Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm dược lý kháng sinh 2020 ( Có đáp án )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.83 KB, 27 trang )

1. PENICILLIN

Câu 1. Cho các thuốc sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

Penicillin G
Carbenicillin
Piperacillin
Cloxacillin
Penicillin V
Ticarcillin
Amoxcillin

(8) Dicloxacillin
(9) Mezclocillin
(10) Oxacillin
(11) Ampicillin
(12) Baccampicicllin
(13) Nafcillin

(14) Các thuốc nào thuộc nhóm Pen tự nhiên?
A.
B.
C.
D.



(1)(11)
(1)(5)(11)
(11)(5)
(1)(5)

(15) Câu 2: Cho các thuốc sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

Penicillin G
Carbenicillin
Piperacillin
Cloxacillin
Penicillin V
Ticarcillin
Amoxcillin

(8) Dicloxacillin
(9) Mezclocillin
(10) Oxacillin
(11) Ampicillin
(12) Baccampicicllin
(13) Nafcillin


(14) Các thuốc nào thuộc nhóm Penicillin M?
A.
B.
C.
D.

(4) (8)(10)(13)
(4)(13)(6)(8)
(4)(8)(9)(13)
(10)(13)(6)(9)

(15) Câu 2: Cho các thuốc sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

Penicillin G
Carbenicillin
Piperacillin
Cloxacillin
Penicillin V
Ticarcillin
Amoxcillin

(14) Các thuốc nào thuộc nhóm Penicillin A?


(8) Dicloxacillin
(9) Mezclocillin
(10) Oxacillin
(11) Ampicillin
(12) Baccampicicllin
(13) Nafcillin


A.
B.
C.
D.

(7)(11)(9)
(11)(7)(12)
(7)(10)(11)
(11)(4)(7)

(15) Câu 4: Cho các thuốc sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

Penicillin G
Carbenicillin
Piperacillin

Cloxacillin
Penicillin V
Ticarcillin
Amoxcillin

(8) Dicloxacillin
(9) Mezclocillin
(10) Oxacillin
(11) Ampicillin
(12) Baccampicicllin
(13) Nafcillin


(14) Các thuốc nào thuộc nhóm Penicillin kháng Pseudomonas?
A.
B.
C.
D.

(2)(6)(9)(3)
(3)(9)(8)(4)
(4)(3)(2)(8)
(12)(4)(9)(6)

(15) (mấy câu này hỏi hơi khó, chắc thầy cô chỉ hỏi thuốc nào thuộc nhóm nào thôi,

nhưng cứ hỏi thế này cho rèn luyện tinh thần thép =)) )
(16) Câu 5: Đường dùng của Pen G?
(1)
(2)

(3)
(4)
A.
B.
C.
D.

IM
IV
truyền TM liên tục
Uống.
(1)(2)
(1)(3)
(1)(2)(3)
(1)(2)(3)(4)

(17) Câu 6: Đường dùng của Amoxicillin?
(1) IM
(2) IV
(3) truyền TM liên tục
(4) Uống.
A. (1)(2)
B. (1)(3)
C. (1)(2)(3)
D. (1)(2)(3)(4)
(18) Câu 7. Mức độ liên kết protein huyết tương của penicillin G?
A.
B.
C.
D.


Rất thấp
Thấp
Trung bình
Cao

(19) Câu 8. Mức độ liên kết protein huyết tương của Amoxicillin?
A.
B.
C.
D.

Rất thấp
Thấp
Trung bình
Cao


(20) Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất?
A.
B.
C.
D.

Các penicillin phân bố chủ yếu ở tuyến tiền liệt, dịch mắt, mô não.
Các penicillin phân bố chủ yếu ở dịch khớp, dịch màng phổi, dịch màng tim.
Các penicillin phân bố chủ yếu ở dịch mắt, dịch màng phổi, dịch màng tim.
Các penicillin ít phân bố ở dịch mắt, dịch màng phổi, dịch màng tim.

(21) Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất?

A.
B.
C.
D.

Các penicillin thải trừ chính ở thận, thải trừ qua nước tiểu ở dạng nguyên vẹn
Các penicillin thải trừ chính ở gan, thải trừ qua nước tiểu ở dạng nguyên vẹn.
Các penicillin thải trừ chính ở thận, thải trừ qua nước tiểu ở dạng kết hợp.
Các penicillin thải trừ chính ở gan, thải trừ qua nước tiểu ở dạng kết hợp.

(22) Câu 11. Ampicillin gây viêm ruột kết mạc giả?
A. Đúng
B. Sai
(23) Câu 12. Các kháng sinh Cephalosporin và penicillin không cần tránh trên BN có

tiền sử dị ứng?
A. Đúng
B. Sai
(24) Câu 13. Tác dụng phụ của Methicin gây viêm thận kẽ?
A. Đúng
B. Sai
(25) Câu 14. Tác dụng không mong muốn của các penicillin là dị ứng, nổi mày đay?
A. Đúng
B. Sai
(26) Câu 15. Tác dụng không mong muốn của các penicillin là rối loạn tiêu hóa?
A. Đúng
B. Sai
(27) Câu 16. Pen gây độc tính khi liều cao ở BN suy thận?
A. Đúng
B. Sai

(28) Câu 17. Amoxicillin không thể dùng đường uống?
A. Đúng
B. Sai


(29) Câu 18. Pen G bị thủy phân, bất hoạt dưới tác dụng acid dịch vị?
A. Đúng
B. Sai
(30) Câu 19. Cloxacillin bị bất hoạt dưới tác dụng của penicillinase?
A. Đúng
B. Sai
(31) Câu 20. Carbenicillin kháng Pseudomonas?
A. Đúng
B. Sai
(32) Câu 21. Penicilin G có tác dụng trên các vi khuẩn nào sau đây:
A.
B.
C.
D.

Staphylococcus, Streptococcus, Pneumococcus, Neisseria gonorrhoeae
Staphylococcus, Streptococcus, Pseudomonas aeruginosa, Neisseria gonorrhoeae
Staphylococcus, Streptococcus, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli
Pneumococcus, Neisseria gonorrhoeae, Escherichia coli, Salmonella

(33) Câu 22. Pen G là kháng sinh kìm khuẩn
A. Đúng
B. Sai
(34) Câu 23. Penicilin G tác dụng theo cơ chế nào sau đây?
A. Có cấu trúc tương tự D-alanin nên ức chế gắn D-alanin để thành lập pentapeptid


của chuỗi peptidoglycan
B. Gắn vào D-ala-D-ala tận cùng của pentapeptid mới hình thành trong chuỗi
peptidoglycan của vách tế bào vi khuẩn
C. Acyl hóa các D-alanin transpeptidase, ức chế tạo liên kết ngang giữa các
peptidoglycan
D. Gắn vào tiểu đơn vị 30S của ribosom, gây biến dạng ribosom, cản trở việc tạo
thành phức hợp khởi đầu
(35) Câu 24. Không dùng Penicilin G kết hợp với kháng sinh nào sau đây:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

Tetracyclin
Cloramphenicol
Rifampicin
Trimethoprim
Cloroquinon
A. (1)(2)(3)


B. (1)(2)(3)(4)
C. (1)(2)(4)
D. (1)(2)(5)
(36) Câu 25. Dùng Penicilin G kết hợp với Probenecid làm kéo dài tác dụng của

penicillin
A. Đúng

B. Sai
(37) Câu 26. Phenylbutanol làm rút ngắn thời gian bán thải của Penicilin G?
A. Đúng
B. Sai
(38) Câu 27. Penicilin G chỉ có 1 cơ chế tác dụng là ức chế tổng hợp vách tế bào
A. Đúng
B. Sai
(39) Câu 28. Amoxicilin có tác dụng trên vi khuẩn nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Staphylococcus, Streptococcus, E.coli, Pseudomonas
Enterococci, Salmonella, Pseudomonas, Klebsiella
E.coli, Samonella, Shigella, Klebsiella
Streptococcus, Enterococci, Shigella, Pneumococcus

(40) Câu 29. Amoxicilin + a.clavunalic có tác dụng trên Pseudomonas
A. Đúng
B. Sai
(41) Câu 30. Amoxicilin hấp thu qua đường tiêu hóa nhanh và hoàn toàn hơn Ampicilin
A. Đúng
B. Sai
(42) (phần này Pen G vs Amox giống nhau gần hết nên t làm được 30 câu hỏi thôi, nó

cx khái quát hết nd rồi nhé)
(43) Đáp án
1. D


2. A

11. A
12. B
21. A 22. B

3. B
4. A
5. C
6. D
7. C
8. A
9. B
10. A
13. A 14. A15. A
16. A
17. B
18. A
19. B
20. A
23. C
24. C
25. A
26. B
27. B
28. D
29. A
30. A



(44)
2. CEPHALOSPORIN

I.

ĐẠI CƯƠNG CỦA NHÓM

(45) Câu 1: Họ Beta-lactam có tác dụng phụ:
A. Buồn nôn, tiêu chảy

C. Câu A & B đúng

B. Dị ứng

D. Mỏi cơ

(46) Câu 2: Khi bị dị ứng với thuốc họ Beta-lactam, cần phải chuyển sang dùng thuốc

họ:
A. Sulfamid

C. Cephalexin

B. Macrolid

D. Aminosid

(47) Câu 3: Trong trường hợp nhiễm trùng nặng, thường sẽ kết hợp cặp kháng sinh nào

sau đây?

A. Ampicillin + Streptomycin

C. Quinolon + Cephalosporin

B. Penicillin + Cotrim

D. Quinolon + Cephalexin

(48) Câu 4:
(49) Cơ chế kháng khuẩn của cephalosporin giống penicillin, cũng bị kháng thuốc

tương tự penicillin, có cơ chế kháng chéo với penicillin.
A. Sai

B. Đúng

(50) Câu 5: Trong nhóm thuốc Cephalosporin, càng về thế hệ cao hơn, thì hiệu lực càng

nghiêng về phía VK gram dương
A. Đúng

B. Sai

(51) Câu 6: Cephalosporin là loại kháng sinh kiềm khuẩn
A. Sai

B. Đúng

(52) Câu 7: Trong nhóm Cephalosporin, thuốc nào càng thân nước thì phổ càng mở


rộng về phía vk gram âm


A. Đúng

B. Sai

(53) Câu 8. Kháng sinh nhóm cephalosporin dùng cùng với các kháng sinh kìm khuẩn

sẽ làm tăng tác dụng.
A. Đúng

B. Sai

Câu 9: Một trong số những TDKMM của nghiêm trọng của Cepha là làm
cho Clostridium difficile phát triển rất mạnh, gây ra viêm đại tràng giả mạc. Thế
hệ III nếu dùng đường tiêm cũng có thể bị.

(54)

A. Đúng

B. Sai

(55) Câu 10: Cho 2 nhận định sau:
1. Cephalosporin tác dụng chủ yếu lên gram dương. Hiệu lực mạnh hơn so với Pen
2. Cephalosporin tác dụng được trên một số VK gram âm. Tuy nhiên, Pen A vẫn có

phổ mở rộng hơn Cephalosporin
A. 1 đúng, 2 sai


C. Cả 2 cùng đúng

B. 1 sai, 2 đúng

D. Cả 2 cùng sai

Câu 11: TDKMM gây rối loạn đông máu sẽ thay đổi thế nào qua từng thế
hệ của kháng sinh nhóm Cepha?

(56)

A. Không thay đổi

C. Tăng dần từ thế hệ I-III

B. Thế hệ II cao nhất

D. Giảm dần từ thế hệ I- IV

Câu 12: Trong các thế hệ kháng sinh Cepha, thế hệ nào có được sử dụng
nhiều nhất hiện nay?

(57)

A. I

C. III

B. II


D. IV

(58)

Câu 13: Kháng sinh cephalosporin nào sau đây không thuộc thế hệ III ?

A. Cefuroxim

C. Cefixim

B. Cefotaxim

D. Cefoperazon


Câu 14: Loại kháng sinh nào chủ yếu được dùng để dự phòng?

(59)

A. Cephalexin

C. Cefixim

B. Cefotaxim

D. Cefepim

Câu 15: Đâu không phải là TDKMM của kháng sinh Cepha?


(60)

A. Gây viêm đại tràng giả mạc
B. Gây rối loạn đông máu
C. Gây độc thận
D. Gây suy gan

Câu 16: Trong những nhận định sauu, nhận định nào là SAI khi nói về KS
Cephalosporin?

(61)

A. Thế hệ I, phổ kháng khuẩn trên Gr dương nhỏ hơn so với Gram âm
B. Thế hệ II, có liên kết với protein huyết tương cao, tăng tương tác thuốc
C. Thế hệ III chiếm 80% kháng sinh nhóm Cepha
D. Thế hệ IV có nhược điểm là ít hấp thụ đường uống, phải tiêm.

Câu 17: Trong thế hệ II, kháng sinh nào có khả năng xâm nhập vào dịch
não tủy tốt nhất?

(62)

A. Cefaclor

C. Cephalexin

B. Cefuroxim

D. Cephazolin


(63)
CEFUROXIM

II.
(64)

Câu 18: Kháng sinh nào sau đây thải trừ qua thận ở dạng còn nguyên hoạt

tính?
A. Cephalothin

C. Cephapirin

B. Cefotaxim

D. Cefuroxim


(65)

Câu 19: Thuốc nào sau đây thải trừ qua mật?

A. Cefuroxim

C. Cefoperazon

B. Cefpiramid

D. Cả B và C đều đúng


Câu 20: Trong những chỉ định dưới đây, đâu không phải chỉ định của
Cefuroxim?

(66)

A.
B.
C.
D.

Nhiềm khuẩn ho hấp, tai mũi họng
NK tiết niệu, sinh dục không biến chứng.
NK da, mô mềm, xương và răng.
Điều trị viêm màng não

(67) Câu 21: Trong những nhận định sau , nhận định nào không đúng với Cefuroxim?
A. Nên dùng cefuroxim axetil cách ít nhất 2 giờ sau thuốc kháng acid hoặc thuốc

phong bế H2
B. Ranitidin với natri bicarbonate làm tăng SKD của cefuroxim
C. Sử dụng đồng thời với Aminoglycosid làm tăng khả năng gây nhiễm độc thận.
D. Dùng cùng Probencid thì kéo dài tác dụng KS
(68) Câu 22: Cefuroxim là kháng sinh nhóm Cephalosporin thuộc thế hệ?
A. I
B. II

C. III
D. IV

(69) Câu 23: Cefuroxim được chỉ định với các bệnh gây ra do VK nào dưới đây?

A.
B.
C.
D.

Klebsialla, H. Ìnfluenza
H. Influenza, Pseudomonas
Enterococus, Klebisialla
Enterococus, H. Influenza

(70) Câu 24: Khi bị viêm đại tràng màng giả thể vừa và nặng, phương pháp được lựa

chọn xử lý khắc phục là:
A.
B.
C.
D.

Cho dừng ngay thuốc ngay lập tức
Cho truyền dịch và chất điện giải, bổ sung protein
Điều trị bằng Metronidazol
Cả 3 phương án trên

(71) Câu 25: Nhận định nào sau đây về Cefuroxim là đúng:
A. Tác dụng trên gram + yếu hơn còn trên Gram – mạnh hơn thế hệ I.
B. Tác dụng trên gram + yếu hơn còn trên Gram – mạnh hơn thế hệ III.


C. Tác dụng trên gram - yếu hơn còn trên Gram + mạnh hơn thế hệ I.
D. Cả 3 nhận định trên đều sai.

(72) Câu 26: Cefuroxim là kháng sinh tổng hợp phổ rộng, thuộc nhóm cephalosporin;

thuốc tiêm là dạng muối natri và thuốc uống là dạng axetil este
A. Đúng

B. Sai

(73) Câu 27: Cefuroxim có hoạt tính kháng khuẩn hữu hiệu và rất đặc trưng chống

nhiều tác nhân gây bệnh thông thường, kể cả các chủng tiết beta - lactamase/
cephalosporinase của cả vi khuẩn Gram dương và Gram âm
A. Đúng

B. Sai

(74) Câu 28: thuốc viên và hỗn dịch uống cefuroxim axetil có thể thay thế nhau theo

tương quan mg/mg.
A. Đúng

B. Sai

(75) Câu 29: Cefuroxim đi qua hàng rào máu não khi màng não bị viêm. Nhưng thuốc

không qua nhau thai và không bài tiết qua sữa mẹ.
A. Đúng

B. Sai

(76) Câu 30: Probenecid ức chế thải trừ cefuroxim qua ống thận, làm cho nồng độ


cefuroxim trong huyết tương tăng cao và kéo dài hơn.
A. Đúng

B. Sai

(77) Câu 31: Cefuroxim vào được dịch não tủy tốt nhất trong thế hệ II nhưng vẫn

không được ưu tiên lựa chọn để điều trị viêm màng não vì?
A.
B.
C.
D.

Khi vào được dịch não tủy đã chuyển hóa làm mất 1 phần hoạt tính của thuốc.
Độ an toàn kém thế hệ III
Vào dịch não tủy kém hơn thế hệ III
Cả B và C đều đúng

(78) Câu 32: Đặc điểm nào sau đây là ĐÚNG khi nói về Cefuroxim?
A. Chuyển hóa rất mạnh ở gan
B. Khả năng xâm nhập vào dịch nào tủy tương đối kém so với các kháng sinh khác

cùng thế hệ
C. Thải trừ qua thận ở dạng còn nguyên hoạt tính
D. Sử dụng chung với aminoglycoside làm giảm tính độc với thận
(79) Câu 33: Trong các thuốc sau, thuốc nào có tương tác thuốc với Cefuroxim


A.

B.
C.
D.

Ranitidin
Probenecid
Aminoglycosid
Cả 3 phương án trên

(80) Câu 34: Đâu là đặc điểm riêng của Cefuroxim so với các thuốc khác cùng thế hệ

II?
A.
B.
C.
D.

Có phổ kháng khuẩn trên gram dương
Thải trừ qua thận ở dạng còn nguyên hoạt tính
Vào được dịch não tủy
Thời gian bán thải dài

(81)

Câu 35: Khi dùng Cefuroxim, cách xử trí ADR nào sau đây KHÔNG hợp

lý?
A. Ngừng sử dụng cefuroxim; trường hợp dị ứng hoặc phản ứng quá mẫn nghiêm
trọng cần tiến hành điều trị hỗ trợ (duy trì thông khí và sử dụng adrenalin, oxygen,
tiêm tĩnh mạch corticosteroid).

B. Khi bị viêm đại tràng màng giả thể nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc.
C. Với các trường hợp viêm đại tràng màng giả vừa và nặng, cho truyền dịch và chất
điện giải, bổ sung protein và điều trị bằng metronidazol (một thuốc kháng khuẩn
có tác dụng chống viêm đại tràng do Clostridium difficile).
D. Ưu tiên sử dụng đường uống thay cho đường tiêm với tương quan mg/mg để giảm
thiểu ADR
(82) Câu 36: Trong các nhận định sau, nhận định nào là đúng khi nói về Cefuroxim?
A. Cefuroxim là kháng sinh kìm khuẩn
B. Cefuroxim có cơ chế kháng khuẩn giống với penicillin
C. Phổ tác dụng của Cefuroxim trên VK gram dương rộng hơn Penicillin và các
Cepha thế hệ I
D. Cefuroxim là thuốc đầu tay trong các trường hợp nhiễm khuẩn nặng, nguy kịch
(83) Câu 37: Lý do làm rối loạn đông máu của Cefuroxim?
A.
B.
C.
D.

Vì có nhóm methylthiotetrazol làm giảm prothrombin
Ức chế hệ vi khuẩn đường ruột , làm giảm hấp thu VitK trong đường tiêu hóa
Cả 2 đáp án trên đều đúng
Cả 2 đáp an trên đều sai

(84) Câu 38: Lưu ý nào sau đây không phải dành cho người sử dụng Cefuroxim?
A. Tránh uống rượu và đồ uống có cồn
B. T1/2 kéo dài với trẻ sơ sinh và người bị suy thận nên cần hiệu chỉnh liều với nhóm

đối tượng này



C. Tránh sử dụng kết hợp với các loại kháng sinh khác
D. Trước khi bắt đầu điều trị bằng cefuroxim, phải điều tra kỹ về tiền sử dị ứng của

người bệnh với cephalosporin, penicilin hoặc thuốc khác
(85) Câu 39: So sánh Cefuroxim và Cefotaxim, nhận định nào sau đây là SAI?
A. Cefuroxim có thời gian bán thải dài hơn Cefotaxim
B. Cefuroxim ít an toàn và kém hiệu quả hơn Cefotaxim trong điều trị viêm màng

não
C. Cefuroxim có thể sử dụng được nhiều đường hơn Cefotaxim
D. Cefotaxim vào dịch não tủy chậm hơn so với Cefuroxim
(86)
III.

CEFOTAXIM

(87) Câu 40: Cephalosporin nào sau đây không cùng thế hệ với các thuốc còn lại?
A.
B.
C.
D.

Cefotaxim
Cefuroxim
Cefixim
Cefoperazon

(88) Câu 41: Đâu KHÔNG phải đặc điểm dược động học của Cefotaxim?
A.
B.

C.
D.
E.

Hấp thu rất tốt qua đường tiêu hoa
Phân bố rộng khắp các mô và dịch cơ thể
Thuốc qua được nhau thai và sữa mẹ
Thuốc chuyển hóa ở gan
Thuốc thải trừ chủ yếu ở thận

(89) Câu 42: Đường dùng chủ yếu của Cefotaxim là?
A. Đường uống
B. Đường tiêm bắp

C. Truyền tĩnh mạch
D. Cả B và C

(90) Câu 43: So với các cephalosporin thuộc thế hệ 1 và 2, thì cefotaxim :
A.
B.
C.
D.

Có tác dụng lên vi khuẩn Gram âm mạnh hơn
Tác dụng lên các vi khuẩn Gram dương yếu hơn
Bền hơn đối với tác dụng thủy phân của phần lớn các beta lactamase
Cả 3 phương án trên.

(91) Câu 44: Vi khuẩn nào sau đây KHÔNG nhạy cảm với Cefotaxim?
A. Trực khuẩn mủ xanh

B. Salmonella typhi

C. Shigella
D. E. coli


(92) Câu 45: Trong các kháng sinh sau, khả năng xâm nhập vào dịch não tủy của KS

nào là tốt nhất?
A. Cephalexin
B. Cephapirin

C. Cefuroxim
D. Cefotaxim

(93) Câu 46: Cefotaxim chuyển hóa một phần thành desacetylcefotaxim là chất vẫn còn

tác dụng như chất mẹ.
A. Đúng

B. Sai

(94) Câu 47: Cefotaxim rất hiệu quả, an toàn. Hay được dùng tại viện nhi.
A. Đúng

B. Sai

(95) Câu 48: Cefotaxim dạng muối natri được dùng trong đường uống.
A. Đúng


B. Sai

(96) Câu 49: Bệnh nhân được chẩn đoán viêm màng não, và apxe não, thuốc nào có

trong phác đồ điều trị cho bệnh nhân trên?
A. Cephalexin
B. Cephapirin

C. Cefaclor
D. Cefotaxim

(97) Câu 50: Bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn nặng trong ổ bụng, kháng sinh

nào được ưu tiên lựa chọn điều trị trong các đáp án sau?
A. Cephalexin+ Cefaclor
B. Cephapirin + Penicillin

C. Cefotaxim + Metronidazol
D. Cefotaxim

(98) Câu 51: Chỉ định nào sau đây không có trong chỉ định của Cefotaxim?
A.
B.
C.
D.
E.

viêm màng não do Listeria monocytogenes
dự phòng nhiễm khuẩn sau mổ tuyến tiền liệt kể cả mổ nội soi, mổ lấy thai
Nhiễm khuẩn huyết

Viêm màng trong tim
Nhiễm khuẩn nặng ổ bụng

(99) Câu 52: Cefotaxim chống chỉ định và thận trọng khi dùng thuốc với TH nào sau

đây?
A.
B.
C.
D.

Ngưỡi mẫn cảm với Cephalosporin
Ngưỡi mẫn cảm với Lidocain
Người có tiền sử dị ứng ứng với Cefotaxim
Người suy thận nặng


E. Cả 4 phương án trên

(100)
Câu 53: Những vấn đề được đặt ra với trẻ đang bú khi dùng Cefotaxim là?

(101)

A. Làm thay đổi vi khuẩn chí đường ruột
B. Tác dụng trực tiếp lên trẻ
C. Ảnh hưởng lên kết quả nuôi cấy vi khuẩn khi trẻ bị sốt.
D. Cả 3 phương án trên

Câu 54: Thuốc nào cùng thế hệ III và có thể khắc phục được nhược điểm

của Cefotaxim?

(102)

A. Cefixim
B. Ceftazidim

Câu 55: Đâu là nhược điểm của Cefotaxim so với các thuốc cùng thế hệ?

(103)
A.
B.
C.
D.

C. Ceftriazon
D. Cefoperazon

T1/2 ngắn và không thể uống được
Tác dụng KMM nhiều hơn
Hiệu lực kháng khuẩn thấp hơn
Dễ bị kháng thuốc hơn
Câu 56: Trong các cách sử trí ADR, cách nào sau đây là SAI khi sử dụng
Cefotaxim?

(104)

A. Phải ngừng ngay cefotaxim khi có biểu hiện nặng các tác dụng không mong muốn

(như đáp ứng quá mẫn, viêm đại tràng có màng giả).

B. Ðể phòng ngừa viêm tĩnh mạch do tiêm thuốc: Tiêm hoặc truyền tĩnh mạch chậm.
C. Ðể giảm đau do tiêm bắp: Pha thêm thuốc tê lidocain với thuốc ngay trước khi

tiêm, hoặc dùng loại thuốc có sẵn lidocain.
D. Để phòng ngừa viêm tĩnh mạch do tiêm truyền và giảm đau do tiêm bắp, nên sử

dụng Cefotaxim đường uống
Câu 57: Trong những nhận định sau về Cefotaxim, có bao nhiêu nhận định

(105)

đúng?
-

Các chế phẩm thương mại cefotaxim có chứa lidocain chỉ được tiêm bắp,
không bao giờ được tiêm tĩnh mạch

-

Chỉ định của Cefotaxim là các bệnh nhiễm khuẩn nặng và nguy kịch do vi
khuẩn nhạy cảm với cefotaxim


-

Không cần quá thận trọng khi dùng cefotaxim cho người bệnh bị dị ứng với
penicillin vì % dị ứng chéo thấp

-


Người bệnh bị suy thận có thể bị bệnh về não và bị cơn động kinh cục bộ nếu
dùng cefotaxim đồng thời azlocilin

-

Probenecid làm chậm quá trình đào thải, nên nồng độ của cefotaxim và
desacetylcefotaxim trong máu cao hơn và kéo dài hơn

A. 4

C. 3

B. 2

D. 5

Câu 58: Đâu KHÔNG phải là đặc điểm chung của Cefotaxim và
Cefuroxim?

(106)

A. Có khả năng xâm nhập vào dịch não tủy
B. Thải trừ hầu như qua thận ở dạng còn nguyên hoạt tính
C. Có phổ kháng khuẩn trên cả VK Gram dương và âm
D. Phân bố tốt vào các mô và dịch cơ thể
(107)

Câu 59: Đâu không phải TDKMM của Cefotaxim?

A. ỉa chảy

B. Viêm tắc tĩnh mạch tại chỗ tiêm, đau và có phản ứng viêm ở chỗ tiêm bắp.
C. Vàng răng, loãng xương
D. Viêm đại tràng có màng giả do Clostridium difficile.

Câu 60: Theo báo cáo tổng kết hoạt động báo cáo phản ứng có hại của
thuốc những năm gần đây của Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi
phản ứng có hại của thuốc, ngoài những TDKMM đã biết, phản ứng có hại được
ghi nhận chủ yếu khi sử dụng Cefotaxim là:

(108)

A.

Sốc phản vệ

B.

Rối loạn công thức máu

C.

Quái thai


D.

Thai chết lưu
Đáp án

(109)

3.
13.
23.
33.
43.
53.

C
4.
C
14.
B
24.
D 34.
A 44.
A 54.
(110)

B
C
B
C
D
E

5.
15.
25.
35.
45.

55.

C
A
A
D
D
D

6.
16.
26.
36.
46.
56.

B
A
D
C
A
A

7.
17.
27.
37.
47.
57.


B
D
A
D
D
A

8.
18.
28.
38.
48.
58.

A
A
B
B
A
D

9.
19.
29.
39.
49.
59.

A
B

A
C
A
A

10.
20.
30.
40.
50.
60.

B
D
B
C
B
B

11.
21.
31.
41.
51.
61.

A
D
B
D

D
C

12.
22.
32.
42.
52.
62.

D
D
A
B
C
A

• CARBANEM
1. Imipenem có thể được sử dụng theo đường nào?
A. Đường tiêm
B. Đường uống
C. Đường đặt trực tràng
D. Cả A, B, C
2. Imipenem thải trừ chủ yếu qua thận?
A. Đúng
B. Sai
3. Imipenem kết hợp với cilastin nhằm mục đích gì?
A. Giảm đề kháng
B. Giảm độc thận
C. Mở rộng phổ

D. Cả A, B, C
4. Có nên sử dụng imipenem cho điều trị viêm đường hô hấp trên không?
A. Không. Chỉ nên sử dụng khi có kết quả vi sinh mắc các vi khuẩn kháng thuốc,

5.

6.

7.

8.

bệnh nhân tiến triển nặng
B. Có. Nên dùng từ đầu để tránh kháng thuốc
Imipenem phân bố kém vào mô?
A. Đúng
B. Sai
Bệnh nhân có tiền sử dị ứng penicillin có được khuyến cáo dùng imipenem
không?
A. Có
B. Không
Imipenem được chỉ định điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp?
A. Đúng
B. Sai
Imipenem có cần chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận không?
A. Có
B. Không


9. Imipenem có cần chỉnh liều ở bệnh nhân suy gan không?

A. Có
B. Không
10. Imipenem có nên dùng ở bệnh nhân dưới 1 tuổi không?
A. Có
B. Không
11. Imipenem có được khuyến cáo để điều trị viêm màng não không?
A. Có
B. Không
12. Sử dụng imipenem ở phụ nữ cho con bú có ảnh hưởng đến trẻ bú mẹ không?
A. Có
B. Không
13. Sử dụng imipenem/ciclastatin có nguy cơ tăng men gan không?
A. Có
B. Không
14. Cơ chế tác dụng của imipenem?
A. Ức chế tổng hợp protein
B. Ức chế tổng hợp acid nucleic
C. Ức chế tổng hợp vách tế bào
D. Ức chế chuyển hóa acid folic
15. Imipenem là kháng sinh phụ thuộc thời gian?
A. Đúng
B. Sai
16. Imipenem liên kết với protein huyết tương?
A. Cao
B. Trung bình
C. Thấp
D. Không liên kết với protein huyết tương
17. Imipenem chuyển hóa chủ yếu qua gan?
A. Đúng
B. Sai

18. Có cần chỉnh liều imipenem cho người cao tuổi không?
A. Có
B. Không
C. Chỉ cần chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận
D. Chỉ cần chỉnh liều ở bệnh nhân suy gan
19. Dehydropeptidase ở ống thận ảnh hưởng lên imipenem như thế nào?
A. Giảm hoạt tính kháng sinh
B. Tạo sản phẩm chuyển hóa gây độc thận
C. A, B đều đúng
D. Không có đáp án đúng
20. Đặc điểm nào sau đây không đúng với kháng sinh carbapenem?
A. Kháng sinh beta lactam phổ rộng nhất hiện nay


B. Đã có carbapenem
C. Hoạt tính kháng khuẩn ít khác biệt giữa các thuốc trong cùng nhóm
D. Có hoạt tính trên MRSA
21. Tối ưu hóa chế độ liều của imipenem như thế nào?
A. Tăng liều dùng 1 lần
B. Tăng số lần đưa thuốc
C. Cả A, B
D. Dùng 1 lần 1 ngày
22. Khả năng thấm của imipenem vào dịch não tủy?
A. Đạt nồng độ điều trị
B. Đạt nồng độ điều trị chỉ khi màng não bị viêm
C. Không đạt nồng độ điều trị
D. Tùy loại vi khuẩn gây bệnh
23. Thời gian sử dụng imipenem được khuyến cáo là?
A. 2-3 ngày
B. 5-7 ngày

C. 7-10 ngày
D. Dài ngày
24. Imipenem làm giảm nồng độ của acid valproic
A. Đúng
B. Sai
25. Không nên uống nước bưởi chùm khi điều trị bằng imipenem?
A. Đúng
B. Sai
26. Imipenem không ảnh hưởng lên thai nhi?
A. Đúng
B. Sai
C. Chưa có đầy đủ nghiên cứu trên phụ nữ có thai
D. Cả 3 đáp án đều sai
27. Imipenem ảnh hưởng lên khả năng lái xe, vận hành máy móc?
A. Đúng
B. Sai
28. Imipenem có nguy cơ huyết khối?
A. Đúng
B. Sai
29. Imipenem/cicalastin được dùng theo tỷ lệ?
A. 1/1
B. ½
C. 1/3
D. ¼
30. Imipenem có thể gây viêm đại tràng giả mạc
A. Đúng
B. Sai


(111)

(112)

Đáp án
(113)

(114)

(115)

(116)

(117)

(118)

(119)

(120)

(121)

2.

3.B

4.

5.

6.


7.A

8.

9.B

10

(122)

(123)

(124)

(125)

(126)

(127)

(128)

(129)

(130)

(131)

11.


12

13.

14

15

16

17.

18

19.

20

1.

A

B

C

(132)

(133)


(134)

(135)

(136)

(137)

(138)

(139)

(140)

(141)

21.

22

23.

24

25

26

27.


28

29.

30

D

A

(142)
3. AMINOSID
(143)

CÂU HỎI

1. Cơ chế tác dụng chính của nhóm Aminoglycosid?
A. Ức chế tổng hợp vách
B. Thay đổi tính thấm của màng
C. Kháng chuyển hóa
D. Tác dụng lên quá trình sinh tổng hợp protein của VK
2. Đích tác dụng chính của Kháng sinh nhóm Aminoglycosid
A. Tiểu phân 30S
B. Tiểu phân 40S
C. Tiểu phân 50S
D. Tiểu phân 70S
3. Đâu là đặc điểm của nhóm Aminoglycosid?
A. Nhóm kháng sinh kìm khuẩn
B. Có thể pha trộn chung cùng nhóm Beta-lactam trong điều trị

C. Thải trừ chủ yếu qua thận ở dạng còn hoạt tính
D. Có thể sử dụng qua đường uống
4. Thuốc nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn phụ thuộc vào nồng độ
A. Cefpodoxim
B. Gentamicin
C. Pen G
D. Amoxicilin
5. Những kháng sinh thuộc nhóm Aminosid?
A. Gentamicin, Erythromycin
B. Ampicillin, Amikacin
C. Amikacin, Gentamicin
D. Streptomycin, Cefotaxim
6. Kháng sinh nào không dùng cho bệnh nhân suy thận?

A


Cefoperazon
Erythromycin
Tinidazol
Gentamicin
Nhóm thuốc nào dùng kéo dài có thể suy giảm thính lực không hồi phục?
A. Aminosid
B. Lincosamid
C. Macrolid
D. Betalactam
Vi khuẩn nào nằm trong hoạt phổ của Aminosid?
A. Pseudomonas aeruginosa
B. Mycoplasma
C. MRSA

D. Streptococus
Khẳng định nào sau đây là KHÔNG đúng về kháng sinh Aminosid?
A. Thuốc liên kết nhiều với protein huyết tương
B. Thuốc có thể qua nhau thai và sữa mẹ
C. Thuốc sử dụng ở dạng tiêm
D. Thuốc thường sử dụng trong các trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện
Thuốc nào trong nhóm Aminoglycosid được sử dụng điều trị Mycobacterium
tuberculosis?
A. Rifampicin
B. Ethambutol
C. Gentamicin
D. Streptomycin
Gentamicin được sử dụng theo những đường nào sau đây: (1) tiêm bắp; (2) tiêm
tĩnh mạch; (3) uống, (4) bôi ngoài da
A. (1) (2) (3)
B. (1) (2) (4)
C. (2) (3) (4)
D. Chỉ (1) và (2)
Thông số PK/PD nào quan trọng nhất đối với Gentamicin?
A. AUC/MIC
B. Tmax/MIC
C. Cmax/MIC
D. Vd/MIC
Chế độ liều tối ưu nhất của Gentamicin trong điều trị nhiễm khuẩn bệnh vienj?
A. 1 lần/ngày
B. 2 lần/ngày
C. 3 lần/ ngày
D. 4 lần/ngày
Độc tính thường gặp của Gentamicin?
A. Độc tính trên tai có hồi phục

A.
B.
C.
D.

7.

8.

9.

10.

11.

12.

13.

14.


B. Độc tính trên tai không hồi phục
C. Độc tính trên thận có hồi phục
D. Độc tính trên mắt không hồi phục
15. Thuốc nào sau đây thải trừ chủ yếu qua thận?
A. Amlodipin
B. Gliclazid
C. Gentamicin
D. Omeprazol

16. Có thể tra cứu thông tin về liều dùng của Gentamicin ở đâu?
A. Dược thư quốc gia VN
B. FDA
C. AHFS
D. Cả 3 đáp án trên
17. Không được dùng Gentamicin cùng thuốc nào sau đây?
A. Các thuốc Cura
B. Amikacin
C. Furosemid
D. Cả 3 đáp án trên
18. Tại sao phải giảm liều Gentamicin ở bệnh nhân suy thận?
(1) Vì thuốc thải trừ qua thận ở dạng còn hoạt tính
(2) Vì thuốc chuyển hóa hoàn toàn ở gan
(3) Vì thuốc liên kết nhiều protein huyết tương
A. (1) (2)
B. (1) (3)
C. Chỉ (1)
D. Cả 3 đều đúng
19. Có thể trộn Gentamicin và thuốc nào sau đây trong cùng 1 dung dịch tiêm truyền?
A. Penicillin
B. Cephalosporin
C. Furosemid
D. Không có thuốc nào
20. Gentamicin nhạy cảm với vi sinh vật nào sau đây?
A. VK kỵ khí
B. Mycobacterium tuberculosis
C. Tụ cầu vàng kháng Methicillin
D. Nấm nội tạng
21. Thuốc nào trong nhóm Aminoglycosid KHÔNG được sử dụng điều trị


Mycobacterium tuberculosis?
A. Amikacin
B. Gentamicin
C. Streptomycin
D. Kanamicin


22. Amikacin được sử dụng theo những đường nào sau đây: (1) tiêm bắp; (2) tiêm tĩnh

23.

24.

25.

26.

27.

28.

29.

30.

mạch; (3) uống
A. (1) (2) (3)
B. (1) (3)
C. (2) (3)
D. (1) (2)

Thông số PK/PD nào quan trọng nhất đối với Amikacin?
A. AUC/MIC
B. Tmax/MIC
C. Cmax/MIC
D. Vd/MIC
Chế độ liều tối ưu nhất của Amikacin trong điều trị nhiễm khuẩn Lao?
A. 1 lần/ngày
B. 2 lần/ngày
C. 3 lần/ ngày
D. 4 lần/ngày
Thuốc nào sau đây thải trừ chủ yếu qua thận?
A. Amlodipin
B. Gliclazid
C. Amikacin
D. Omeprazol
Có thể tra cứu thông tin về liều dùng của Amikacin ở đâu?
A. Tương tác và chú ý trong chỉ định
B. Drugs.com
C. Dược điển VN IV
D. Drug interaction facts
Có thể trộn Amikacin và thuốc nào sau đây trong cùng 1 dung dịch tiêm truyền?
A. Penicillin
B. Cephalosporin
C. Furosemid
D. Không có thuốc nào
Đâu là một thuốc chống lao hàng 2?
A. Ethambutol
B. Isoniazid
C. Amikacin
D. Pyrazinamid

Đâu là khẳng định đúng về Amikacin?
A. Phổ của Amikacin rộng hơn Gentamicin
B. Amikacin cũng bị bất hoạt bởi enzym kháng Gentamicin
C. Amikacin không có tác dụng trên Trực khuẩn mủ xanh
D. Amikacin có thể dùng theo đường uống
Nguồn gốc của Amikacin?
A. Tự nhiên


B. Tổng hợp toàn phần
C. Bán tổng hợp
D. Lên men
(144)
31. D 32.A
41. B 42.B
51. B 52.D

Đáp án
33. C 34.B
43. A 44.B
53. B 54.C

35.C
45.C
55.B

36.D
46.D
56.B


37. A
47. D
57. D

38. B
48.
58.C

39. A
C 49. D
59. A

40. D
50. C
60. B

(145)
4. MACROLID
1.

2.

3.

4.

5.

6.


(146)
Trong các dạng của erythromycin dạng nào hấp thu tốt nhất
A. Acid
B. Base
C. Este
D. Ete
Thức ăn có thể làm ảnh hưởng đến hấp thu erythromycin
A. Đúng
B. Sai
Kháng sinh nhóm Macrolid phân bố tốt vào các mô (đường tiêu hoá)
A. Đúng
B. Sai
Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng về quá trình phân bố của kháng
sinh nhóm Macrolid
(1) Tích lũy nhiều vào trong tế bào
(2) Không qua được hàng rào máu não
(3) Phân bố tốt vào mô (đường hô hấp)
(4) Gắn được mới Ca trong xương răng
A. (1),(2),(3)
B. (1),(2),(4)
C. (1),(3),(4)
D. Cả 4 đều đúng
Phổ của Macrolid KHÔNG có con nào dưới đây
A. S.aureus
B. S.pneumoniae
C. Mycoplasma
D. P. aeruginosa
Trong các kháng sinh dưới đây , kháng sinh Macrolid nào dung được cho trẻ con
A. Erythromycin
B. Azithromycin

C. Clazithromycin


D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
7. Cả macrolid và aminosid đều gây độc không hồi phục trên Thính giác
A. Đúng
B. Sai
8. Trong các thuốc sau thuốc nào KHÔNG tương tác với Macrolid
A. Terfenadin
B. Wafarin
C. Zidovudine
D. Midazolam
9. Macrolid là nhóm kháng sinh phụ thuộc vào thời gian có tác dụng hậu kháng sinh

10.

A.
B.
C.
D.
11.

12.
A.
B.
13.

14.

15.


PAE ngắn và trung bình, có tác dụng kìm khuẩn
A. Đúng
B. Sai
Trong các nhận xét sau nhận xét nào đúng về nhóm Macrolid
(1) Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đầy bụng, ỉa chảy.
(2) Hội chứng kiểu nhược cơ
(3) Điếc không phục hồi sau liều cao.
(4) Viêm gan, vàng da ứ mật.
(1),(2),(3)
(1),(3),(4)
(1),(2),(4)
Cả 4 đáp án đều đúng
Hiệu quả điều trị của erythromycin dựa vào AUC/MIC
A. Đúng
B. Sai
Erythromycin thải trừ chủ yếu qua gan và mật
Đúng
Sai
Trong các chỉ định sau chỉ định nào KHÔNG là chỉ định của nhóm kháng sinh
Macrolid:
A. Nhiễm Corynebacteria
B. Viêm ruột do Campylobacter.
C. Viêm phổi mắc phải cộng đồng do Legionella pneumophila, Mycoplasma
pneumoniae
D. Nhiễm trùng tiêu hóa, dùng tại chỗ
Trong các chỉ định sau đây , chỉ định nào KHÔNG phải của Erythromycin:
A. Điều trị viêm loét dạ dày do diệt HP
B. Viêm ruột do Campylobacter
C. Thay thế tetracyclin, thuận lợi hơn tetracyclin là có thể dùng cho người mang

thai và các trẻ nhỏ
D. phòng nhiễm khuẩn chu sinh hoặc nhiễm Streptococcus nhóm A
Erythromycin có thể được cho trẻ em và phụ nữ có thai
A. Đúng


×