:
Lu ý:
- Nhúm y electron s lm tng mt electron ca nguyờn t nit (d hỳt H+) nờn tớnh baz tng.
Nhúm y e: (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5- > CH3- Nhúm hỳt electron s lm gim mt electron ca nguyờn t nit (khú hỳt H+) nờn tớnh baz gim.
Nhúm hỳt e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH3O- > C6H5- > CH2=CH- Khụng so sỏnh c tớnh Baz ca amin bc ba.
5. Xỏc nh cụng thc phõn t amin amino axit:
a. Phn ng chỏy ca amin n chc:
Cx H y N + (x +
-

nO2

y
y
1

6n+3
)O2 xCO 2 +
H 2O + N 2 Hoc 2Cn H 2 n 3 N +
O2 2nCO2 + (2n + 3)H 2O + N 2
4
2
2
2

phn ng vi amin

= nCO2 +

1
nH O
2 2

- namin = 2nN2; S C = namin / nCO2
b. Phn ng vi axit ca amin.
Amin + axit -> mui (ỏp dng nh lut bo ton khi lng ).
- Tớnh kl axits -> s mol axit = s mol amin -> Mamin = m/n
c. Anilin tỏc dng vi dd Br2 thu c kt ta.
d. Bi toỏn v aminoaxit:
- Xỏc nh cụng thc cu to:
+ Gi s cụng thc tng quỏt ca aminoaxit l (H2N)n-R(COOH)m.
+ Xỏc nh s nhúm NH2 da vo s mol HCl, v s nhúm COOH da vo s mol NaOH.
y z
y
t
- )O2 xCO2 +

H 2 O + N2
4 2
2
2

- Phng trỡnh t chỏy mt aminoaxit bt kỡ: Cx H y O z Nt + (x +

PHN II: BI TP
1. BI TP T LUN
Bi 1: Hon thnh chui phn ng sau.
a.
CH3COOH

?

CH 4

C 2H 2

C6H 6

C6H 5NO
OH 2

C6H 5NH 2

Br2 dư

?


C6H5NH3Cl

b.
A

C,6000C

B

Cl2,Fe,To

C

HNO 3 đ/H2SO4 đ

NaOH đặt dư

E

Fe + HCl

D

+ CO2 + H2O

F

phenol

Br2


+ Br2

Bi 2: Nhn bit cỏc húa cht mt nhón sau:
1. So sánh tính bazơ của các chất sau: NaOH, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2
2. Nhận biết các chất đựng trong các bình mất nhãn sau:
a. phenol, anilin, benzen, styren
b. anilin, metyl amin, axit axetic, anđehit axetic
c. Cú ba dung dch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa, v ba cht lng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 ng trong 6 l mt nhón. Nu ch dựng
dung dch HCl thỡ cú th nhn bit c cht no trong s 6 cht trờn.
d. Ch dựng qu tớm, hóy phõn bit 3dd sau:
Email:
-2-


GV: Phạm Đức Thọ
H2NCH2COOH; H2HCH2CH2CH(NH2)(COOH);

ĐT: (058)2460884 - 0972551080
HOOCCH2CH2CH(NH2)(COOH).

Bài 3:
1. Đốt cháy hồn tồn 1 amin no đơn A thu được 1,76g CO2 và 1,26g H2O.Tìm CTPT, CTCT và tên của A.
2. Cho 1,52g hỗn hợp 2 amin no đơn tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl thu được 2,98g muối.
a-Tính tổng số mol amin và CM của dd HCl đã dùng.
b-Tìm CTCT của 2 amin biết rằng chúng có số mol bằng nhau.
Bài 4: §èt ch¸y hoµn toµn 1,605 gam hỵp chÊt A ®· thu ®­ỵc 4,62 gam CO2 vµ 1,215 gam H2O vµ 168 Cm3 N2 (®ltc).
a. TÝnh thµnh phÇn % c¸c nguyªn tè.
b. BiÕt 3,21 gam hỵp chÊt A ph¶n øng hÕt 30 ml dung dÞch HCl 1M. ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cã thĨ cã cđa A. BiÕt A lµ ®ång ®¼ng
cđa anilin.

Bài 5: Đốt cháy hồn tồn 1 amin A thu được 4,05g H2O ; 3,36 lít CO2; 0,56lít N2 ( các khí đo ở đktc) Tìm CTPT của A và tính thể tích
khơng khí cần đốt cháy lượng A ở trên.
Bài 6: Cho dd Brơm phản ứng vừa đủ với hỗn hợp A gồm anilin và phenol tạo thành 49,6g kết tủa.Tính % theo khối lượng từng chất
trong hỗn hợp A.
Bài 7:
1.Cho 0,01 mol một amino axit A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch B. Dung dịch này phản
ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 0,3M thu được 2,85 gam muối. Xác định cơng thức cấu tạo và gọi tên thường dùng của A. Biết
rằng A là một loại  _amino axit .
2. A là α-aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.Cho 3,0g A phản ứng với dd NaOH vừa đủ thu được 3,88g
muối.Tìm CTCT và tên của A.
Bài 8: A là α-aminoaxit .Cho 0,01 mol A phản ứng vừa đủ với 80mldd HCl 0,125M, cơ cạn dd sau phản ứng thu được 1,8352g muối.
a.Tìm MA
b.Trung hồ 2,94g A bằng lượng vừa đủ dd NaOH, đem cơ cạn dd sau phản ứng thu được 3,82g muối.Tìm CTCT của A.
Bài 9: Este A được điều chế từ aminoaxit B và ancol metylic.và có dA/H2=44,5.Đốt cháy hồn tồn 8,9g A thu được 13,2g CO2; 6,3g
H2O và 1,12 lít N2(đktc).Tìm CTPT; CTCT của A và B.
Bài 10: X là amino axit có dạng H2N-R-(COOH)n.Cho 50ml dd X tác dụng vừa đủ với 80ml ddHCl 0,5M. Dd thu được tác dụng vừa đủ
với 50ml dd NaOH 1,6M.Mặt khác nếu trung hồ 250ml ddX bằng dd KOH rồi đem cơ cạn dd sau phản ứng thì được 35g muối.Tìm
CTPT; CTCT của X.

2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN
1 : Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là :
A. (4) < (1) < (2) < (3).
B. (2) < (3) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4).
2 : Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.
C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
CH3 – N – CH2CH3

3 : Hợp chất
có tên đúng là
A. Trimetylmetanamin. CH3 B. Đimetyletanamin.
C. N-Đimetyletanamin.
4 : Hợp chất CH3 – NH – CH2CH3 có tên đúng là
A. đimetylamin.
B. etylmetylamin.
C. N-etylmetanamin.
5 : Có thể nhận biết lọ đựng dung dòch CH3NH2 bằng cách
A. Ngửi mùi.
B. Thêm vài giọt H2SO4. C. Q tím.
6 : Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
7 : Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
8 : Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
9 : Ứng với công thức C7H9N có số đồng phân amin chứa vòng benzen là
A. 3.
B. 4.
C. 5.

D. 6.
10: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dd HCl
B. dd NaOH
C. nước Br2
D. dd NaCl
11 : Chất nào là amin bậc 2 ?
A. H2N – [CH2] – NH2.
B. (CH3)2CH – NH2.
C. CH3CH2NH – CH3.
Email:

D. N,N-đimetyletanamin.
D. đimetylmetanamin.
D. Thêm vài giọt NaOH.

D. (CH3)3N.
-3-


GV: Phạm Đức Thọ
12 : Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. CH3NH2.
B. (CH3)2CH NH2.
13 : Chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. CH3NH2.
B. (CH3)2CH – NH2.

ĐT: (058)2460884 - 0972551080
C. CH3CH2NHCH3.


D. CH3NHCH3.

C. CH3CH2NHCH3.

D. NH3.

14. Đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X thu được 10,125g H2O , 8,4 lít CO2 và 1,4 lít N2 ở đkc. Amin X có bao nhiêu đồng phân
bậc một?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
15. Chỉ dùng một hố chất trong số các chất cho sau để phân biệt 3 dung dịch: CH3COOH; H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH
A. Na
B. Quỳ tím
C. CaCO3
D. NaOH
16. Khi thuỷ phân protein đến tận cùng thu được :
A. Các axit đa chức
B. Glixerol.
C. Các Gluxit
D. Các   amino axit
17. Chỉ dùng q tím nhận biết được tất cả các chất trong dãy chất nào?
A. Alanin, anilin, metylamin
B. Glucozơ, axit glutamic, grixerin
C. Glixerol, axit glutamic, metyl amin
D. Glixerol, metyl amin , alanin, anilin
18. Để chứng minh tính chất lưỡng tính của amino axetic ta cho X tác dụng với các dung dịch :
A. HCl , NaOH

B. HNO3, CH3COOH
C. NaOH, NH3
D. Na2CO3 , NH3
19. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ?
A. NH3, CH3NH2, C6H5NH2
B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2
C. CH3NH2, NH3, C6H5NH2
D. C6H5NH2, CH3NH2, NH3
20. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào ?
A. Rửa bằng nước cất
B. Rửa bằng xà phòng
C. Rửa bằng nước muối D. Rửa bằng giấm, sau đó rửa lại bằng nước.
21. C3H9N có số đồng phân amin bậc 1 là
A.1
B. 2
C.3
D.4
22. Cho etylaxetat, glixin, axit axetic , anilin lần lượt pứ với dd NaOH . Số chất tham gia pứ là
A. 1
B. 2
C.3
D.4
23. Chỉ dùng một thuốc thử nào để nhận biết các chất: lòng trắng trứng, glucozơ, anilin và glixerol?
A. HNO3
B. Cu(OH)2, to
C. dd Br2
D. AgNO3/NH3
24. 1mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ 1mol HCl. Cứ 0,5 mol aminoaxit A trên tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. Phân tử khối của A là
147 đvc. A có CTPT là:
A. C5H9NO4

B.C4H7N2O4
C. C5H25N2O4
D. C7H10N2O4
25. Đốt cháy hồn tồn một amin no đơn chức thu được n H2O = 2,5 nCO2. Cơng thức của amin là:
A.C2H7N
B. C3H7N
C.C4H9N
D.CH5N
26. Alanin khơng tác dụng với:
A.CaCO3
B. C2H5OH
C.H2SO4
D. NaCl
27. C3H7O2N + NaOH  (B) + CH3OH. CTCT của B là:
A.CH3COONH4
B.CH3CH2CONH2
C.H2NCH2CH2COONa
D..NH2CH2COONa
28. Cho 0,02 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,25M . Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,67gam muối .
khối lượng phân tử của A là:
A. 134
B. 146
C.147
D. 157.
29. Chất vừa tác dụng với Na và tác dụng với NaOH là:
A. CH3CH2OH B.CH3COOCH3
C.CH3COONH4
D.NH2CH2COOH
30. Lấy 0,01mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 40ml dd NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml
dd NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là:

A. 150
B. 75
C. 100
D.98
31. A là một   aminoaxit no chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH . Cho 3gam A tác dụng với NaOH dư thu được 3,88gam
muối . CTPT của A là:
A.CH2(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2) COOH
C. CH2(NH2)CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH
32. Nhóm có chứa dung dịch hoặc chất khơng làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là:
A. C6H5NH2, CH3OH
B. NaOH, CH3NH2
C. NH3, CH3NH2
D.NaOH, NH3
33. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO2(đkc) và 3,6 gam H2O. Cơng thức phân
tử của 2 amin là
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. Tất cả đều sai.
34. Đốt cháy hồn tồn một amin thơm X thu được 3,08 gam CO2 , 0,99 gam H2O và 336 ml N2(đkc). Để trung hòa 0,1 mol X cần 600ml
dung dịch HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1. X có cơng thức cấu tạo nào?
A. CH3-C6H2(NH2)3
B. CH3-NHC6H3(NH2)2
C. NH2CH2C6H3(NH2)2
D. A, B, C đều đúng
35. X là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH, cho 15,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được
18,75g muối của X. X có cơng thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH3CH(NH2)COOH
B. CH2(NH2)CH2COOH

C. CH3CH2CH(NH2)COOH
D. Kết quả khác.
36.Câu khơng đúng là trường hợp nào sau đây?
A. Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm một nhóm chức NH2 và một nhóm COOH) ln ln là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Dung dịch amino axit khơng làm quỳ tím đổi màu.
37.Điều khẳng định nào sau đây ln ln đúng?
Email:
-4-


GV: Phạm Đức Thọ
ĐT: (058)2460884 - 0972551080
A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.
B. Amin luôn luôn phản ứng với H+.
C. Mọi amin đơn chức luôn chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử.
D. B, C đúng.
38. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:
A. dd KOH và dd NH3
B. dd KOH và dd HCl
C. dd KOH và dd CuO
D. dd HCl và dd Na2SO4
39. Nhóm có chứa dd (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là:
A. NH3, C6H5NH2
B. NaOH, CH3NH2
C. NH3,CH3NH2 D. NaOH, NH3
40. Để nhận biết các chất H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2 có thể dùng
A. NaOH.
B. HCl.

C. CH3OH/HCl.
D. quì tím.
41. Thuốc thử dùng phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng là
A. NaOH.
B. AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2.
D. HNO3.
42. Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε - amino caproic với hiệu suất 80%, ngoaì amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g
nước. giá trị của m là
A. 10,41.
B.9,04.
C. 11,02.
D. 8,43.
43. Có bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất.
B. 5 chất.
C. 6 chất.
D. 8 chất.
44. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2, 2,8 lít N2 (khí ở đktc) và 20,25 gam H2O. Ctpt của X là
A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C3H9N.
45.Cho các chất : axit amino axetic, anilin, phenol lần lượt pứ với dd NaOH, dd HCl, dd Br2. Hỏi có tối đa bao nhiêu pứ xảy ra ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
46. Có các chất : lòng trắng trứng, dd glucozơ, dd anilin, dd anđehit axetic.Nhận biết chúng bằng thuốc thử nào?
A. dd Br2
B. Cu(OH)2/ OHC. HNO3 đặc

D. dd AgNO3/NH3
47. X là một amino axit . Cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng vừa hết 80 ml dd HCl 0,125M và thu được 1,825g muối khan. Còn
khi cho 0,01 mol X tác dụng với NaOH thì cần dùng 25g dd NaOH 3,2%. CTCT của X là
A. C3H6(NH2)(COOH)
B. C2H4(NH2)(COOH)
C. NH2C3H5(COOH)2
D. (NH2)2C3H5COOH
48. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chất X, thu được 16,80 lít khí CO2, 2,8 lít khí N2(các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và 20,25 g
nước. Công thức phân tử ủa X là
A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C3H9N.
49. Peptit nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím?
A. Gly – Ala.
B. Gly – Glu.
C. Ala – Gly – Glu.
D. Ala – Glu.
50. C4H9O2N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
51. X là một α-aminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89 g X tác dụng với dung dịch HCl vừa dủ thu được 1,255
g muối. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N – CH2 – COOH.
B. CH3– CH(NH2) – COOH.
C. CH3 – CH2 – CH(CH3) – COOH.
D. H2N – CH2 – CH2 – COOH.
52. Khi thủy phân hoàn toàn peptit:

NH2 CH2 CO NH CH CO NH CH CO NH CH2 COOH
CH2 COOH
C6H5 COOH
Sẽ thu được mấy loại α-aminoaxit?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
53. Cho 17,8 g alanin phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam muối?
A. 16,65 g.
B. 22,20 g.
C. 19,40 g.
D. 17,20 g.
54. Cho dung dịch chứa 0,75 g glyxin phản ứng với 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam chất
rắn. Giá trị của a là
A. 0,97.
B. 0,40.
C. 1,11
D. 1,37.
55. Cho a mol alanin tác dụng với 0,5 mol HCl dư được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong A cần 0,8 mol NaOH. a có giá
trị là
A. 0.3.
B. 0,15.
C. 1,3.
D. 0,13.
56. Nhóm chất nào đều làm giấy quỳ hóa xanh?
A. NH3, C6H5NH2, C2H5NH2.
B. NH2CH2CH(NH2)COOH, CH3COONa, CH3NH2.
C. C6H5OH, C6H5NH2, CH3NH2.
D. NH3, C6H5NH2, C6H5OH.

57. Dãy chất nào làm mất màu dung dịch brom?
A. Glucozơ, glixerol, phenol.
B. Anilin, glucozơ, fructozơ.
C. Anilin, phenol, glucozơ.
D. Glucozơ, fructozơ, anđehit axetic.
58. Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc 2?
A. H2N - [CH2 ]6 - NH2. B. CH3 – CH(CH3)NH2.
C. CH3 - NH - CH3.
D. C6H5NH2.
59. Khi đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X, thu được 8,96 lít CO2(đkc) và 9,9 gam nước.CCông thức phân tử của X là
A. C3H9N.
B. CH5N.
C. C2H7N.
D. C4H11N.
60. Cho 9 gam một amino axit tác dụng với V ml dung dịch HCl 0,5M thu được 13,38 gam muối RNH3Cl. Giá trị của V là:
A. 60ml.
B. 600ml.
C. 240ml.
D. 24ml.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Email:

-5-


GV: Phạm Đức Thọ

ĐT: (058)2460884 - 0972551080

3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRONG CÁC ĐỀ THI ĐH – CĐ

1 Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. protit luôn chứa chức hiđroxyl.
B. Protit luôn chứa nitơ.
C. protit luôn là chất hữu cơ no.
D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.
2. Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin(hay glixin).
B. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO--.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
3. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), NH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, ClNH3 - CH2 - COOH,
HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, NH2 - CH2 - COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
4. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản
phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.
D. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.
5. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
6. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
7. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaCl.
8. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. amoni acrylat.
B. axit b -aminopropionic. C. axit α-aminopropionic. D. metyl aminoaxetat.
9. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH → Y + CH4O.
Y + HCl (dư) → Z + NaCl.
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
+ CH I

+ HONO

+ CuO

3
 X 
 Y 
Z .
10. Cho sơ đồ phản ứng: NH 3 
(1:1)
to


Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3CHO.
B. CH3OH, HCOOH.
C. C2H5OH, HCHO.
D. CH3OH, HCHO.
11. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O.
Công thức phân tử của X là
A. C3H9N.
B. C4H9N.
C. C3H7N.
D. C2H7N.
12. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X
tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COO-CH3.
C. H2N-CH2-COO-C2H5.
D. H2N-CH2-COO-C3H7.
13. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este củaaminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp
chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z.
B. Y, Z, T.
C. X, Y, Z, T.
D. X, Y, T.
14. Axit α - aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2CH2COOH.
15. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 4.
16. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm
bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
17. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung
dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O4N2.
B. C4H10O2N2.
C. C5H11O2N.
D. C5H9O4N.
18. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử
của X là
A. C2H7N.
B. CH5N.
C. C3H7N.
D. C3H5N.
19. Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NC2H4COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. H2NC4H8COOH.
20. Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác
dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là

Email:

-6-


GV: Phạm Đức Thọ
ĐT: (058)2460884 - 0972551080
A. H2NC3H5(COOH)2.
B. H2NC2H3(COOH)2.
C. (H2N)2C3H5COOH.
D. H2NC3H6COOH.
21. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong
điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và
15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam
muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COO-CH3.
B. H2NC2H4COOH.
C. CH2=CHCOONH4.
D. H2NCOO-CH2CH3.
22. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOCH3.
B. HCOOH3NCH=CH2. C. H2NCH2CH2COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
23. Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng
thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOONH2(CH3)2.
B. HCOONH3CH2CH3.
C. CH3COONH3CH3.
D. CH3CH2COONH4.

24. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu
được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô
cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam.
B. 8,9 gam.
C. 14,3 gam.
D. 15,7 gam.
25. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí
Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước
brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 9,6.
B. 9,4.
C. 8,2.
D. 10,8.
27. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô
cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 45.
B. 68.
C. 85.
D. 46.
28. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa
và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3NH2 và NH3.
B. CH3OH và CH3NH2.
C. CH3OH và NH3.
D. C2H5OH và N2.
29. Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:
+ HNO3 ®Æc
Fe + HCl
Benzen 

 Nitrobenzen 
 Anilin .
H 2SO 4 ®Æc
to

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi
điều chế từ 156 gam benzen là
A. 186,0 gam.
B. 111,6 gam.
C. 93,0 gam.
D. 55,8 gam.
30. Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt
độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là
A. 0,1 mol và 0,3 mol.
B. 0,1 mol và 0,4 mol.
C. 0,1 mol và 0,1 mol.
D. 0,1 mol và 0,2 mol.
(Tài liệu tham khảo giúp học sinh khối 12 học tốt bộ môn hóa học)
-----------------------------------------------------------------------Hết ------------------------------------------------------------------

Email:

-7-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×