Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

GA HK I Lịch sử lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 73 trang )

Giáo án môn Lịch sử lớp 6

Tiết 1
CHỦ ĐỀ 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
Sau khi học xong chủ đề này, yêu cầu HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm cơ bản: lịch sử là gì?
- Hiểu được ý nghĩa của việc học tập môn lịch sử từ góc độ quốc gia, xã hội và cá nhân.
- Biết và hiểu được cách thức, các căn cứ (sử liệu) mà con người sử dụng để nhận thức
lịch sử.
- Biết được cách tính thời gian trong lịch sử. Từ đó, lí giải được tại sao phải xác định
thời gian trong lịch sử.
2. Kĩ năng
Có những kĩ năng ban đầu của việc tìm kiếm, đọc hiểu tư liệu, so sánh và phê phán các
loại tư liệu lịch sử
3. Thái độ
- Có được tình cảm, sự hứng thú ban đầu với môn lịch sử.
- Có sự tò mò, khám phá cái hay, cái mới trong môn lịch sử.
*Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực tự học.
- Năng lực làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Sách giáo khoa lịch sử lớp 6.
- Tranh ảnh, lược đồ, tư liệu phục vụ việc tìm hiểu bài học.
- Bài giảng Powerpoint.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Tiết 1:




Giáo án môn Lịch sử lớp 6

1. Hoạt động tạo tình huống
Vào bài mới:
- Thời gian: 2 phút.
- GV: dẫn vào bài mới: bằng cách cho HS nghe GV giới thiệu về bản thân mình cùng
việc sử dụng 5 tấm ảnh ở 5 giai đoạn khác nhau. Và đặt câu hỏi, phần giới thiệu về bản
thân của thầy và 5 tấm ảnh này giúp cho các em biết thêm những điều gì về thầy?
- HS: trả lời.
- GV: dẫn tiếp: …Cụ thể ra sao, bài học hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu.
2. Tổ chức các hoạt động dạy – học
I. LỊCH SỬ LÀ GÌ?
HOẠT ĐÔNG 1: TÌM HIỂU LỊCH SỬ LÀ GÌ?
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kể chuyện, trao đổi - đàm thoại.
- Đối tượng/Hình thức: Cả lớp/ cá nhân
- Mục tiêu: Hiểu được khái niệm lịch sử và khoa học lịch sử.
- Năng lực cần đạt:
+ Hướng tới năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.
+ Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động toàn lớp - cá nhân:

Kiến thức cần đạt
I. Lịch sử là gì?

- Tiến trình thực hiện:


- Lịch sử là những gì đã

+ GV giao nhiệm vụ: Hãy giới thiệu về bản thân

diễn ra trong quá khứ

mình cho cả lớp cùng nghe cùng việc sử dụng 5

từ khi con người xuất

tấm ảnh của bản thân ở những thời điểm khác

hiện.

nhau đã được chuẩn bị ở nhà.

- Khoa học lịch sử là

+ HS thực hiện nhiệm vụ.

khoa học tìm hiểu và

+ GV: Hãy suy đoán thông tin ẩn chứa đằng sau

dựng lại hoạt động của

những thông tin các em đã theo dõi từ phần giới

con người và XH loài



Giáo án môn Lịch sử lớp 6

thiệu của thầy và các bạn.

người trong quá khứ.

+ HS trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV (suy đoán
về nơi sinh thành, thành viên gia đình, quê
quán…)
+ GV: Hãy giới thiệu lại thông tin cho mọi người
biết về một bạn trong lớp qua phần tìm hiểu ở
trên.
+ HS báo cáo, nghe góp ý của GV, bạn bè.
+ GV dẫn dắt: Như vậy, việc giới thiệu của thầy
và các bạn, đặc biệt 5 bức ảnh cho chúng ta
thấy rõ sự thay đổi của thầy và của các bạn qua
tiến trình thời gian. Những thay đổi đó và sự ghi
lại những thay đổi đó được gọi là lịch sử.
+ GV: Vậy, hãy rút ra ý kiến của em: lịch sử là
gì?
+ HS trả lời.
+ GV chốt: Lịch sử là những gì đã diễn ra trong
quá khứ.
II. HỌC LỊCH SỬ ĐỂ LÀM GÌ?
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN LỊCH
SỬ
- Thời gian: 15 phút
- Mục tiêu:

Hiểu được tầm quan trọng của việc học tập môn lịch sử.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: làm việc với tư liệu, trao đổi - đàm thoại
- Đối tượng/Hình thức: Lớp/ cá nhân
- Năng lực cần đạt:
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Hoạt động toàn lớp/ nhóm: 2 nhóm

Kiến thức cần đạt
II. Học Lịch sử đề

- Tiến trình thực hiện:

làm gì?

+ GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận trả lời các

- Học lịch sử để biết cội

câu hỏi từ việc quan sát hai bức ảnh ga Hà Nội

nguồn, biết ơn những

những năm đầu thế kỉ XX và ga Hà Nội ngày


người đã xây dựng đất

nay:

nước, có ý thức xây
dựng xã hội văn minh.
- Học lịch sử để biết
phê phán những điều
chưa

đúng,

ca

ngợi

những điều tốt đẹp.

/ Câu hỏi 1: Nhìn ga Hà Nội xưa và nay em thấy
có sự khác nhau như thế nào? Tại sao lại có sự
khác nhau đó?
/ Câu hỏi 2: Theo em chúng ta có cần biết
những thay đổi đó hay không?
/ Câu hỏi 3: Em hãy lấy ví dụ từ bản thân gia
đình, quê hương em để bảo vệ quan điểm của
mình.


Giáo án môn Lịch sử lớp 6


- HS làm việc theo nhóm, bày tỏ và bảo vệ ý
kiến của mình.
- GV nhận xét, chốt, nói về ý nghĩa của việc học
lịch sử, tìm hiểu lịch sử.
III. DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ DỰNG LẠI LỊCH SỬ
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI TƯ LIỆU LỊCH SỬ
- Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu: Biết được các loại tư liệu trong việc phục dựng lại lịch sử.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kể chuyện, làm việc với tư liệu/ hiện vật.
- Đối tượng/Hình thức: Lớp/ cá nhân
- Năng lực cần đạt:
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.
+ Năng lực phát hiện nội dung từ tìm hiểu tư liệu lịch sử.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
* Hoạt động cả lớp/ cá nhân:

III. Dựa vào đâu để

- GV đặt vấn đề: Hãy kể lại câu chuyện “con

biết và dựng lại lịch

rồng –

sử?

cháu tiên” và đặt câu hỏi: Em biết được nguồn


Ta biết và có thể dựng

gốc về tổ tiên người Việt từ đâu?

lại lịch sử

- HS kể chuyện và trả lời câu hỏi.

qua:

- GV cho HS quan sát hai bức ảnh và đặt câu

- Tư liệu truyền miệng:

hỏi:

Câu
chuyện được kể
- Tư liệu hiện vật: di
tích, đồ vật
còn được lưu giữ
-



liệu

chữ

những bản ghi,


viết:


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

sách vở…

/ Câu hỏi 1: Những chữ viết trên bia Tiến sĩ ở
Văn
Miếu cung cấp cho em những thông tin gì?
/ Câu hỏi 2: Đồ gốm cổ giúp em thấy được điều
gì về trình độ chế tác gốm của nghệ nhân thời
xưa?
- HS nêu ý kiến.
- GV: Từ việc tìm hiểu trên, hãy giúp thầy và các
bạn biết có thể tìm hiểu lịch sử thông qua
những loại tư
tư liệu nào?
- HS trả lời:
- GV nhận xét, chốt 3 loại tư liệu: tư liệu chữ
viết, tư
liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật.
3. Hoạt động luyện tập
HS làm một tác phẩm gửi tương lai cho một người con/ cháu của mình với yêu cầu: tác
phẩm thể hiện được sự thay đổi của bản thân qua thời gian, và trả lời được câu hỏi em
đã dùng loại tư liệu nào để người đời sau biết về bản thân em.
4. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng
Lấy thêm ví dụ về các loại tư liệu lịch sử. Chú ý gắn với những kiến thức học sinh đã có
từ hiểu biết thực tiễn.



Giáo án môn Lịch sử lớp 6

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
HS học bài cũ, sưu tầm một tờ lịch.
Duyệt của BGH và tổ chuyên môn

Tiết 2:
1. Hoạt động tạo tình huống
Vào bài mới:
- Thời gian: 2 phút.
- GV dẫn vào bài mới bằng cách đặt vấn đề: Hằng năm chúng ta được nghỉ ít nhất 2 dịp
Tết, một là Tết dương hay còn gọi là Tết Tây vào ngày 1/1; một dịp là Tết âm hay gọi là
Tết Nguyên đán vào cuối tháng 1 đầu tháng 2 hằng năm. Vậy tại sao lại cùng là Tết
nhưng lại có đến hai Tết và được nghỉ hai lần, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta lí giải
phần nào.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
I. TẠI SAO PHẢI XÁC ĐỊNH THỜI GIAN?
HOẠT ĐỘNG 1: LÍ GIẢI ĐƯỢC TẠI SAO PHẢI XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG
HỌC TẬP LỊCH SỬ.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: làm việc với đoạn văn bản, vấn đáp.
- Đối tượng/Hình thức: Cả lớp/ cá nhân.


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

- Mục tiêu: Hiểu được tầm quan trọng của việc xác định thời gian trong học tập lịch sử.
- Năng lực cần đạt:

+ Hướng tới sử dụng ngôn ngữ, giao tiế
+ Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động toàn lớp – cá nhân:

Kiến thức cần đạt
I. Tại sao phải xác

- Tiến trình thực hiện:

định

+ GV giao nhiệm vụ học tập: Năm nay (2020) em 11 tuổi, hãy điền

Thời gian?

các năm sau đây để phù hợp về mặt logic cho một lá thư em gửi

Các sự kiện lịch sử

cho người cháu trong tương lai của mình: năm 2024, năm 2033,

muốn hiểu và dựng

năm 2040, năm 2027, năm 2036.

lại phải sắp xếp

“Gửi Helen yêu quí của ông/ bà!


theo thứ tự thời

Cháu có lẽ sẽ chẳng biết ông/ bà là ai đâu. Nhưng sau đây, ta sẽ

gian

kể cho cháu nghe về quãng đời đầy tươi đẹp của ta nhé. Ta sinh

-> cần xác định thời

ngày 28/2/2009 tại Hà Nội hoa lệ. Năm 2020, khi ta 11 tuổi ta đã

gian trong lịch sử.

đỗ vào ngôi trường Nguyễn Tất Thành vô cùng danh giá ở Cầu
Giấy đó. Năm …, trải qua những tháng ngày ôn thi vất vả ta lại
tiếp tục đỗ vào cấp 3 của Nguyễn Tất Thành yêu quí. Năm …, xa
bạn bè thầy cô thân thương ta đã bước chân vào một môi trường
mới – giảng đường Đại học Y Hà Nội. Sau 6 năm miệt mài trên
ghế giảng đường trường Y, đến năm… ta đã ra trường với tấm
bằng đỏ loại giỏi. Nhưng cũng chật vật phải đến 3 năm sau ta mới
xin được công viện ổn định tại Bệnh viện Bạch Mai. Và rồi, khi
dần ổn định ta đã lấy vợ/ chồng, một năm sau, chính xác là ngày
21/6/ năm… bố Tuấn của cháu đã ra đời…”
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV: Việc xác định đúng mốc thời gian có ý nghĩa gì?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt: Xác định đúng thời gian sẽ giúp dựng lại lịch



Giáo án môn Lịch sử lớp 6

sử một cách chính xác.
II. NGƯỜI XƯA ĐÃ TÍNH THỜI GIAN NHƯ THẾ NÀO?
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
- Thời gian: 13 phút
- Mục tiêu:
Biết được cách tính thời gian trong lịch sử.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: làm việc với tranh ảnh, vấn đáp.
- Đối tượng/Hình thức: Lớp/ cá nhân.
- Năng lực cần đạt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.
+ Năng lực phát hiện nội dung từ tư liệu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Hoạt động toàn lớp/ cá nhân.

Kiến thức cần đạt
II. Người xưa đã tính thời gian

- Tiến trình thực hiện:

như thế nào?

+ GV thu 2- 3 tờ lịch HS đã chuẩn bị ở nhà và nêu

- Dựa vào sự di chuyển của Mặt

vấn đề: Hãy quan sát tờ lịch và cho biết tờ lịch hiển

trời và mặt trăng người xưa đã


thị những loại thời gian (ngày/ tháng) nào?

tính thời gian và làm ra lịch.

+ HS trả lời.

- Người xưa đã phân chia thời

+ GV nhận xét, chốt: Có hai loại lịch được biểu hiện

gian theo ngày, tháng, năm và

trên tờ lịch, đó là lịch dương (lịch theo mặt trời), và

chia nhỏ thành giờ, phút, giây…

lịch âm (lịch theo mặt trăng) được tính dựa vào thời
gian mọc/ lặn của mặt trời và mặt trăng.
-> GV tiếp: Người xưa đã chia thời gian theo ngày,
tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút.
II. THẾ GIỚI CÓ CẦN THỨ LỊCH CHUNG HAY KHÔNG?
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CÔNG LỊCH VÀ TÁC DỤNG CỦA VIỆC DÙNG
CHUNG CÔNG LỊCH
- Thời gian: 7 phút
- Mục tiêu:
+ Hiểu được tầm quan trọng của việc cần có lịch sử dụng chung trên thế giới.


Giáo án môn Lịch sử lớp 6


+ Biết sơ lược về Công lịch.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: dạy học tình huống, làm việc với SGK.
- Đối tượng/Hình thức: Lớp/nhóm
- Năng lực cần đạt:
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp
+ Năng lực phát hiện nội dung từ SGK.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Hoạt động toàn lớp/ cá nhân:

Kiến thức cần đạt
III. Thế giới có cần thứ lịch

- GV đặt vấn đề: Nam Du (người Trung Quốc) và Karius

chung

(người Anh) quen nhau qua Facebook và Chat với nhau,

hay không?

trong đó có đoạn hội thoại sau:

- Xã hội ngày càng giao lưu

“+ Nam Du: Bên mình giờ đang là giờ Dần ngày 22 tháng

rộng rãi


giêng năm Mậu Tuất.

cần có thứ lịch chung để

+ Kairus: Hả? Giờ nào, ngày nào cơ? Sao mình Không

giao dịch.

hiểu bạn nói gì vậy? Manchester giờ đang Là 8 giờ tối

- Dương lịch (Công lịch) là

ngày 21/1/2018 bạn ạ.”

lịch

-> GV: Theo em, đoạn hội thoại giữa Nam Du và Kairus

chung của thế giới lấy năm

đang gặp phải trở ngại gì? Cách nói thời gian của Nam Du

chúa Giê-su ra đời làm năm

có sai không? Tại sao Kairus không hiểu về cách nói thời

đầu tiên.

gian của Nam Du?
- HS suy nghĩ, trả lời.

- GV nhận xét, chốt: thế giới cần có một thứ lịch chung
thống nhất để thuận lợi cho việc giao lưu giữa các quốc
gia, dân tộc. Thứ lịch chung đó là
Công lịch.
- HS đọc SGK - Tr.7 để tìm hiểu thêm về Công lịch.
3. Hoạt động luyện tập
HS làm nhiệm vụ: Viết về một sự kiện đã xảy ra với em trong đó có cả lịch âm và lịch
dương, chỉ rõ từng loại thời gian được sử dụng.


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

4. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng
Đưa ra một số sự kiện trong lịch sử (Những sự kiện lớn đối với lịch sử dân tộc) để học
sinh tính thời gian cụ thể.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
HS học bài cũ, tìm hiểu trước một số khái niệm: nguyên đán, nguyên tiêu, nguyên sinh.
Duyệt của BGH và tổ chuyên môn


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

Tiết 3, 4, 5, 6:
CHỦ ĐỀ 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
Sau khi học xong chủ đề này, yêu cầu HS cần:
1. Kiến thức
- Biết được các giả thuyết về nguồn gốc loài người đặc biệt “thuyết tiến hóa”.
- Hiểu được sự tiến hóa đi lên của con người trong tiến trình lịch sử, sự xuất hiện của
người tinh khôn là bước tiến hóa quan trọng trong lịch sử loài người.

- Hiểu biết được sơ lược về cuộc sống của bầy người nguyên thủy, lí giải được sự tan rã
bầy người nguyên thủy.
- Biết được dấu tích, thời gian, địa điểm xuất hiện của người nguyên thủy trên đất nước
Việt Nam.
- Trình bày được những giai đoạn của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam về: nền văn hóa,
thời gian, tư liệu phân định.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tìm và phân tích tư liệu.
- Rèn kĩ năng tóm tắt kết quả tìm kiếm được dưới nhiều dạng khác nhau.
3. Thái độ
Có được thái độ, tư duy khoa học khi tìm hiểu vấn đề lịch sử.
*Định hướng năng lực cần hình thành:
Hướng tới phát triển năng lực tự học; năng lực làm việc nhóm; năng lực giải quyết vấn
đề; năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Sách giáo khoa lịch sử lớp 6.
- Tranh ảnh, lược đồ, tư liệu về người tối cổ, người tinh khôn


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

- Bài giảng Powerpoint.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Tiết 3 + 4: Xã hội nguyên thủy
1. Hoạt động tạo tình huống
Vào bài mới:
- Thời gian: 2 phút.
- GV dẫn vào bài mới: Các bạn vẫn hay nghe thấy những khái niệm như “Nguyên đán,
nguyên tiêu, nguyên sinh”, vậy các bạn hiểu như thế nào về các khái niệm này?
-> HS trả lời.

-> GV dẫn vào khái niệm “nguyên thủy”
2. Tổ chức các hoạt động dạy – học
I. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguồn gốc loài người
- Thời gian: 18 phút
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kể chuyện, trao đổi - đàm thoại.
- Đối tượng/Hình thức: Cả lớp/ cá nhân
- Mục tiêu: Biết được loài người có nguồn gốc tiến hóa từ các loài vượn cổ -> người tối cổ
- Năng lực cần đạt:
+ Hướng tới năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.
+ Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động toàn lớp - cá nhân:

Kiến thức cần đạt
I. Nguồn gốc loài người

- Tiến trình thực hiện:

- Cách nay chục triệu năm vượn

+ GV tổ chức cho HS suy ngẫm về nguồn gốc loài

cổ là những chủ nhân đầu tiên

người thông qua việc nhắc lại nội dung bài trước: HS

của trái đất.


giới thiệu về gia đình, bản thân (con người ai cũng có

- Cách đây 3 - 4 triệu năm, vượn

nguồn gốc, tổ tiên và nếu lần tìm qua nhiều thế hệ thì

cổ qua lao động đã tiến hóa

tổ tiên ban đầu sẽ là ai?)

thành người tối cổ xuất hiện ở


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

-> HS đặt ra câu hỏi thảo luận: “Con người đến từ

đảo Java, Bắc Kinh, Đông Phi.

đâu? Tổ tiên của loài người là ai?”
- HS tranh luận và bảo vệ ý kiến.
- GV giới thiệu ngắn gọn về quá trình nhận thức về
nguồn gốc loài người của các nhà khoa học, đặc biệt là
Thuyết tiến hóa của Darwin.
- GV cũng giới thiệu thêm cho HS nghe các giả thuyết
khác.
- HS: Đóng vai là nhà khoa học, tranh luận, phản biện
các giả thuyết về nguồn gốc loài người.
- GV định hướng ý kiến, kết luận (tạm thời) theo sự
công nhận của khoa học về vấn đề nguồn gốc loài

người.
II. NGƯỜI TỐI CỔ VÀ NGƯỜI TINH KHÔN
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI TỐI CỔ VÀ NGƯỜI TINH KHÔN
- Thời gian: 25 phút
- Mục tiêu:
Nêu được các đặc điểm cơ bản của người tối cổ và người tinh khôn.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: tìm hiểu nội dung lịch sử qua SGK, kĩ thuật 3-2-1
- Đối tượng/Hình thức: Lớp/ nhóm
- Năng lực cần đạt:
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.
+ Năng lực phát hiện nội dung từ nghiên cứu SGK
Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Hoạt động toàn lớp/ nhóm: 2 nhóm

Kiến thức cần đạt
II. Người tối cổ và người tinh

- Tiến trình thực hiện:

khôn

+ GV giao nhiệm vụ học tập:

Đặc

Người tối

Người


/ Công việc: Qua tìm hiểu kiến thức về người tối cổ và

điểm

cổ

tinh

người tinh khôn từ khai thác thông tin SGK- Tr.8-9,

khôn


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

hãy đóng vai theo nhóm:

Thời

3 – 4 triệu

Cách

Nhóm 1. Thể hiện đặc điểm người tối cổ;

gian

năm cách

nay


Nhóm 2. Thể hiện đặc điểm người tinh khôn theo các

xuất

nay

khoảng

tiêu chí gợi ý ở bảng dưới.

hiện

4

đóng vai.

Hình

-

năm
- Dáng

/ Đánh giá: HS góp ý, nhận xét theo kĩ thuật 3-2-1; GV

dáng

đứng chưa


đứng

cuối cùng nhận xét, cho điểm.

thẳng,

thẳng,

/ Kết quả đầu ra: Cá nhân hoàn thiện bảng so sánh đặc

lông rậm,

trán và

trán bợt ra

tay

sau

chân

- Đi bằng

gọn

hai

chi


như

sau,

chi

người

/ Thời gian: 3 phút tìm hiểu, 2 phút chuẩn bị, 3 phút

điểm người tối cổ và người tinh khôn:
Đặc điểm
Thời gian xuất

Người tối cổ

Người tinh khôn

hiện
Hình dáng
Công cụ sản
xuất
Tổ chức XH

Dáng

vạn

trước cầm


ngày

Côn

nắm
- Biết ghè

nay
- Làm

g cụ

đẽo

đá

bằng

sản

làm công

nhiều

xuất

cụ

nguyên


dùng
để

Biết

liệu

lửa

khác

sưởi

nhau:

ấm, nướng

đá, tre,

thức

ăn,

gỗ,

xua

đuổi

đồng


Tổ

thú dữ
- Họ sống

- Theo

chức

theo

từng

XH

đàn trong

bầy

nhóm


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

các

hang

nhỏ


động, túp

gồm

lều

vài

- Họ “ăn

chục

lông,

gia



lỗ”.

đình
gọi là
“thị
tộc”.
- Biết
làm
nhà ở

III. SỰ TAN RÃ CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU SỰ TAN RÃ CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
- Thời gian: 22 phút
- Mục tiêu:
Hiểu được vai trò quan trọng của sự xuất hiện công cụ kim loại dẫn tới sự tan rã của xã
hội nguyên thủy.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: so sánh vấn đề lịch sử, vẽ tranh.
- Đối tượng/Hình thức: Lớp/ cặp đôi
- Năng lực cần đạt:
+ Năng lực hợp tác; năng lực thẩm mĩ.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.
+ Năng lực so sánh vấn đề lịch sử.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Kiến thức cần đạt

* Hoạt động cả lớp/ cá nhân:

III. Sự tan rã của xã hội

- GV giao nhiệm vụ: Dựa vào những điều các em đã

nguyên thủy

biết và tìm hiểu hãy thử rút ra những điểm giống và

- Đến thiên niên kỉ IV TCN, con

khác nhau giữa xã hội nguyên thủy và xã hội chúng ta

Người phát hiện ra kim loại và



Giáo án môn Lịch sử lớp 6

sinh sống hiện nay.

dùng để chế tạo công cụ

- HS phát biểu ý kiến.

- Nhờ công cụ kim loại sản xuất

- GV dẫn dắt: Xã hội không ngừng phát triển và xã

phát triển, của cải dư thừa xuất

Hội thời nguyên thủy cũng không ngoại lệ, vào

hiện

cuối thời nguyên thủy sự xuất hiện của công cụ

-> một bộ phận chiếm đoạt nó,

bằng kim loại đã dẫn tới những chuyển biến lớn lao

giàu lên

đối với xã hội loài người.


-> xã hội xuất hiện “tư hữu”, có

-> tìm hiểu SGK – Tr.10, thể hiện bằng tranh vẽ

phân hóa giàu nghèo- gọi là xã

những biến đổi thời nguyên thủy do công cụ bằng

hội có giai cấp.

kim loại mang lại (làm việc theo cặp đôi)
- GV gọi 2- 3 cặp đôi trình bày sản phẩm học tập;
Các cặp đôi khác nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét, cho điểm, nói về những biến đổi do sự
xuất hiện của kim loại và nhấn mạnh: Nhờ công cụ
Kim loại, sản xuất phát triển, dẫn tới xuất hiện của cải
dư thừa thường xuyên, một số người tư hữu của cải
làm cho XH có sự phân hóa giàu nghèo
-> XH nguyên thủy tan rã, nhường chỗ cho XH có
giai cấp và nhà nước.
HOẠT ĐỘNG 4: LÀM BÀI KIỂM TRA 20 PHÚT
- Thời gian: 20 phút
- Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức về vấn đề xã hội nguyên thủy.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Câu hỏi hướng mở.
- Đối tượng/Hình thức: cá nhân
- Năng lực cần đạt:
+ Năng lực tư duy.
+ Năng lực giải quyết vấn đề
- Đề kiểm tra: HS lựa chọn 1 trong hai đề:



Giáo án môn Lịch sử lớp 6

A. Đóng vai là người tinh khôn kể về sự khác biệt của mình so với người tối cổ.
B. Đóng vai là người tối cổ kể về cuộc sống của mình.
3. Hướng dẫn học sinh tự học.
HS củng cố chắc kiến thức về xã hội nguyên thủy trên thế giới.
Tiết 5 + 6: Thời nguyên thủy trên đất nước Việt Nam
1. Hoạt động tạo tình huống
GV: Em hãy nhắc lại những điều đã học về xã hội nguyên thủy trên thế giới?
HS: Nhớ lại kiến thức cũ và suy nghĩ trả lời.
GV: Chốt ý, nhận xét và dẫn dắt vào bài mới.
2. Tổ chức các hoạt động dạy – học
Thời
gian
22p

Hoạt động của GV

Hoạt động

Nội dung
của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu những dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta
GV dẫn dắt và giao nhiệm vụ học tập: HS: lên bảng I. Dấu tích người tối cổ
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện hàng trình bày,

trên đất nước ta


loạt di tích người tối cổ trên đất nước ta. các bạn HS

Ở Thẩm Hai, Thẩm

Hãy điền vào bản đồ trống các di tích khác góp ý.

Khuyên (Lạng Sơn); núi

đó qua tìm hiểu SGK- Tr. 23.

Đọ, Quan Yên (Thanh
Hóa); Xuân Lộc (Đồng
Nai) tìm thấy nhiều tham
xương động vật cổ, công
cụ ghè đẽo thô sơ… là
những chứng tích của
người tối cổ trên đất nước
ta.


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

- GV nhận xét, chốt, nói về một số di
tích và các công cụ được tìm thấy
chứng tỏ sự xuất hiện của người tối cổ

15p

trên đất nước Việt Nam.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn phát triển của người tinh khôn trên đất

+ GV giao nhiệm vụ:

nước ta
- HS trình
sản

II. Người tinh khôn

/ Công việc: Khai thác thông tin SGK

bày

trên đất nước ta

Tr. 23, 24; nhóm 1: Tìm hiểu và trình

phẩm

bày bằng sơ đồ tư duy đặc điểm của

nhóm,

người tinh khôn ở Việt Nam giai đoạn

nhóm khác

Xuất hiện người tinh

đầu; nhóm 2: Tìm hiểu và trình bày


và GV góp

khôn ở đá Ngườm (Thái

bằng một cuộc nói chuyện với chuyên

ý, GV nhận

Nguyên); Sơn Vi (Phú

gia khảo cổ học (đóng vai) nói về giai

xét,

Thọ); …

đoạn phát triển của người tinh khôn ở

điểm.

- Khoảng 3 – 2 vạn năm
HS

cho

cách nay,

- Cách nay 12000 – 4000

Việt Nam.


năm tìm thấy chứng tích

/ Thời gian: 5 phút tìm hiểu và chuẩn

người tinh khôn ở Hòa

bị, 5 phút trình bày.

Bình, Bắc Sơn…


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

/ Sản phẩm đầu ra: HS hoàn thiện bảng
kiến thức về người tinh khôn ở Việt
Nam.

20p

Nội

Thời

Địa

Công

- Công cụ chủ yếu của


dung
Giai

gian

bàn

cụ

họ chủ yếu là rìu bằng
hòn cuộc được ghè đẽo

đoạn 1

thô sơ, có hình thù rõ.

Giai

Về sau, họ biết mài lưỡi

đoạn 2


đá sắc, một số công cụ
bằng xương, sừng…

- GV chỉnh và chữa chuẩn kiến thức
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đời sống vật chất của người nguyên thủy trên đất
nước ta
- GV dẫn dắt và giao nhiệm vụ: Trong


III. Đời sống vật chất

quá trình sinh sống, người nguyên thủy

- Công cụ chủ yếu bằng

thời Sơn Vi – Hòa Bình – Bắc Sơn –

đá, về sau có tre, gỗ,

Hạ Long thường xuyên cải tiến công

xương, sừng.

cụ lao động

- Biết trồng trọt và chăn

-> dưới đây là hình ảnh các loại rìu đá

nuôi

thuộc văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn, HS miêu tả

- Sống trong các hang

bằng 3 - 5 câu văn hãy miêu tả đặc đặc điểm rìu

động, mái đá, lợp lều.


điểm của nó.

đá.


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

- GV giới thiệu thêm về đời sống vật
chất của người nguyên thủy ở Việt
Nam về nhà ở, trồng trọt, chăn nuôi
bằng cách cho HS kết hợp quan sát
hình ảnh trực quan.
-HẾT TIẾT 5Tiết 6: Thời nguyên thủy trên đất nước Việt Nam
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động tạo tình huống (5p)
- Thời gian: 2 phút.
- GV dẫn vào bài mới: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu những điểm cơ bản về xã hội nguyên
thủy chung của nhân loại, cụ thể về xã hội nguyên thủy ở Việt Nam có gì nổi bật, bài học
hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tiếp tục tìm hiểu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Thờ
i
gian
14p

Hoạt
Hoạt động của GV

động


Nội dung

của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ chức xã hội người nguyên thủy ở Việt Nam
- GV dẫn dắt: Hãy liên hệ thực tế với HS phát IV. Tổ chức xã hội
Việt Nam và nhiều nước phương Đông biểu ý

- Người nguyên thủy định cư

hiện này, theo em, người ta quan niệm kiến

lâu dài ở một số nơi.


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

đàn ông hay đàn bà là chủ gia đình? Là

- Những người cùng huyết

trụ cột của gia đình? Những việc nặng

thống sống cùng nhau theo chế

nhọc thường do ai đảm nhiệm?

độ mẫu hệ.

GV dẫn dắt: …. ta hay gọi đó là chế độ

“Phụ hệ” – từ Phụ ở đây ý chỉ người
đàn ông giữ vai trò quan trọng nhất.
Nhưng ngược lại ở thời nguyên thủy,
lại theo

HS nêu

Chế độ “Mẫu hệ” -> Vậy em hiểu tổ ý kiến
chức xã hội thời nguyên thủy như thế
nào?
GV nhận xét, chốt: Nói về chế độ thị
25p

tộc mẫu hệ
Hoạt động 2: Tìm hiểu đời sống tinh thần của người nguyên thủy
* Tiến trình thực hiện:
HS:
- GV giao nhiệm vụ: Khai thác thông thực
tin SGK tr.29, gạch chân 5 biểu hiện hiên
đời sống tinh thần của người nguyên nhiệm
thủy trên đất nước ta.

vụ theo

- GV phổ biến nhiệm vụ học tập:

cặp đôi.

+ HS làm việc độc lập 2 phút, 2 phút
tiếp trao đổi với bạn cùng bàn.

+ Các cặp đôi trong lớp chơi trò chơi
dùng ngôn ngữ
+ Cơ thể thể hiện để các nhóm khác
đoán về từ khóa
+ Được nói đến về đời sống tinh thần
của người nguyên thủy
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Hoạt động luyện tập


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

HS làm nhiệm vụ: Viết 3 điều em tâm đắc nhất, 2 điều em muốn tìm hiểu thêm và 1
thắc mắc sau khi em học xong về thời nguyên thủy trên đất nước Việt Nam.
4. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng
Tìm ra điểm khác nhau của chế độ xã hội phụ hệ với chế độ xã hội mẫu hệ
III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
HS học bài cũ, tìm hiểu trước về thời cổ đại.
Duyệt của BGH và tổ chuyên môn

Tiết 7 + 8 + 9 + 10:
CHỦ ĐỀ 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
I. MỤC TIÊU
Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ



Giáo án môn Lịch sử lớp 6

- Nêu và phân tích được điều kiện

- Rèn kĩ năng làm

- Nhận thức được

hình thành các quốc gia cổ đại phương

việc

liệu

vai trò quan trọng

Đông, phương Tây.

(lược đồ, tư liệu

của sản xuất, lao

- Trình bày được những nét cơ bản về

gốc).

động đối với sự

các quốc gia cổ đại trên các phương


- Rèn kĩ năng trình

phát triển của nhân

diện: tổ chức nhà nước, cơ cấu xã hội,

bày vấn đề.

loại.

với



thành tựu văn hóa nổi bật.

- Có lòng tò mò,

- So sánh được những nét khác biệt

thái độ say mê

giữa các quốc gia cổ đại phương Đông

trong tìm hiểu văn

và phương Tây.

minh, văn hóa nhân
loại.

- Có thái độ trân
trọng, gìn giữ, phát
huy thành tựu văn
hóa cha ông để lại.
- Các quốc gia cổ đại phương Đông.

Từ khóa

- Các quốc gia cổ đại phương Tây.
Hướng tới phát triển năng lực tự học; năng
lực làm việc nhóm; năng lực giải quyết vấn

Định hướng năng lực cần hình thành

Giáo viên
- Sách giáo khoa lịch sử lớp 6.

đề; năng lực hợp tác và năng lực sử dụng
ngôn ngữ, giao tiếp.
Chuẩn bị
Học sinh
Sách giáo khoa, vở

Phương pháp
Trao đổi - đàm thoại,

- Tranh ảnh, lược đồ, tư liệu, đoạn ghi.

khai thác tranh, ảnh,


phim về các quốc gia cổ đại phương

hoạt

Đông, phương Tây

chơi trò chơi.

- Bài giảng Powerpoint.
Tiết 7 + 8: Các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

động

nhóm,


Giáo án môn Lịch sử lớp 6

1. Hoạt động tạo tình huống (5p)
- Thời gian: 5 phút.
GV dẫn vào bài mới: GV cho HS quan sát những bức hình và yêu cầu trả lời câu hỏi:
“Em biết gì về những công trình này?”

HS: Dựa vào hiểu biết của bản thân để trả lời.
-> GV: Đó là những công trình rất nổi tiếng như Kim Tự Tháp ở Ai Cập, vườn treo
Babilon, tượng thần Zeus… và thường được gọi là “7 kỳ quan thế giới thời cổ đại”. Vậy
thời cổ đại là thời đại nào trong lịch sử loài người? Nó có những điểm gì cần lưu ý, bài
học này thầy trò chúng ta sẽ bước đầu tìm hiểu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức

Thờ
i

Hoạt động của

Hoạt động của GV

HS

gian
15p

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự ra đời của các nhà nước cổ đại (phương Đông và
phương Tây)
* Hoạt động toàn lớp – cá nhân:

I. Sự ra đời của các

- Tiến trình thực hiện:

nhà nước cổ đại

+ GV giới thiệu: Khi xã hội nguyên

- Điều kiện tự nhiên:

thủy rơi vào tan rã, xã hội cổ đại đã


Gần các con sông

thay thế dần với sự xuất hiện hàng loạt

lớn (phương Đông),


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×