Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP Ở NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.8 KB, 28 trang )

Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
CHỦ ĐỀ : HÔ HẤP Ở NGƯỜI
( Thời lượng 4 tiết – Tiết 21, 22, 23, 24 )
Tiết 23 .
TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG VỆ SINH HÔ HẤP
Tên chuyên đề : ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Chủ đề : HÔ HẤP Ở NGƯỜI
TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY VỆ SINH HÔ HẤP
Đối tượng học sinh lớp 8. Dự kiến số tiết dạy chủ đề : 4 tiết
A. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC :
CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP Ở NGƯỜI.
I. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ:
- Hô hấp thuộc chủ đề khái quát các hệ thống, trong đó hệ thống được hiểu là
một tổng thể bao gồm các bộ phận kết hợp với nhau để thực hiện một chức năng
. Chủ đề này có thể thấy sự có mặt của của các kiến thức thuộc các môn học
khác nhau
* Môn Sinh học
Đề cập đến chủ đề hô hấp có nghĩa là đề cập đến :
+ Khái niệm và ý nghĩa của hô hấp
+ Cấu tạo của hệ hô hấp ( Tích hợp các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp )
+ Ô nhiếm không khí và vấn đề bảo vệ bầu không khí trong sạch
+ Các vấn đề liên quan đến hệ hô hấp (ngạt khí ,gián đoạn hô hấp, viêm phổi,
viêm họng, hen suyễn , lao, ung thư phổi…)
- Do vậy có thể xây dựng chủ đề tích hợp từ các bài học liên quan như :
+ Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp
+ Bài 21. Hoạt động hô hấp
+ Bài 22. Vệ sinh hô hấp
+ Bài 23. Thực hành hô hấp nhân tạo
*Lớp 6:
Bài 48 - Vai trò của thực vật với đời sống động vật và con người ( Những cây có
hại cho sức khỏe con người: cây thuốc lá)


*Lớp 9:
Bài 54: Ô nhiễm môi trường ( Ô nhiễm do khí thải....., do hóa chất BVTV –
Chất độc hóa học, chất thải rắn, sinh vật gây bệnh)
Bài 55: Ô nhiễm môi trường tt (hạn chế ô nhiễm không khí)

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
1


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
- Đây là bốn bài trong chương IV (sinh học 8) có nội dung trình bày về cấu tạo ,
chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp ; hoạt động hô hấp : vệ sinh hô hấp ;
thực hành hô hấp nhân tạo . Tuy nhiên có thể kết hợp hết hợp bài vệ sinh hô hấp
cùng với phần cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp theo logic
- Ngoài ra học sinh có thể tìm hiểu các vấn đề về ô nhiễm môi trường: như ô
nhiễm môi trường không khí, cách làm sạch không khí …Từ đó giáo dục ý thức
trãhs nghiệm công dân trong việc bảo vệ bấu không khí
* Môn Vật lí :
- Sự tồn tại của không khí , độ ẩm của không khí, hơi khô, hơi bão hòa
* Môn hóa học 8 ; Bài Ô xi – Không khí
* Địa lí 6
- Các thành phần của không khí, Ôxi trong không khí cần cho sự cháy
*Môn Ngữ văn 8: Bài ôn dịch thuốc lá
- Để giúp các em dễ dàng hệ thống được kiến thức và có những biện pháp bảo
vệ đường hô hấp nên tôi xây dựng chuyên đề này.
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC.
1 . Kiến thức :
- Phát biểu được khái niệm hô hấp, các giai đoạn của quá trình hô hấp

- Nêu ý nghĩa của hô hấp.
- Mô tả cấu tạo và nêu được chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi,
thanh quản, khí quản, phế quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng.
- Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm: khí lưu thông, khí
bổ sung, khí dự trữ, khí cặn)
- Phân biệt thở sâu với thở bình thường nêu rõ ý nghĩa của thở sâu.
- Trình bày cơ chế của trao đổi khí ở phổi với ở tế bào.
- Trình bày phản xạ tự điều hòa hô hấp trong hô hấp bình thường.
- Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp ( viêm phế quản, lao phổi, viêm phổi,
ung thư phổi ) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá.
2. Kỹ năng :
- Quan sát : Quan sát dấu hiệu của hô hấp, quan sát và nhận biết các cơ quan
trong hệ hô hấp
- Phân nhóm : Sắp xếp vị trí và phân nhóm các bộ phận của cơ quan hô hấp
- Dự đoán : Dự đoán được hậu quả xảy ra khi gián đoạn hô hấp .
- Tìm kiếm mối liên hệ : mối liên hệ giữa cấu tạo và chức năng của các bộ phận
trong cơ quan hô hấp
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO2 trong khí thở ra.

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
2


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
- Sơ cứu ngạt thở- làm hô hấp nhân tạo.
- Tập thở sâu.
- Kĩ năng ứng phó với tình huống làm gián đoạn hô hấp.
- Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin về hô hấp nhân tạo.

- Kĩ năng viết thu hoạch.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm.
3. Thái độ:
- Giữ gìn bảo vệ cơ thể, ham thích môn học
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp
- Giáo dục ý thức cho HS cây xanh, trồng cây gây rừng, giảm thiểu chất thải
độc vào không khí.
- Sẵn sàng áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để cấp cứu những nạn nhân
khi gặp.
4. Các năng lực hướng tới
4.1 Năng lực chung
1. Năng lực giải quyết vấn đề:
- Trong tình hình thực tế địa phương chưa có bãi xử lí rác thải, khu chuống trại
chăn nuôi chưa có biện pháp xử lí phù hợp, hiện tượng đốt rơm rạ khói, bụi, khí
thải gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến hô hấp. Vậy làm thế nào để hạn chế
được những hiện tượng đó?
- Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: Từ các nguồn tư liệu, trong SGK,
Intơrnet, HS phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không
2. Năng lực tư duy sáng tạo:
-HS đề xuấ những ý tưởng trong việc giải quyết hiện tượng ô nhiễm, và có cách
học tập thực tế về hệ hô hấp dễ nhớ.
3. Năng lực tự quản lý
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập
4.2 Năng lực chuyên biệt
1. Năng lực ngôn ngữ
- Diễn đạt, trình bày nội dung dưới nhiều hình thức khác nhau: Bằng lời, bằng
nội dung bài tập vận dụng…
2. Năng lực hợp tác

- Cùng nhau làm việc nhóm thu thập thông tin, tổng hợp kiến thức, chia sẻ kinh
nghiệm.

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
3


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
3. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông .
- HS biết tìm hiểu một số bệnh về đường hô hấp trên mạng Intơnet, tìm hiểu trên
thông tin truyền hình...
4. Năng lực giao tiếp:
- Lắng nghe, nhận biết các quan điểm khác nhau để đưa ra các ýkiếnphản biện
hay đồng ý quan điểm..
5. Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn:
- Sơ cứu cho người bị gián đoạn hô hấp.
6. Năng lực tính toán: Thống kê các số liệu và tính toán về lượng khí.
III. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ:
Chủ đề gồm các nội dung lớn sau:
1. Khái niệm hô hấp , cấu tạo và chức năng các cơ quan trong hệ hô hấp.
- Hô hấp là quá trình cung cấp Oxi cho các tế bào của cơ thể và thải khí CO 2 do
các TB thải ra khỏi cơ thể.
- Cấu tạo và Chức năng các cơ quan trong hệ hô hấp ( tích hợp tìm hiểu các tác
nhân có hại cho hệ hô hấp từ đó đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp )
2. Hoạt động hô hấp
a. Thông khí ở phổi. Tích hợp các biện pháp rèn luyện hê hô hấp để có dung
tích sống lí tưởng
b. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào:

3. Các bệnh về đường hô hấp .
a. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp.
b. Để có hệ hô hấp khỏe mạnh.
4. Thực hành Hô hấp nhân tạo
IV : XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ DUY.
Nội dung

Nhận biết

Hô hấp và KN hô hấp (1.1)
các
cơ Nêu chức năng
quan
hô đường dẫn khí
hấp
và 2 lá phổi
(1.2)

Thông hiểu
Hô hấp gồm
những giai đoạn
chủ yếu nào(2.1)
Cơ quan của hệ
hô hấp(2.2)

GV: Phạm Thị Thu Hương

Vận
dụng
thấp

Đặc điểm cấu
tạo có tác dụng
làm ẩm, ấm
KK ( 3.1)
Đặc điểm giúp
phổi tăng S
TĐK (3.2)
Hắt hơi, ho là

Vận dụng cao
Cơ quan tham
gia bảo vệ phổi
(4.1)
Giải thích: vì
sao phổi bị
nhiễm bụi và bị
nhiễm
lạnh(4.2)

Trường THCS Đồng Cương
4


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
hoạt động của

quan
nào(3.3)
Nêu quá trình cử Nhận xét về So sánh hô hấp Mô
tả

sự
động hô hấp thành phần các thường và hô khuếch
tán
(1.3)
khí khi hít vào hấp sâu (3.4)
O2và CO2 (4.3)
Hoạt động
Nêu yếu tố trong thở ra (2.3)
hô hấp
cử động hô hấp Làm thế nào có
(1.4)
dung tích sống lí
tưởng (2.4)
Nêu
được Biện pháp bảo Vì sao thở sâu Bằng kiến thức
nguyên nhân ô vệ hệ HH (2.5)
và giảm nhịp đã học: CM
nhiễm KK (1.5) Tác hịa của hút thở từ bé lại việc luyện tập
Trồng cây xanh thuốc lá (2.6)
tăng hiệu quả TDTT có dung
Bảo vệ hệ có lợi ích gì
hô hấp ( 3.5)
tích sống lí
hô hấp
(1.6)
tưởng (4.4)
Đề ra biện
pháp để hệ HH
khỏe
mạnh

( 4.5)
Nêu
những So sánh PP hà Chỉ ra điểm
Thực hành trường hợp nào hơi hổi ngạt và giống và khác

hấp bị ngừng hô hấp ấn lồng ngực nhau trong tình
nhân tạo
(1.7)
(2.7)
huống hô hấp
nhân tạo (3.6)
V . XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP.
1. Nhận biết:
Câu 1.1. Khái niệm hô hấp? Hô hấp có liên quan như thế nào đối với các hoạt
động sống của tế bào và cơ thể?
Câu 1.2 .Nêu chức năng của đường dẫn khí và hai lá phổi?.
Câu 1.3. Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào
để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi
thở ra?
Câu 1.4: Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ
thuộc vào các yếu tố nào?

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
5


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
Câu 1.5: Thế nào là ô nhiễm không khí? Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác

hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào?
Câu 1.6:Trồng cây xanh có lợi ích gì trong việc làm sạch bầu không khí quanh
ta?
Câu 1.7 :Trong thực tế cuộc sống em đã gặp trương hợp nào bị ngừng thở đột
ngột và được hô hấp nhân tạo chưa? Nhớ lại xem lúc đó nạn nhân ở trạng thái
như thế nào?
2. Thông hiểu:
Câu 2.1: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Sự thở có ý nghĩa gì đối với
hô hấp? Hô hấp có vai trò gì đối với cơ thể?
Câu 2.2: Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào?
Câu 2.3: Nhận xét về thành phần khí cacbonic và oxi khi hít vào và thở ra?Do
đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí?Hãy giaỉ thích sự khác nhau ở mỗi
thành phần của khí hít vào và thở ra?
Câu 2.4: Dung tích sống là gì? Làm thế nào để cơ thể ta có dung tích sống lí
tưởng?
Câu 2.5: Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
Câu 2.6: Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?
Câu 2.7: So sánh để chỉ ra điểm giống nhau giữa 2 phương pháp hô hấp nhân
tạo: Hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực.
3. Vận dụng thấp:
Câu 3.1: Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có
tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi ?
Câu 3.2: Đặc điểm cấu tạo nào giúp phổi tăng diện tích bề mặt trao đổi khí ?
Câu 3.3 Hắt hơi, ho là hoạt động thuộc hệ cơ quan nào? Vì sao lại có những
phản ứng nh vậy? Có biện pháp gì để bảo vệ hệ hô hấp?
Câu 3.4: So sánh hô hấp thường và hô hấp sâu?
Câu 3.5: Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm
tăng hiệu quả hô hấp?
Câu 3.6: So sách để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong các tình huống
chủ yếu cần được hô hấp nhân tạo?

4. Vận dụng cao:
Câu 4.1: Đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi tác tác nhân có hại ?
Câu 4.2: Đường dẫn khí có chức năng làm ẩm, làm ấm không khí và bảo vệ
phổi, vậy tại sao khi đi ngoài đường bụi bẩn hoặc tiếp xúc với bụi ta vẫn phải
đeo khẩu trang. Mùa lạnh chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi?

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
6


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
Câu 4.3: Quan sát H21.4/SGK- 70, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2
Câu 4.4: Vì sao khi luyện tập thể thao đúng cách thì có được dung tích sống lí
tưởng?
Câu 4.5: Hãy đề ra biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khoẻ mạnh?
B. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức: Học tập trên lớp và phòng thực hành bộ môn
2. Phương pháp: Thực nghiệm, đàm thoại gợi mở, thực hành, trực quan, nêu
vấn đề, giải quyết vấn đề, học tập theo tra cứu.
3. Kỹ thuật: Hoạt động độc lập, hoạt động nhóm, kỹ thuật động não, kỹ thuật
thảo luận viết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, máy chiếu, hình ảnh về hệ hô hấp và hoạt động hô hấp.
- Hình ảnh về một số tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, bệnh về đường hô hấp.
Phòng thực hành bộ môn.
- Chia nhóm học sinh : 6 hs/ nhóm.

2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở ghi, giấy bút.
- Tìm hiểu thông tin về hệ hô hấp và các bệnh tật về đường hô hấp.
- Chuẩn bị: Chiếu cá nhân, gối, vải sạch thực hành hô hấp nhân tạo.
VIII. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. SĨ SỐ
2. KIỂM TRA: Kiểm tra trong quá trình học.
3. BÀI MỚI:
3.1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “thợ lặn”
- Yêu cầu các bạn bịt mũi, nín thở xem có ai nhịn thở được lâu nhất
- Sau khi chơi trò chơi .
1/ Thời gian nhịn thở lâu nhất của em là bao nhiêu ? Em cảm thấy như thế nào
trong quá trình nhịn thở ?
2/ Tại sao chúng ta luôn phải hít thở ? Qua trình đó được gọi là gì ? Được thực
hiện thông qua những cơ quan nào ?
3/Khí ôxi có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống
GV: Vậy hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò gì đối với cơ thể? Chúng ta cùng tìm
hiểu vấn đề này trong chuyên đề hô hấp ở người.

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
7


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
3.2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Nội dung 1: Hô hấp và các cơ quan hô hấp.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV: GV chiếu hình về sự thở.
a. Khái niệm hô hấp.
Chiếu hình về các giai đoạn hô hấp.
+ Yêu cầu các nhóm hoàn thiện các Cho HS quan sát H20-1 + H20-2/ SGK
câu hỏi sau ( 10’).
Tr 64-65. Nghiên cứu thông tin SGK
Câu 1: Khái niệm hô hấp? Hô hấp có
liên quan như thế nào đối với các hoạt
động sống của tế bào và cơ thể?
Câu 2: Hô hấp gồm những giai đoạn
chủ yếu nào? Sự thở có ý nghĩa gì đối
với hô hấp? Hô hấp có vai trò gì đối b. Cấu tạo chức năng các cơ quan hô
với cơ thể?
hấp.
Câu 3: Hệ hô hấp gồm những cơ quan HS trả lời câu hỏi
nào?
Câu 4: Nêu chức năng của đường dẫn
khí và hai lá phổi?.
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Trong quá trình hoạt động GV có thể + HS: Chia làm 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm
gợi ý và giải thích một số thắc mắc 6 bạn. Hoạt động nhóm 2 bạn cùng trao
của HS để giúp các em hoàn thiện.
đổi sau đó thống nhất trong cả nhóm.
+ Từng nhóm thống nhất kết quả từ câu
1-4 : Chuẩn bị giới thiệu bạn báo cáo
kết quả.
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Trong quá trình hoạt động GV có thể Nhóm 1:

gợi ý và giải thích một số thắc mắc Câu 1: Khái niệm hô hấp? Hô hấp có
của HS để giúp các em hoàn thiện.
liên quan như thế nào đối với các hoạt
động sống của tế bào và cơ thể?
Nhóm 2+3:
Câu 2: Hô hấp gồm những giai đoạn
chủ yếu nào? Sự thở có ý nghĩa gì đối

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
8


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
với hô hấp? Hô hấp có vai trò gì đối với
cơ thể?
Nhóm 4:
Câu 3: Hệ hô hấp gồm những cơ quan
nào?
Nhóm 5:
Câu 4: Nêu chức năng của đường dẫn
khí và hai lá phổi?
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: chốt kiến thức. GV chiếu lại hình Học sinh thống nhất phần đáp án và
động trên máy chiếu giải thích lại một trình bày vào vở.
số điểm HS còn chưa rõ, giải thích đến
đâu chốt kiến thức đến đó theo câu hỏi
từ 1-4.
Kết luận:

- Hô hấp là quá trình cung cấp Oxi cho các tế bào của cơ thể và thải khí CO 2 do
các TB thải ra khỏi cơ thể.
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn : sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở
tế bào
- Nhờ hô hấp mà o xi được lấy vào để ô xi hoá các hợp chất hữu cơ tạo ra năng
lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
- Cấu tạo hệ hô hấp gồm 2 phần :
+ Đường dẫn khí: Khoang mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản .
+ Hai lá phổi: lá phỏi phải và lá phổi trái
- Chức năng :
+ Đường dẫn khí: Dẫn khí vào và ra phổi, làm sạch, làm ẩm, làm ấm không khí
đi vào và tham gia bảo vệ phổi
+ Hai lá phổi : Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài .
Hoạt động : Luyện tập – củng cố
Câu 1. Khái niệm hô hấp? Hô hấp có liên quan như thế nào đối với các hoạt động
sống của tế bào và cơ thể?
Câu 1..Nêu chức năng của đường dẫn khí và hai lá phổi?.
Hoạt động Vận dụng , mở rộng:
GV đưa ra một số câu hỏi vận dụng cho HS trực tiếp trả lời:
Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
9


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi ?
Câu 2: Đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi tác tác nhân có hại ?

Câu 3: Đường dẫn khí có chức năng làm ẩm, làm ấm không khí và bảo vệ phổi,
vậy tại sao khi đi ngoài đường bụi bẩn hoặc tiếp xúc với bụi ta vẫn phải đeo khẩu
trang. Mùa lạnh chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi?
Nội dung 2: Hoạt động hô hấp
Khởi động:
GV: Hô hấp gồm những giai đoạn nào ( Gồm 3 giai đoạn)? Các giai đoạn này có
mối liên quan với nhau như thế nào? ( Có mối liên quan về chức năng). Vậy sự
thông khí và sự trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
Hình thành kiến thức
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động của GV
+ Chia lớp làm 5 nhóm
- GV chiếu video về hoạt động hô hấp
ở người
- Mỗi nhóm thảo luận và trả lời 1 câu
hỏi
Câu 1: Các cơ xương ở lồng ngực đã
phối hợp hoạt động với nhau như thế
nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi
hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực
khi thở ra?
Câu 2: Dung tích phổi khi hít vào, thở
ra bình thường và gắng sức có thể phụ
thuộc vào các yếu tố nào?
Câu 3: Nhận xét về thành phần khí
cacbonic và oxi khi hít vào và thở ra?
Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các
chất khí? Hãy giaỉ thích sự khác nhau
ở mỗi thành phần của khí hít vào và

thở ra?

GV: Phạm Thị Thu Hương

Hoạt động của HS
- HS quan sát và tiến hành hoạt động cá
nhân (hoặc theo nhóm) trong ... phút
HS quan sát các hình vẽ trong SGK H
21.1+H21.2+H21.3. Nghiên cứu thông
tin SGK hoàn thiện các câu hỏi sau:

Trường THCS Đồng Cương
10


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
Câu 4: Quan sát H21.4/SGK- 70, mô
tả sự khuếch tán của O2 và CO2 ở phổi
Câu 5: Mô tả sự trao đổi khí ở tế bào ?

* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Trong quá trình hoạt động GV có thể - Các nhóm thảo luận, thống nhất kết
gợi ý và giải thích một số thắc mắc luận.
của HS để giúp các em hoàn thiện.
+ HS: Chia làm 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm
6 bạn. Hoạt động nhóm 2 bạn cùng trao
đổi sau đó thống nhất trong cả nhóm.
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Từng nhóm báo cáo kết quả: Mỗi
nhóm 1 câu hỏi.

Nhóm 1: Câu 1
Đại diện các nhóm lần lượt lên trình
Nhóm 2: Câu 3
bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Nhóm 4: Câu 2
Nhóm 5: Câu 4
Nhóm 3: Câu 5
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
Đánh giá thực hiện nhiệm vụ:
HS trên hình vẽ và giải thích lại một số
GV: chốt kiến thức. GV hướng dẫn
điểm HS còn chưa rõ, giải thích đến đâu
chốt kiến thức đến đó theo câu hỏi từ 14
Kết luận:
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào, thở ra).
- Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong
cử động hô hấp
- Dung tích phổi phụ thuộc vào: Giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, sự luyện
tập…
- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và
thở ra.
+ Sự trao đổi khí ở phổi:
O2 khuếch tán từ phế nang vào máu
GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
11


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học

CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang
+ Sự trao đổi khí ở tế bào:
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
Hoạt động: Luyện tập – củng cố
Câu 1: Dung tích sống là gì? Làm thế nào để cơ thể ta có dung tích sống lí
tưởng?
- Dung tích sống là thể tích lượng khí lớn nhất mà một cơ thể hít vào và thở ra
một lần.
- Để cơ thể có một dung tích sống lí tưởng, ta phải thường xuyên đều đặn tập
TDTT đúng phương pháp, ngay từ lúc còn nhỏ và trong thời gian lâu dài.
Hoạt động : Vận dụng – mở rộng
- Đếm nhịp hô hấp khi nghỉ ngơi
- Vận động tại chỗ 10 phút – đếm nhịp hô hấp sau khi vận động
- Nhận xét : sự thay đổi nhịp hô hấp giải thích vì sao có suwjthay đổi đó

Nội dung 3: Vệ sinh hô hấp.
 Khởi động:GV đặt câu hỏi
Câu 1: Thực chất của qúa trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì?
Câu 2: Sự thở có ý nghĩa gì đối với hô hấp ?
- GV cho HS đứng dậy vươn vai – hướng dẫn hít thở sâu
- Khi hít vào bụng phình ra , thở ra bụng hóp lại. Thực hiện động tác 3 lần
- GV đặt câu hỏi : Em cảm thấy như thế nào sau hoạt động
 Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm.
1.
Cần bảo vẹ hệ hô hấp tránh tác
GV: Cho HS quan sát
nhân có hại
+ Video về “sát thủ mang tên ô nhiễm Đại diện các nhóm lần lượt lên trình

không khí "
bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
trên máy chiếu.
Cho HS nghiên cứu thông tin SGK
hoàn thiện các câu hỏi sau:
Câu 1: Dựa vào kiến thức môn Địa lí
6. Nêu thành phần của không khí ?

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
12


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
Câu 2 :Thế nào là ô nhiễm không khí?
Không khí có thể bị ô nhiễm và gây
tác hại tới hoạt động hô hấp từ những
loại tác nhân như thế nào?
Câu 3. Nguồn gốc phát sinh và tác hại
của các tác nhân gây ô nhiễm không
khí
- GV phát phiếu học tập cùng miếng - Nhóm hoạt đọng hoàn thành bảng thảo
rán về nguồn gốc, tác hại của các luận
tác nhân
- Đại diện báo cáo kết quả - nhận xét
- GV chốt – đưa ra câu hỏi
+ Em nhận được gì qua hoạt động
- GV cho HS quan sát hình ảnh

về nguồn gốc các tác nhân
- Giới thiệu về các chất khí độc
hại
- Dựa vào Văn bản “ôn dich
thuốc lá”
 Hút thuốc lá gây hại như thế
nào cho hệ hô hấp ?
- GV cho HS quan sát video về
tác hại của khói thuốc lá
- Nhóm báo cáo
- Khí CO , Hướng dẫn cách thoát
- Trao đổi
hiểm khi rơi vào tình huống hỏa
hoạn
Câu 4: Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ
hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
- Mỗi nhóm thảo luận tìm ra các biện
pháp tránh tác nhân có hại và tác
dụng của mỗi biện pháp
Kết luận:
* Các tác nhân có hại cho đường hô hấp là:
- Bụi.
- Các khí độc – chất độc hại
- Vi sinh vật gây bệnh:
Hậu quả : Gây nên các bệnh lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi…

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
13



Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
*Biện Pháp
- Trồng nhiều cây xanh
- Đeo khẩu trang
- Giữ gìn môi trường trong sạch
- Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Câu 5. Vì sao khi luyện tập TDTT 2. Cần bảo vệ hô hấp tránh tác nhân có
đúng cách, đều đặn từ bé có thể có hại
được dung tích sống lí tưởng?
Câu 6. Giải thích vì sao khi thở sâu và HS: Chia làm 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5
giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ bạn.
làm tăng hiệu quả hô hấp?
Hoạt động nhóm 2- 3 bạn cùng trao đổi
-Làm bài tập
sau đó thống nhất trong cả nhóm.
Bài tập : Một người hô hấp bình
thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp
hít vào với một lượng khí là 400 ml.
Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12
nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào là 600
ml không khí.
1. Tính lưu lượng khí lưu thông,
khí vô ích ở khoảng chết, khí
hữu ích ở phế nang của người
hô hấp thường và hô hấp sâu.
2. So sánh lượng khí hữu ích giữa
hô hấp thường và hô hấp sâu.

3. Ý nghĩa của việc của hô hấp
sâu?
(Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng
chết của mỗi nhịp hô hấp là 150ml).
Câu 7; Hãy đề ra các biện pháp luyện
tập để có thể có 1 hệ hô hấp khoẻ
mạnh?
Trong quá trình hoạt động GV có thể
gợi ý và giải thích một số thắc mắc
của HS để giúp các em hoàn thiện.
Các nhóm cùng thực hiện 5 câu hỏi

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
14


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
- Từng nhóm báo cáo kết quả: Mỗi
nhóm 1 câu hỏi nhóm 1-5 từ câu 1-5.
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: chốt kiến thức. GV hướng dẫn HS - Tích cực thường xuyên luyện tập
trên hình vẽ và giải thích lại một số TDTT.
điểm HS còn chưa rõ, giải thích đến - Phối hợp với thở sâu và giảm nhịp thở
đâu chốt kiến thức đến đó theo câu hỏi thường xuyên từ bé.
từ 1-5.
Hoạt động : Luyện tập – củng cố :
- Gv đưa các câu hỏi trả lời nhanh
- Các tác nhân gây hại cho hoạt động hô hấp là…

- Virus này có trong gia cầm, khi lây sang người sẽ có khả năng tạo ra đại
dịch làm chết nhiều người. Virus đó có tên là gì?
- Cần luyện tập như thế nào để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
Hoạt động :Vận dụng , mở rộng :
Câu 1:Trồng cây xanh có lợi ích gì trong việc làm sạch bầu không khí quanh ta ?
- HS tìm hiểu tình hình môi trường không khí ở địa phương
+ Địa điểm điều tra
+ Tác nhân gây ô nhiễm, tác nhân chủ yếu
+ Em hãy đề xuất ý kiến nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở
địa phương em
Nội dung 4: Thực hành Hô hấp nhân tạo
Khởi động:
Em đã từng thấy nạn nhân ngừng hô hấp chưa? Trong trường hợp nào nếu không
cấp cứu kịp thời dẫn tới hậu quả gì? Có thể cấp cứu nạn nhân ngừng hô hấp đột
ngột bằng cách nào? chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụhọc tập
GV: Chia lớp thành 5 nhóm.
Cho HS quan sát các hình vẽ trong SGK
Câu 1: So sách để chỉ ra điểm H 23.1+H23.2. Nghiên cứu thông tin
giống nhau và khác nhau trong các SGK hoàn thiện các câu hỏi sau:
tình huống chủ yếu cần được hô hấp
nhân tạo?
Câu 2: Trong thực tế cuộc sống em đã
gặp trương hợp nào bị ngừng thở đột

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
15



Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
ngột và được hô hấp nhân tạo chưa?
Nhớ lại xem lúc đó nạn nhân ở trạng
thái như thế nào?
Câu 3: So sánh để chỉ ra điểm giống
nhau giữa 2 phương pháp hô hấp nhân
tạo: Hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực.
Câu 4: Hoạt động theo nhóm thực hiện
2 phương pháp hô hấp trên.
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Chia làm 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 bạn. Hoạt động nhóm 2 bạn cùng trao
đổi sau đó thống nhất trong cả nhóm.( 5’)
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Từng nhóm thực hiện câu hỏi 5: hô
hấp nhân tạo bằng 2 phương pháp:
Lần lượt từng nhóm lên bục giảng Thực hiện PP hô hấp ép lồng ngực sau
thực hiện thực hành 2 PP hô hấp: Thực đó đến PP hà hơi thổi ngạt .
hiện PP hô hấp ép lồng ngực sau đó
đến PP hà hơi thổi ngạt .
- Trong quá trình thực hành các em
được lựa chọn đốí tượng để thực hiện.
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
- GV: nhận xét việc thực hiện của HS
sau đó cho điểm.
- GV nhận xét cụ thể về cách đặt tay
trước lồng ngực, cách ép như thế nào
để tránh tổn thương về phần cơ
xương? Cách hà hơi thổi ngạt để đảm

bảo đủ lượng khí vào phổi không
nhiều sẽ có thể bị rách phổi.
Kết luận:
Tuy nhiên đây là thực hành nên việc Phần 3 câu hỏi trên cho HS về nhà thực
ép lồng ngực bạn phải thật nhẹ nhàng. hiện giờ sau nộp lại bảng thu hoạch
Việc hà hơi cũng chỉ là thực hành Gợi ý cấc câu hỏi:
không chuyển hơi của mình vào miệng
bạn.
Sau đó giáo viên cho điểm từng nhóm
và lấy điểm thực hành.

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
16


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học

3.3: Hoạt động luyện tập.
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào giúp phổi tăng diện tích bề mặt trao đổi khí ?
Có thể giới thiệu bệnh hen suyễn( hen phế quản) là do sự co thắt của các cơ và
vòng sụn ở khí quản và phế quản à không có thông khí à thường chết à phải
uống thuốc chống hen xuyễn .
Câu 2: So sánh hô hấp thường và hô hấp sâu?
+ Giống nhau:
- Đều là các cử động hô hấp làm lưu thông khí, thực hiện theo cơ chế phản xạ để
lấy O2 vào và đẩy khí CO2 ra ngoài.
- Đều có sự tham gia của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực.
+ Khác nhau:

Hô hấp thường
Hô hấp sâu
- Được thực hiện một cách tự nhiên - Được thực hiện khi ta chủ động ( có sự
là phản xạ không ĐK, sinh ra đã có. tham gia của ý thức hoạt động theo ý muốn) .
-Số cơ tham gia hô hấp ít ( chủ yếu - Số cơ tham gia hô hấp nhiều hơn (ngoài các
là cơ hoành và cơ liên sườn)
cơ tham gia HH thường còn có sự tham gia
của các cơ lồng ngực, cơ răng lớn, bé, cơ
thành bụng…)
- Lượng khí lưu thông ít khoảng - Lượng khí lưu thông trao đổi lớn khoảng
500 ml.
3500 ml.
-Hiệu quả hô hấp chưa cao, lượng -Tăng hiệu quả hô hấp, tống nhiều khí cặn ra
khí cặn nhiều.
ngoài.
Câu 3: Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?
+ Ni cotin làm tê liệt các lớp dung động của phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch
không khí có thể gây ung thư phổi.
+ NO2 gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí có thể gây chết ở liều
cao.
+ CO chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu O 2 đặc
biệt khi cơ thể động mạnh.
3.4 Hoạt động vận dụng.( Không đủ thời gian cho HS về nhà thực hiện)
Câu 1: Trực tiếp liên quan chặt chẽ đến hô hấp là hệ nào trong các hệ sau:
A. Hệ bài tiết;
B. hệ thần kinh;
C. Hệ tuần hoàn;
D. Hệ tiêu hóa
Câu 2: Phản xạ ho có tác dụng:
A. Dẫn không khí ra và vào phổi;

B. Làm sạch và làm ấm không khí
C. Tống các chất bẩn hoặc các dị vật;
D. Ngăn cản bụi

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
17


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
Câu 3: Hiện nay, dịch cúm đang bùng phát mạnh ở một số tỉnh thành trong đó
có Vĩnh Phúc . Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?
Câu 4: Một người hô hấp bình thường 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 500ml
không khí. Khi người ấy luyện tập nhịp hô hấp giảm xuống còn 12 nhịp/phút,
mỗi nhịp hít vào 650ml không khí.
a. Tính lượng khí lưu thông, khí ở khoảng chết, khí trao đổi ở người hô hấp bình
thường, hô hấp sâu.
b. So sánh lượng khí hữu ích ở người hô hấp bình thường, hô hấp sâu.
c. Nêu ý nghĩa của việc luyện tập hô hấp.
V . Củng cố, hướng dẫn học sinh về nhà, rút kinh nghiệm chủ đề.
GV chốt kiến thức trọng tâm của chuyên đề.
GV cho HS tự đánh giá hoạt động của nhóm bạn nào tích cực bạn nào chưa tích
cực trong hoạt động.
GV nhận xét đánh giá hoạt động của từng nhóm những ưu điểm, tồn tại.
GV nhận xét giờ thực hành những ưu nhược điểm của từng nhóm..
Cho điểm các nhóm . HS dọn vệ sinh lớp.
Về nhà hoàn thiện bài thu hoạch theo nội dung 3 câu hỏi: Giờ sau nộp lại.
Chuẩn bị giờ sau: Đọc trước bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa.
……………………………………………………………………..

VÍ DỤ MINH HỌA CHI TIẾT NỘI DUNG 3
TIẾT 23: VỆ SINH HÔ HẤP
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức : HS trình bày được:
+ Các tác nhân gây ô nhiễm không khí và gây tác hại đối với hoạt động hô hấp.
+ Trình bày được nguồn gốc của các tác nhân, tác hại của các tác nhân đó đến
hệ hô hấp.
+ Đề ra các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của các tác nhân đó đến hệ hô hấp
+ Đề ra được các giải pháp cần làm gì để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.
- HS giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT.
2. Kĩ năng :
+ Bước đầu hình thành được một số kĩ năng: Quan sát ,phân tích , giải thích
,tổng hợp, báo cáo
+ Kĩ năng học tập cá nhân với học tập hợp tác có hiệu quả
+ Kĩ năng ra quyết định : Hình thành các kĩ năng bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác
nhân gây hại và luyện tập hô hấp thường xuyên

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
18


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
+ Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
3. Thái độ :
+ HS tự đề ra các biện pháp luyện tập để có hê hô hấp khoẻ mạnh.
+ Tích cực phòng tránh các tác nhân có hại.
4. Năng lực
+Phát triển năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm tìm hiểu về nguồn

gốc ,tác hại của các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp ,từ đó đề ra các biện pháp .
+Năng lực tính toán: Thống kê các số liệu và tính toán về lượng khí.
+Năng lực tư duy phê phán : Những hành vi gây hại hê hô hấp chính mình và
những người xung quanh .
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Số liệu, hình ảnh về hoạt động gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó.
- Số liệu, hình ảnh về những con người đã đạt được những thành tích cao và
đặc biệt trong rèn luyện hệ hô hấp.
- Máy tính, máy chiếu projector
- Giấy A0; bút dạ, bút màu
- Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
Tác nhân

Nguồn gốc tác nhân

Tác hại

Bụi
Nitơ ôxit
Lưu huỳnh ôxit
Cacbonoxit
Các chất độc hại .
Nicotin; nitrozamin
Vi sinh vật gây bệnh
Phiếu học tập số 2

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương

19


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
St
t

Biện pháp

Tác dụng

1
2
3
Đáp án phiếu học tập số 1
Tác nhân

Nguồn gốc tác nhân

Tác hại

Bụi

Núi lửa phun, cơn lốc, cháy
rừng, khai thác khoáng sản,


Gây bệnh bụi phổi

Nitơ ôxit ( NOX )

Lưu huỳnh oxit
(SOx)
Cacbon oxit
(CO)

Khí thải ô tô, xe máy

Khí thải sinh hoạt và công
nghiệp …

Gây viêm, sưng niêm mạc, cản
trở trao đổi khí, có thể gây chết
ở liều cao
Bệnh hô hấp trầm trọng hơn

Khí thải sinh hoạt , khói
thuốc lá …

Chiếm chỗ O2 trong
máu( hồng cầu ) giảm hiệu
quả hô hấp, có thể gây chết

Các chất độc hại
(nicôtin,nitrôzamin)

Khói thuốc lá…

Các vi sinh vật gây
bệnh


Không khí ở bệnh viện,
môi trường ô nhiễm

Làm tê liệt lớp lông rung phế
quản, giảm hiệu quả lọc sạch
không khí  gây ung thư
phổi…
Gây bệnh đường dẫn khí và
phổi, làm tổn thương hệ hô
hấp; có thể gây chết

Đáp án phiếu học tập số 2

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
20


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
Biện pháp
- Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố,
nơi công cộng, trường học, bệnh viện và
nơi ở.
- Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở
những nơi có hại.
- Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ
nắng, gió tránh ẩm thấp.
- Thường xuyên dọn vệ sinh.
- Không khạc nhổ bừa bãi.


Tác dụng
- Điều hoà thành phần không khí (chủ
yếu là tỉ lệ oxi và cacbonic) theo hướng
có lợi cho hô hấp.
- Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi.
- Hạn chế ô nhiễm không khí từ vi sinh
vật gây bệnh.

- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra - Hạn chế ô nhiễm không khí từ các
các khí độc.
chất khí độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin...)
- Không hút thuốc lá và vận động mọi
người không nên hút thuốc.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. TỔ CHỨC
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì ?
- Sự thở có ý nghĩa gì đối với hô hấp ?
3. BÀI MỚI
3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :
a. Mục tiêu :
+ Giúp HS bước đầu hiểu về tác dụng của hô hấp sâu
+ Ôn lại kiến thức về thành phần không khí
+ Bước đầu hiểu Ô nhiễm không khí
b. Nội dung
- HS thực hiện theo hoạt động dẫn dắt của GV
- Một vài HS nêu cảm nghĩ của mình khi thực hiện
c. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
- Học sinh quan sát, thực hành đưa ra được cảm nhận của bản thân sau khi hoạt

động
- Cảm thấy sảng khoái, khỏe khoắn
- Vì sao en thấy tinh thần thỏai mái hơn . ápdụng khi hồi hộp lo lắng
d. Kỹ thuật tổ chức

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
21


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV hướng dẫn HS ngồi thẳng đúng tư thế - HS làm theo sự hướng dẫn của
+ Hướng dẫn học sinh tập hít thở sâu 3 giáo vên
nhịp : hít vào thật sâu bụng phình lên , thở
ra thật chậm bụng xẹp xuống
- Sau khi thực hiện GV đặt câu hỏi
- Trả lời câu hỏi GV đưa ra
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hít thở
sâu?
* Dựa vào kiến thức môn Địa lí 6 và môn
hóa học 8 .
- Nêu thành phần của không khí ?
GV chiếu hình: Thành phần không khí và
giới thiệu vào bài
- Có phải lúc nào thành phần không khí mà
chúng ta hít thở hàng ngày cũng như vậy
không ?

* Khi trong không khí có các thành phần
khác làm cho không khí bị ô nhiễm . Những
tác nhân nào gây ô nhiễm không khí và gây
ra các bệnh cho với hệ hô hấp
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động 1: I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại
a. Mục tiêu HS trình bày được:
+ Các tác nhân gây ô nhiễm không khí và gây tác hại đối với hoạt động hô hấp.
+ Trình bày được nguồn gốc của các tác nhân, tác hại của các tác nhân đó đến
hệ hô hấp
+ Đề ra các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của các tác nhân đó đến hệ hô hấp
+ Nhận biết được các tác nhân ô nhiễm không khí ở địa phương – đề ra biện
pháp hạn chế ô nhiễm không khí ở địa phương
- Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
b. Nội dung
- Từ 1 số hình ảnh quan sát, HS hiểu được ô nhiễm môi trường là gì, các tác
nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường,
- Nguồn gốc các tác nhân và tác hại của các tác nhân đối với hệ hô hấp
- Đề ra các biện pháp hạn chế tác nhân có hại . Lợi ích từ các biện pháp đó

GV: Phạm Thị Thu Hương

Trường THCS Đồng Cương
22


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
- Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe manhhj phù hợ với tình
trạng sức khỏe bản thân
c. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh

- Học sinh quan sát, phân tích đưa ra được các tác nhân gây ô nhiễm, nguồn
gốc của các tác nhân và tác hại của nó đối với hệ hô hấp . tuy nhiên HS chưa
thấy hết được tác hại của một số tác nhân như khói thuốc lá, khí CO …
- Đưa ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp – tác dụng của biện pháp.
- Biết tính toán giải bài tập đưa ra được hiệu quả của việc hô hấp sâu
- Đề ra biện pháp luyện tập có hệ hô hấp khỏe mạnh và cơ thể khỏe mạnh
d. Kỹ thuật tổ chức (20 phút )
Hoạt động của GV
- GV chiếu video về ô nhiễm không khí
+ Qua đoạn video : Xác định các tác nhân gây ô
nhiễm không khí
- GV chiếu thêm một số hình ảnh về tác nhân
gây ô nhiễm
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Qua hình ảnh ; thông tin và sự hiểu biết của bản
thân thảo luận nhóm
Hoàn thành phiếu học tập
- Xác định nguồn gốc tác nhân
- Tác hại của tác nhân
- GV hướng dẫn HS dựa vào bảng 22 để trả lời:
- GV chữa bài- đánh giá hoạt động của các
nhóm
- Dựa vào bài “ôn dịch thuốc lá” văn học 8
- Nêu tác hại của thuốc lá ?
- GV cho HS xem video về tác hại của thuốc lá
Em nhận được thông điệp gì qua đoạn video trên
( Thông điệp : Ở Việt Nam mỗi năm có khoảng
40.000 người chết vì thuốc lá ; có 50% đàn ông
và 3,4% phụ nữ Việt Nam hút thuốc ; hút thuốc
mang lại gánh nặng về kinh tế và tàn phá sức

khỏe )
- Trong khói thuốc lá có rất nhiều độc hại trong

GV: Phạm Thị Thu Hương

-

Hoạt động của HS
HS theo dõi video
Trả lời câu hỏi độc lập
Bổ sung cho bạn

- Thảo luận nhóm
- Thống nhất ý kiến
- Hoàn thành nhiệm vụ được
giao
- Đại diện báo cáo kết quả

- Hoạt động cá nhân

Trường THCS Đồng Cương
23


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học
đó có Nicotin và ni trozamin và khí độc hại như
là CO
- Em biết gì về khí CO
- GV nhấn mạnh về tác hại khí CO.
- Khí CO có nhiều trong các đám cháy, vụ hỏa

hoạn và rất độc hại như vậy . Làm thế nào để
thoát hiểm an toàn
- GV cho HS xem video về cách thoát hiểm khỏi - Hoạt động cá nhân
đám cháy khi có hỏa hoạn
- Đặt tình huống
- Không may bị rơi vào tình huống đó em sẽ làm
gì ?
- HS biết cách thoát hiểm khi gặp nguy hiểm
- Từ tác hại của các tác nhân . Hãy đề ra biện
pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại - Hoạt động nhóm
- Tác dụng của mỗi biện pháp
- Báo cáo kết quả hoạt động
Chia lớp làm 3 nhóm
+ Nhóm 1 : Tác nhân bụi
+ Nhóm 2 : Tác nhân khí độc hại và chất độc hại
+ Nhóm 3 : Tác nhân Vi sinh vật
- Tại sao trồng cây xanh là biện pháp hữu
hiệu nhất trong việc bảo vệ hệ hô hấp
 Kết luận
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là:
+ Bụi,
+ Khí độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin...)
+ Vi sinh vật gây bệnh lao phổi, viêm phổi.
- Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại .
Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại

1

Biện pháp
- Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường

phố, nơi công cộng, trường học, bệnh
viện và nơi ở.
- Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh
và ở những nơi có hại.

GV: Phạm Thị Thu Hương

Tác dụng
- Điều hoà thành phần không khí
(chủ yếu là tỉ lệ oxi và cacbonic)
theo hướng có lợi cho hô hấp.
- Hạn chế ô nhiễm không khí từ
bụi.

Trường THCS Đồng Cương
24


Chuyên đề : Đổi mới phương pháp dạy học

2

3

- Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có
đủ nắng, gió tránh ẩm thấp.
- Thường xuyên dọn vệ sinh.
- Không khạc nhổ bừa bãi.
- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải
ra các khí độc.

- Không hút thuốc lá và vận động
mọi người không nên hút thuốc.

- Hạn chế ô nhiễm không khí từ vi
sinh vật gây bệnh.

- Hạn chế ô nhiễm không khí từ các
chất khí độc (NO2; SOx; CO2;
nicôtin...)

Hoạt động 2: II.Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 Khởi động
- Theo em thế nào là một cơ thể khỏe mạnh?
Yêu cầu HS nghiên cứu 4 dòng thông tin mục II,
thảo luận câu hỏi:
- Thảo luận cặp.
* Làm thế nào để cơ thể khỏe mạnh, vóc dáng
cường tráng
- Vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách, đều đặn
từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
- GV giải thich: Một cơ thể khỏe mạnh, vóc dáng
cường tráng => chứng tỏ là người có sức khỏe tốt
khung xương phát triển cân đối => Dung tích lồng
ngực lớn => tổng dung tích của phổi lớn
- Dung tích sống = Dung tích của phổi - khí cặn
- Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối

đa của các cơ thở ra. Các cơ này cần luyện tập đều
từ bé.
- Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở
trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Bài tập : Một người hô hấp bình thường là 18
nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí
là 400 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12
nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào là 600 ml không
khí.
GV: Phạm Thị Thu Hương

- Đọc thông tin SGK
- Thảo luận
- Trả lời câu hỏi
- Bổ sung cho nhóm khác

- HS giải bài tập

Trường THCS Đồng Cương
25


×