Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án TNXH 1_Kết nối tri thức với cuộc sống_Tiết 51 đến 60_ Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.66 KB, 28 trang )

/>
TN&XH LỚP 1 – TIẾT 51 ĐẾN 60 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (PHƯƠNG)

BÀI 21. CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mắt và tai và biết vận
dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân
trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.
2. Kĩ năng:
- Biết cách bảo vệ và phòng tránh một số bệnh liên quan đến các giác quan.
3. Thái độ:
- Biết yêu quý, trân trọng và có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để
chăm sóc và bảo vệ các giác quan.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng giác quan
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có). các hình sưu
tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi và da; thẻ chữ để
chơi trò chơi.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi và da.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
Cách chơi: GV bịt mắt 1 HS sau đó đưa

- HS bịt mắt, đoán tên đồ vật.
1


/>các đồ vật cho HS sờ và đoán tên.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Khám phá (15 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS tự giác thực hiện hoạt động
và trả lời câu hỏi.
Cách tiến hành: Cả lớp
- GV yêu cầu HS dùng tay bịt mắt lại và
- HS thực hiện các hoạt động và trả
đặt câu hỏi xem các em có nhìn thấy gì
lời các câu hỏi.
không. Bịt tai xem có nghe thấy gì không.
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS nêu được các việc cần làm
để bảo vệ mắt và tai. Biết được các việc
nên làm để phòng tránh cận thị.
Cách tiến hành: Cá nhân

- GV cho HS quan sát hình 1,2, 3, 4, 5, 6
- HS quan sát, nêu: đi khám bác sĩ;
SGK tr90 và nêu các việc làm để bảo vệ
nhảy lò cò cho nước ra khỏi tai; bịt
mắt và tai:
tai, đeo kính không cho nước vào tai,
mắt khi bơi; nhỏ mắt bằng nước
muối sinh lí, đọc sách ở nơi có đủ
ánh sáng.
- GV khuyến khích HS kể thêm các việc
- HS có thể kể thêm: không nghe âm
khác không có trong SGK.
thanh lớn quá, không nhìn sát vở khi
viết, đọc.
- GV cho HS quan sát và tìm các việc làm - HS tìm, nêu các việc làm giúp các
trong hình giúp các em phòng tránh cận
em phòng tránh cận thị: đọc sách ở
thị.
nơi có đủ ánh sáng, ngồi viết đúng tư
thế.
* Hoạt động 3
Mục tiêu: HS thảo luận và trả lời câu hỏi,
nêu được sự cần thiết phải bảo vệ các giác
quan.
Cách tiến hành: Nhóm đôi
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời
- HS thảo luận, trả lời:
câu hỏi:
+ Theo em, vì sao phải bảo vệ các giác
+ Phải bảo vệ các giác quan vì các

quan?
giác quan đó giúp cho ta nhìn được
mọi thứ, nghe được mọi âm thanh, ...
3. Thực hành (7 phút)
2


/>Mục tiêu: Nhận biết được các việc nên,
không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
Cách tiến hành: Cá nhân
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK tr91
- HS quan sát, thảo luận, nêu các
thảo luận theo nhóm để chỉ ra những việc
việc không nên làm (tranh 2, 3, 4, 5);
nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
cá việc nên làm (tranh 1, 6) để bảo
vệ mắt và tai.
- GV chốt lại: Các em nên thường xuyên đi - Lắng nghe.
khám để kiểm tra mắt và tai; không nên
vừa ngủ vừa cắm tai nghe nghe nhạc;
không nên chọc vật cứng nhọn vào tai;
không nên đọc sách ở nơi không đủ ánh
sáng.
4. Vận dụng (8 phút)
Mục tiêu: HS tự tin mạnh dạn nêu ra các
việc mình và người thân đã làm ở nhà để
bảo vệ mắt và tai.
Cách tiến hành: Cá nhân, cả lớp
- GV sử dụng phương pháp hỏi đáp để HS
nêu được những việc mà HS và người thân

thường làm để bảo vệ mắt và tai.
+ Em có thường xuyên đi khám mắt, tai
- Một số HS trả lời, chia sẻ cách bảo
không?
vệ mắt, tai của mình trước lớp.
+ Ở nhà, em đã làm gì để bảo vệ mắt và
tai?
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
5. Đánh giá (1 phút)
- Nêu được các việc nên, không nên
làm để bảo vệ mắt và tai, biết vận
dụng những kiến thức đã học để thực
hành bảo vệ mắt và tai cho mình và
người thân.
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Yêu cầu HS chuẩn bị kể về những việc
- Lắng nghe, thực hiện.
làm hàng ngày để chăm sóc, bảo vệ mũi,
lưỡi và da.

3


/>BÀI 21. CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mũi,
lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và
của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách

phòng tránh.
2. Kĩ năng:
- Biết cách bảo vệ và phòng tránh một số bệnh liên quan đến các giác quan.
3. Thái độ:
- Biết yêu quý, trân trọng và có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để
chăm sóc và bảo vệ các giác quan.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng giác quan
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có). các hình sưu
tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi và da; thẻ chữ để
chơi trò chơi.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi và da.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài Năm giác quan.
Sáng tác của Ngọc Lan.
- Giới thiệu vào bài.

2. Khám phá (15 phút)
Mục tiêu: HS nêu được các việc cần làm
để bảo vệ mũi, lưỡi và da.
Cách tiến hành: Cả lớp
- GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK
tr 92 và nêu tên các việc cần làm để bảo vệ
mũi, lưỡi và da.
4

- Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài
hát.
- Lắng nghe.

- HS quan sát và nêu các việc cần
làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da: tránh
ăn đồ cay nóng; che ô khi đi dưới


/>trời nắng; tắm gội thường xuyên;
Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh.
- Khuyến khích HS kể thêm được những
- HS có thể nêu thêm: nhỏ nước
việc làm khác không có trong SGK.
muối sinh lí thường xuyên; ...
3. Thực hành (7 phút)
Mục tiêu: HS tự tin nêu được những việc
nên làm, không nên làm để bảo vệ mũi,
lưỡi và da.
Cách tiến hành: Nhóm
- GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6

- HS quan sát, thảo luận nhóm đôi.
SGK tr 93, thảo luận theo nhóm để chỉ ra
- Đại diện một số HS nêu những việc
những việc nên làm, không nên làm để bảo nên làm (súc miệng, nhỏ mũi bằng
vệ mũi, lưỡi và da
nước muối sinh lí, đeo găng tay khi
dọn vệ sinh, …); không nên làm (ăn
quá cay, nóng; dùng tay ngoáy mũi;
không đeo găng tay khi làm vườn,
…) để bảo vệ mũi, lưỡi và da.
- GV gợi ý về các hoạt động nên, không
- Lắng nghe, thực hiện.
nên làm để bảo vệ da:
+ Nên: tắm, gội đầu, thay quần áo sạch sẽ,
mặc quần áo khô, sạch, đeo găng tay khi
dọn vệ sinh, rửa tay, đi dép, xoa kem chống
nắng khi đi biển, mặc quần áo dài tay khi
đi dưới trời nắng gắt, …
+ Không nên: gãi trầy xước da, đi chân đấ,
để móng tay, mặc quần áo ẩm, để tóc ướt đi
ngủ, phơi quần áo nơi ẩm thấp thiếu nắng,
tắm áo, chơi đùa gần ấm hoặc phích nước
sôi, …
4. Vận dụng (5 phút)
Mục tiêu: HS mạnh dạn, tự tin nêu ra được
những việc mà mình và người thân đã làm
để bảo vệ mũi, lưỡi và da.
Cách tiến hành: Cá nhân, cả lớp
- GV sử dụng phương pháp hỏi đáp để HS - Một số HS trả lời, chia sẻ cách bảo
để HS nêu được những việc mà HS và

vệ mũi, lưỡi và da của mình trước
người thân thường làm để bảo vệ mũi, lưỡi lớp.
và da.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
5


/>5. Đánh giá (4 phút)
- Nêu được các việc nên, không nên
làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da. Biết
vận dụng kiến thức vào thực tế, tự
giác thực hiện các việc làm đơn giản
để chăm sóc và bảo vệ mũi, lưỡi và
da.
* Định hướng phát triển năng lực và phẩm
chất:
- GV tổ chức cho HS thảo luận về hình
+ Em bé trong hình đang làm gì?
+ Minh đã nhắc em điều gì? Vì sao?

- HS thảo luận, trả lời:
+ Em bé trong hình đang ngồi xem ti
vi gần.
+ Minh đã nhắc em không xem quá
gần và nghe quá to sẽ bị hỏng mắt
và tai.
- HS tự liên hệ bản thân.

- GV cho HS liên hệ với bản thân trong
thực tế về vấn đề này.

- GV nhắc HS luôn chăm sóc và bảo vệ các
giác quan.
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Yêu cầu HS chuẩn bị kể về những việc
- Lắng nghe, thực hiện.
làm hàng ngày để chăm sóc, bảo vệ mũi,
lưỡi và da.

BÀI 22. ĂN UỐNG HẰNG NGÀY (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nói được tên các bữa ăn chính trong ngày; nêu được tên một số thức ăn, đồ
uống có lợi cho sức khỏe; biết lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn đảm bảo cho sức
khỏe.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng ăn, uống đầy đủ và an toàn.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác thực hiện việc ăn, uống đầy đủ, sạch sẽ, an toàn, có lợi cho
sức khỏe.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
6


/>- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Yêu thiên nhiên đã cung cấp cho con người nguồn thức ăn dồi
dào.
II. CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); giỏ đi chợ, mô
hình các loại thức ăn, rau củ, quả (bằng nhựa), ...
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các loại thức ăn.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- GV hỏi: Em biết loại thức ăn, đồ uống
nào giúp cho cơ thể khỏe mạnh?
- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (10 phút)
Mục tiêu: HS kể tên được các bữa ăn trong
ngày.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm đôi
- Quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK tr 94,
thảo luận nhóm để nêu nội dung của hình.

- Kết luận: Hàng ngày cần ăn đủ 3 bữa
chính (có thể thêm bữa phụ vào giữa buổi
sáng hoặc đầu buổi chiều).
3. Thực hành (9 phút)
Mục tiêu: HS biết và nói được những việc
nên, không nên làm để thực hiện ăn, uống

đầy đủ, hợp lí. HS có ý thức tự giác ăn,
uống đầy đủ đảm bảo có lợi cho sức khỏe.
Cách tiến hành: Nhóm
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK tr 95, thảo
luận nhóm, nêu:
7

- Một số HS trả lời theo ý hiểu, có
thể: thịt gà, cá, sữa, nước lọc, ….
- Lắng nghe.

- HS quan sát, thảo luận nhóm đôi,
nêu: Hình 1: Bạn nhỏ ăn sáng lúc 7
giờ. Hình 2: Các bạn ăn trưa ở
trường lúc 11 giờ. Hình 3: Cả nhà ăn
cơm tối lúc 7 giờ tối.
- Lắng nghe.

- Quan sát, thảo luận, trình bày:
Hình 1, 3 không nên. Hình 2, 4 nên


/>+ Những việc nên, không nên khi ăn, uống + Nên ăn đủ no, đủ chăt, giữ vệ sinh;
để giúp cơ thể khỏe mạnh.
không nên ăn nhiều quá, ít quá,
không ăn rau, ăn bánh kẹo vào buổi
tối, …
- GV nhấn mạnh những thói quen ăn, uống - Lắng nghe.
tốt có lợi cho sức khỏe: ăn đủ chất, ăn
nhiều loại thực phẩm, ăn đủ no, ăn đúng

giờ, uống đủ nước và giữ vệ sinh ăn uống
để HS nhớ và có ý thức tự giác thực hiện.
4. Vận dụng (7 phút)
Mục tiêu: HS biết lựa chọn thực phẩm cho
một bữa ăn đảm bảo sức khỏe.
Cách tiến hành: Nhóm
- GV cho HS chơi trò chơi chọn thực đơn
cho ba bữa trong ngày.
- Cách chơi: các nhóm sử dụng giỏ đi chợ
- Các nhóm sẽ lên giới thiệu về các
và chọn thức ăn cho ba bữa ăn trong ngày. loại thức ăn, đồ uống mà nhóm mình
đã chọn cho bữa tối và lí do vì sao
nhóm mình lại chọn chúng.
- Các bạn ở dưới sẽ nhận xét xem
thực đơn mà nhóm trên bảng lựa
chọn đã hợp lí và tốt cho sức khỏe
chưa (có đủ chất và phù hợp cho bữa
tối không, …), phần trình bày có rõ
ràng, mạch lạc và hấp dẫn không, …
- GV quan sát kết luận sau phần trình bày
của các nhóm.
5. Đánh giá (5 phút)
- HS kể tên được các bữa ăn chính
trong ngày, nêu được tên một số thức
ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe, biết
lên thực đơn một bữa ăn đảm bảo
cho sức khỏe.
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Yêu cầu HS tự lên thực đơn 3 bữa ăn trong - Lắng nghe, thực hiện.
ngày.


8


/>BÀI 22. ĂN UỐNG HẰNG NGÀY (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nêu được các lợi ích của việc ăn, uống đầy đủ. Nói được một số biện pháp
đảm bảo vệ sinh trong ăn, uống, nhận biết được sự cần thiết của việc thực hiện vệ
sinh ăn, uống đối với sức khỏe.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng ăn, uống đầy đủ và an toàn.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác thực hiện việc ăn, uống đầy đủ, sạch sẽ, an toàn, có lợi cho
sức khỏe.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Yêu thiên nhiên đã cung cấp cho con người nguồn thức ăn dồi
dào.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); hộp tin có các
câu hỏi: 1. Hằng ngày, ta cần ăn mấy bữa? 2. Cần phải làm gì trước khi ăn? 3. Nêu
thực đơn cho 1 bữa ăn chính.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các loại thức ăn.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng

vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
tin”.
- Cách chơi: HS vừa hát vừa trao tay nhau
cái hộp đựng câu hỏi. Khi GV hô Dừng!
cái hộp ở trong tay HS nào thì HS đó chọn
một câu hỏi và trả lời.
- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (16 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nêu được các lợi ích của
9

- HS chơi theo lệnh của GV.

- Lắng nghe.


/>việc ăn, uống đầy đủ. Ăn, uống đầy đủ
giúp em lớn dần lên, phát triển cân đối, có
sức khỏe để học tập, vui chơi và tham gia
các hoạt động thể thao.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm đôi

- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong
- Quan sát, thảo luận, nêu được lợi
SGK tr 96, thảo luận nhóm để nêu nội
ích của việc ăn, uống đầy đủ.
dung hình.
- GV kết luận: Ăn, uống đầy đủ giúp em
- Lắng nghe.
lớn dần lên, phát triển cân đối, có sức
khỏe để học tập, vui chơi và tham gia các
hoạt động thể thao.
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS nêu được một số nguyên
nhân gây đau bụng có liên quan đến việc
ăn, uống chưa đảm bảo vệ sinh: uống nước
lã, ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh (hàng
rong), dùng tay bẩn lấy đồ ăn,… từ đó
nhận thấy sự cần thiết phải thực hiện vệ
sinh ăn uống để đảm bảo sức khỏe.
Cách tiến hành: Cá nhân
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh 5, 6, 7, - HS quan sát, tìm lí do Minh bị đau
8 SGK tr 96 và trao đổi để tìm ra các lí do bụng là do: Không rửa tay trước khi
có thể khiến Minh bị đau bụng
ăn; ăn đồ không đảm bảo vệ sinh;
uống nước lã.
- Kết luận: “Ăn, uống an toàn giúp chúng - Lắng nghe, thực hiện.
ta khỏe mạnh và phòng tránh bệnh tật”.
3. Thực hành (5 phút)
Mục tiêu: HS kể được tên các việc làm và
biết cách thực hành ăn, uống sạch sẽ, an
toàn.

Cách tiến hành: Nhóm
- GV đưa ra tình huống cho các nhóm đóng - Các nhóm thảo luận, phân chia và
vai, xử lí.
đóng vai xử lí
+ Tình huống 1: Mẹ đi chợ về mua 1 túi
+ Tình huống 1: Minh làm như vậy
táo, mình nhìn thấy vội ra xách cho mẹ và là không được. Vì táo mẹ mua về
lấy 1 quả ăn. Theo em bạn minh làm như
chưa rửa sạch ăn vào rất dễ bị đau
vậy có được không? Vì sao?
bụng.
+ Tình huống 2: Uống nước xong, Minh
+ Tình huống 2: Việc làm của Minh
10


/>vứt luôn cốc xuống đất, việc làm của Minh là sai, cốc uống nước vứt xuống đất
có tác hại gì?
bẩn dễ bị giun sán, ...
+ Tính huống 3: Hoa lấy lồng bàn đậy vào + Tình huống 3: Hoa làm như vậy là
mân cơm chưa ăn, Hoa làm như vậy có
đúng vì nếu không đậy sẽ bị ruồi
đúng không? Vì sao?
nhặng đậu vào sinh bệnh.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm
có cách xử lí hay, đúng.
4. Vận dụng (5 phút)
Mục tiêu: HS nói được cách mình và
người thân đã làm để lựa chọn thức ăn, đồ
uống an toàn, từ đó hình thành cho mình

các kĩ năng sử dụng giác quan để kiểm
nghiệm thực phẩm sach, an toàn.
Cách tiến hành: Nhóm
- GV có thể đưa ra hình ảnh 1 gói bánh còn - HS lựa chọn ra các loại thức ăn, đồ
hạn sử dụng, quả cam bị mốc, một bắp ngô uống an toàn theo ý mình và giải
có ruồi đậu.
thích vì sao lại lựa chọn hoặc không
lựa chọn các loại thức ăn đồ uống
đó.
- HS nói với bạn về cách mình và
người thân đã làm để lựa chọn thức
ăn, đồ uống, thảo luận để rút ra được
cách lựa chọn thức ăn, đồ uống an
toàn.
- GV chốt lại: Đầu tiên, với gói bánh cần
- Lắng nghe.
phải xem hạn sử dụng trước khi ăn, bắp
ngô thấy ruồi bâu mất vệ sinh không được
ăn (có thể còn bị ôi thiu). Quả cam bị mốc
có màu sắc khác lạ thì không được ăn.
- GVnhấn mạnh: để đảm bảo an toàn trong
ăn uống, trước khi ăn bất cứ thức ăn, đồ
uống nào cầm chú ý quan sát, kiểm tra
đánh giá độ an toàn của chúng qua màu
sắc, mùi vị, … và cần tập thành thói quen.
5. Đánh giá (5 phút)
- HS nêu được lợi ích của việc ăn,
uống đầy đủ, nêu được một số biện
pháp đảm bảo vệ sinh ăn uống, có ý
thức tự giác thực hiện việc ăn, uống

11


/>an toàn có lợi cho sức khỏe.
* Định hướng phát triển năng lực và phẩm
chất:
- GV tổ chức cho HS thảo luận về hình
- HS quan sát, thảo luận, trả lời:
tổng kết cuối bài và thảo luận để trả lời các
câu hỏi:
+ Minh và mẹ Minh đang làm gì?
+ Minh và mẹ Minh đang xem
chương trình dự báo thời tiết.
+ Tivi đã nói gì về thời tiết ngày mai?
+ Tivi đã nói gì về thời tiết ngày mai
trời nóng.
+ Minh đã nói gì với mẹ?
+ Con sẽ mang thêm nước uống.
+Bạn nào đã biết theo dõi thời tiết để
+ HS nêu ý kiến.
chuẩn bị trang phục và đồ dùng, ăn, uống
phù hợp, … như Minh?
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Yêu cầu HS xem trước bài Vận động và
- Lắng nghe, thực hiện.
nghỉ ngơi.

BÀI 23. VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:
- Nhận biết và kể được một số hoạt động vận động và nghỉ ngơi phù hợp có
lợi cho sức khỏe, các hoạt động không có lợi cho sức khỏe và hậu quả của nó để
phòng tránh.
2. Kĩ năng:
- Xây dựng được thói quen vận động, nghỉ ngơi hợp lí.
3. Thái độ:
- Biết phân phối thời gian hợp lí giữa các hoạt động học tập, nghỉ ngơi thư
giãn và giúp đỡ bố mẹ.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Chăm chỉ vận động đúng cách nhằm đảm bảo sức khỏe cho mình
và cho bạn bè, người thân.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có).
12


/>- HS: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động, nghỉ ngơi.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Khởi động (3 phút)

- GV hỏi: Đi bộ, tưới cây, ngủ, … là những
hoạt động vận động và nghỉ ngơi. Hằng
ngày, em đã tham gia hoạt động nào?
- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (16 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nhận biết được các hoạt
động vận động có lợi và không có lợi cho
sức khỏe.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm đôi
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6
trong SGK tr 98, thảo luận nhóm để chỉ ra
các hoạt động vận động có lợi và không có
lợi cho sức khỏe.

- Khuyến khích HS nêu các hoạt động có
lợi và không có lợi cho sức khỏe.

* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS biết được kết quả của việc
chăm chỉ và lười biếng vận động để từ đó
có thái độ tích cực và tự giác vận động.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm đôi
- Cho HS quan sát hình 7, 8, 9 trong SGK
tr 99, thảo luận nhóm để thấy lợi ích của
việc chăm chỉ vận động và tác hại của việc
lười vận động.
13

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- Một số HS trả lời.

- Lắng nghe.

- HS quan sát nhóm đôi, thảo luận,
nêu ý kiến:
Hoạt động có lợi cho sức khỏe: thể
dục, nhảy dây, chăm sóc cây, đi bộ
tới trường.
Hoạt động không có lợi cho sức
khỏe: đá bóng dưới trời nắng gắt,
xách đồ quá nặng, …
- Một số HS nêu: Hoạt động có lợi
như bơi, chạy bộ, … Hoạt động
không có lợi như trèo cây, nằm xem
ti vi, …

- HS quan sát nhóm đôi, thảo luận,
nêu ý kiến: Chăm chỉ vận động: lau
nhà giúp mẹ giúp cho cơ thể khỏe
mạnh; tập bơi cũng là rèn luyện cơ


/>thể; nằm ăn xem ti vi làm cho cơ thể
béo phì dễ mắc một số bệnh.
- GV cho HS tự liên hệ với bản thân hoặc
- HS tự liên hệ bản thân để điều
các bạn hàng xóm để điều chỉnh thói quen chỉnh thói quen vận động của mình,
vận động của mình, đảm bảo có sức khỏe

đảm bảo có sức khỏe tốt.
tốt.
3. Vận dụng (10 phút)
Mục tiêu: HS kể được những hoạt động
vận động có lợi cho sức khỏe mà mình và
ngườ thân đã làm.
Cách tiến hành: Cá nhân, cặp đôi
- GV cho HS hoạt động cặp đôi, từng HS
- HS chia sẻ cặp đôi, một số HS chia
lần lượt kể cho nhau nghe những hoạt động sẻ trước lớp.
có lợi cho sức khỏe mà mình và người thân
đã làm, sau đó GV gọi một số HS kể trước
lớp những hoạt động mà các em và người
thân đã làm.
- GV nhấn mạnh: tích cực vận động là tốt, - Lắng nghe.
tuy nhiên không phải cứ vận động nhiều là
tốt cho sức khỏe, cho dù là hoạt động vận
động có lợi nhưng vẫn cần thực hiện một
cách hợp lí, đúng cách và đủ thời gian,
không nên vận động quá sức.
- GV kể cho HS nghe câu chuyện về cốc
- Lắng nghe.
nước: một cốc nước có thể tương đối nhẹ,
nhưng nếu cầm lâu trong cả tiếng đồng hồ
thì sẽ rất mỏi. Vì thế cần có thời gian nghỉ
ngơi sao cho hợp lí, kể cả với những hoạt
động tưởng chừng như đơn giản như ngồi
xem tivi hay chơi điện tử.
4. Đánh giá (5 phút)
HS kể được một số hoạt động vận

động có lợi cho sức khỏe, liên hệ với
bản thân để xây dựng thói quen vận
động có lợi, có thái độ tích cực và tự
giác thực hành những hoạt động vận
động có lợi cho sức khỏe và biết
nhắc nhở bạn bè, người thân cùng
thực hiện các hoạt động vận động có
14


/>lợi.
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Yêu cầu HS chuẩn bị trước các nội dung - Lắng nghe, thực hiện.
để kể về các hoạt động nghỉ ngơi hàng
ngày cũng như hàng năm của mình.

BÀI 23. VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và xây dựng thói quen
vận động và nghỉ ngơi hợp lí: tích cực vận động, vận động vừa sức, vận động đúng
cách nhằm đảm bảo sức khỏe cho mình và cho bạn bè, người thân.
2. Kĩ năng:
- Xây dựng được thói quen vận động, nghỉ ngơi hợp lí.
3. Thái độ:
- Biết phân phối thời gian hợp lí giữa các hoạt động học tập, nghỉ ngơi thư
giãn và giúp đỡ bố mẹ.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận

dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Chăm chỉ vận động đúng cách nhằm đảm bảo sức khỏe cho mình
và cho bạn bè, người thân.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); hộp tin trong đó
có một số câu hỏi: 1. Kể tên một số hoạt động có lợi cho sức khỏe? 2. Kể tên một số
hoạt động không có lợi cho sức khỏe? 3. Chăm chỉ vận động giúp cho cơ thể như thế
nào? 4. Nêu hậu quả của việc lười biếng vận động.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động, nghỉ ngơi.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
15


/>- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
tin”.
- Cách chơi: HS vừa hát vừa trao tay nhau - HS chơi theo lệnh của GV.
cái hộp đựng câu hỏi. Khi GV hô Dừng!
cái hộp ở trong tay HS nào thì HS đó chọn
một câu hỏi và trả lời.

- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Khám phá (16 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nói được các hoạt động vận
động, nghỉ ngơi đúng giờ, hợp lí và có lợi
cho sức khỏe của bạn Hoa trong ngày nghỉ.
Cách tiến hành: Cá nhân
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6
- HS quan sát, một số HS nêu:
trong SGK tr 100:
+ Nêu các hoạt động vận động, nghỉ ngơi
+ Chạy bộ, đánh cầu lông, ăn sáng,
của bạn Hoa.
nhặt rau giúp mẹ, chơi đàn, đi ngủ.
- GV: đó là các hoạt động trong ngày nghỉ
của Hoa, trong đó Hoa đã biết sắp xếp đan
xen các hoạt động vận động, nghỉ ngơi thư
giãn một cách phù hợp, ngoài ra Hoa còn
biết giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà.
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS tích cực, hào hứng trả lười
câu hỏi.
Cách tiến hành: Cá nhân
- GV đặt câu hỏi:
- HS liên hệ, một số HS chia sẻ trước
+ Vào ngày nghỉ, em thường làm gì?
lớp.
- GV nhắc HS: Các em cần bố trí thời gian
vận độngvà nghỉ ngơi hợp lí.

3. Thực hành (5 phút)
- Lắng nghe.
Mục tiêu: : HS phân biệt được các các hoạt
động nghỉ ngơi có lợi và không có lợi cho
sức khỏe của mình.
Cách tiến hành: Nhóm
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong
- HS quan sát.
SGK tr 101 để chỉ ra được hoạt động nghỉ
ngơi nào là hợp lí, hoạt động nào là không
hợp lí.
16


/>- GV chia 2 nhóm, tổ chức cho HS chơi trò - Các nhóm thi kể các hoạt động
chơi kể về các hoạt động nghỉ ngơi có lợi
nghỉ ngơi có lợi và không có lợi cho
và không có lợi cho sức khỏe.
sức khỏe.
(mỗi lần một người trong đội đứng ra kể
nếu lâu quá sẽ mất lượt).
- GV và HS nhận xét, tuyên dương đội kể
- Lắng nghe.
được nhiều nhất.
4. Vận dụng (5 phút)
Mục tiêu: : HS nói được về các việc nhà
vừa có lợi cho sức khỏe vừa giúp đỡ gia
đình mà mình đã làm.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm 4
- GV cho HS hoạt động nhóm 4, từng HS nói - HS chia sẻ trong nhóm.

về những việc nhà vừa có lợi cho sức khỏe
vừa giúp đỡ gia đình mà bản thân đã làm.
- GV cho một số HS lên nói trước lớp.
- Một số HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhấn mạnh thêm về những tấm
- Lắng nghe.
gương như Cậu bé Coretti trong tác phẩm
Những tấm lòng cao cả, mặc dù việc dậy
sớm không có lợi cho sức khỏe nhưng
hàng ngày cậu dậy từ 5 giờ sáng đi vác củi
cho bố mẹ mà không hề than vãn nửa lời,
luôn tươi cười, hoạt bát, tranh thủ mọi thời
gian để có thể vừa học, vừa làm, vừa chăm
sóc mẹ ốm.
5. Đánh giá (5 phút)
- HS có thái độ tich cực, tự giác
trong việc xây dựng thói quen vận
động và nghỉ ngơi hợp lí nhằm đảm
bảo sức khỏe cho bản thân, đồng thời
biết nhắc nhở bạn bè người thân
trong việc thực hiện các hoạt động
nghỉ ngơi hợp lí.
* Định hướng phát triển năng lực và phẩm
chất:
- GV cho HS đóng vai theo tình huống gợi - Các nhóm đóng vai theo tình
ý trong hình tổng kết cuối bài.
huống.
- GV tổng kết: Vận động và nghỉ ngơi hợp - Lắng nghe.
lí giúp cơ thể khỏe mạnh.
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)

17


/>- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị kiến thức
- Lắng nghe, thực hiện.
cho bài Tự bảo vệ mình.
BÀI 24. TỰ BẢO VỆ MÌNH (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Xác định được vùng riêng tư của cơ thể cần được bảo vệ; phân biệt được
những động chạm an toàn, không an toàn.
- Nhận biết được những tình huống không an toàn và biết cách xử lí một cách
phù hợp để đảm bảo an toàn cho bản thân.
2. Kĩ năng:
- Biết xử lí tình huống một cách phù hợp để đảm bảo an toàn cho bản thân.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác bảo vệ bản thân, tránh bị xâm hại.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn bè khi gặp tình huống không an toàn.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); các hình khác
về các tình huống an toàn, không an toàn cho bản thân; băng đĩa CD bài hát Năm
ngón tay ngoan.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các tình huống an toàn, không an toàn.
2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài “Năm ngón tay
ngoan”.
- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (12 phút)
Mục tiêu: HS biết được vị trí của một số
vùng riêng tư trên cơ thể không được cho
người khác chạm vào là miệng, ngực,
mông và giữa hai đùi.
18

- Cả lớp nghe và hát theo.
- Lắng nghe.


/>Cách tiến hành: Cá nhân, cả lớp
- Cho HS quan sát hình 1 trong SGK tr
- HS quan sát, nêu: Hoa hốt hoảng
102, nêu nội dung hình.
chạy về nhà kể với bố mẹ việc mình
vừa bị một người sờ vào cơ thể trên
đường về nhà, mẹ Hoa chỉ cho Hoa

về những vùng riêng tư của cơ thể
không cho người khác chạm vào.
+ Kể những bộ phận trên cơ thể không
+ Những bộ phận trên cơ thể không
được cho người khác chạm vào.
được cho người khác chạm vào:
miệng, ngực, mông và giữa hai đùi.
- GV sử dụng hình vẽ cơ thể người với các - HS quan sát.
vùng riêng tư: miệng, ngực, mông và giữa
hai đùi không để cho nười khác chạm vào.
3. Thực hành (8 phút)
Mục tiêu: HS phân biệt được những tình
huống an toàn, không an toan đối với bản
thân.
Cách tiến hành: Cá nhân
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK tr 103 - HS quan sát, một số HS nêu:
và cho biết:
+ Hành động nào dưới đây là an toàn,
+ Hành động an toàn là hình 1, 3, 5;
không an toàn.
hành động không an toàn là hình 2,
4, 6.
- GV nói thêm, tùy từng thời điểm, hoàn
- Lắng nghe.
cảnh và đối tượng mà sự động chạm thân
thể là an toàn, không an toàn: chẳng hạn
bác sĩ có thể chạm vào những vùng riêng
tư trên cơ thể chúng ta khi khám bệnh
nhưng lúc đó phải có mặt bố mẹ hoặc
người thân của chúng ta ở cạnh và được sự

cho phép của bố mẹ cũng như chính chúng
ta (đây là động chạm an toàn); khi còn nhỏ
chưa tự tắm rửa được, mẹ phải tắm rửa cho
chúng ta, bố mẹ có thể ôm hôn chúng ta
(động chạm an toàn).
Không chỉ có các tình huống bắt nạt, đe
dọa mà còn những tình huống bạo hành về
tinh thần như trêu chọc, bêu riếu hoặc
cưỡng ép các em bé lao động cũng là
19


/>những tình huống không an toàn cần nhận
biết.
4. Vận dụng (9 phút)
Mục tiêu: HS đưa ra được những cách xử
lí phù hợp khi gặp tình huống không an
toàn.
Cách tiến hành: Nhóm, cả lớp
- GV đưa ra một số tình huống, các nhóm
- Các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí
thảo luận, đóng vai xử lí.
tình huống, một số nhóm nêu cách
xử lí.
+ Tình huống 1: Em đang đứng đợi mẹ đón + Tình huống 1: Em đang đứng đợi
ở cổng trường, có 1 người lạ đến hỏi
mẹ đón ở cổng trường, có 1 người lạ
chuyện em và sờ vào người, em sẽ làm gì? đến hỏi chuyện em và sờ vào người,
em sẽ hét to và chạy đến chỗ có
người nhờ giúp đỡ.

+ Tình huống 2: Mẹ chạy ra chợ mua rau, + Tình huống 2: Mẹ chạy ra chợ
em ở nhà 1 mình, có 1 chú hàng xóm sang mua rau, em ở nhà 1 mình, có 1 chú
thấy không có người lớn, chú liền lại gần
hàng xóm sang thấy không có người
em và có những hành động chạm vào
lớn, chú liền lại gần em và có những
người em, em sẽ xử lí như thế nào.
hành động chạm vào người, em sẽ
gạt ra và chạy ra cổng gọi to mẹ lên.
5. Đánh giá (2 phút)
- Xác định được vùng riêng tư của
cơ thể cần được bảo vệ; phân biệt
được những động chạm an toàn,
không an toàn; có ý thức tự bảo vệ
bản thân để không bị xâm hại.
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Yêu cầu HS chuẩn bị cách ứng xử khi gặp - Lắng nghe, thực hiện.
các tình huống không an toàn với mình và
các bạn cùng lớp.

BÀI 24. TỰ BẢO VỆ MÌNH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nhận biết được những tình huống không an toàn và biết cách xử lí một cách
phù hợp để đảm bảo an toàn cho bản thân.
20


/>- Biết nói không và tránh xa người có hành vi đụng chạm hay đe dọa đến sự

an toàn của bản thân và biết nói với người lớn tin cậy khi gặp tình huống không an
toàn để được giúp đỡ.
2. Kĩ năng:
- Biết xử lí tình huống một cách phù hợp để đảm bảo an toàn cho bản thân.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác bảo vệ bản thân, tránh bị xâm hại.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn bè khi gặp tình huống không an toàn.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); các hình khác về các
tình huống an toàn, không an toàn cho bản thân; clip nói về tình trạng trẻ em bị xâm
hại hoặc bắt cóc.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các tình huống an toàn, không an toàn.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS xem clip nói về tình trạng trẻ em
bị xâm hại hoặc bắt cóc.
- Giới thiệu vào bài.

2. Khám phá (12 phút)
Mục tiêu: HS biết được những cách xử lí/
kĩ năng cơ bản để tự nảo vệ mình và bạn
bè.
Cách tiến hành: Cá nhân, cả lớp
- GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6
trong SGK tr 104 và cho biết các bạn HS
trong hình đã làm gì để phòng tránh và giữ
an toàn cho bản thân khi gặp tình huống
không an toàn.

21

- Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.

- HS quan sát, nêu: Các bạn luôn đi
cùng bạn bè/ bố mẹ/ người thân;
không nhận quà từ người lạ; bỏ chạy
và kêu cứu khi gặp tình huống mất
an toàn; gọi người lớn (bố mẹ, thầy
cô, công an, bảo vệ) khi cần giúp đỡ;
kể lại ngay với bố mẹ, người thân


/>(tin cậy) về những tình huống mất an
toàn mà bản thân gặp phải để được
giúp đỡ.
- GV giả lập những tình huống: Khi bị lạc - Một số HS nêu cách xử lí: em nhờ
trong siêu thị thì em sẽ làm gì?

cô bán hàng gọi loa giúp, …
- GV nhấn mạnh cho HS biết: các tình
- Lắng nghe.
huống đó có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi, vì
vậy, bên cạnh việc học hỏi các kiến thức, kĩ
năng cần thiết để ứng xử với các tình
huống mất an toàn, các em cũng phải rèn
thói quen để ý, quan sát nhằm phát hiện
sớm những biểu hiện bất thường có nguy
cơ gây mất an toàn cho bản thân để có thể
phòng tránh trước là tốt nhất.
3. Thực hành (7 phút)
Mục tiêu: HS biết và nói được các cách
ứng xử thích hợp vơi những tình huống
không an toàn có thể gặp phải.
Cách tiến hành: Nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm theo tổ để
chơi trò chơi.
- GV sẽ là người đưa ra tình huống không - Sau khi nghe tình huống, các nhóm
an toàn còn các đội sẽ đưa ra phương án xử thảo luận, đưa ra cách xử lí:
lí.
+ Tình huống 1: Em sẽ làm gì khi một bạn + Em can bạn ra và báo cô giáo.
trong lớp bị một bạn khác đánh và bắt quỳ
ngay trước cửa lớp?
+ Tình huống 2: Em sẽ làm gì khi có người + Em không lên xe người lạ.
lạ bảo lên xe chú chở về nhà.
- GV tổng kết, khen những nhóm có cách
- Lắng nghe, thực hiện.
xử lí hay.
4. Vận dụng (7 phút)

Mục tiêu: HS suy nghĩ và đưa ra được
cách ứng xử của bản thân với một số tình
huống không an toàn.
Cách tiến hành: Nhóm, cả lớp
- GV cho HS quan sát hình trong SGK tr
- Các nhóm thảo luận, đưa ra cách
105, thảo luận nhóm để nhận biết các nguy giải quyết: Vùng ra, kêu cứu; không
cơ, đưa ra những việc cần làm, cách xử lí
đi với người lạ, khuyên bạn, nói với
22


/>phù hợp cho từng tình huống nhằm đảm
thầy cô, người lớn, …
bảo an toàn cho bản thân.
- GV chốt lại các cách xử lí của các nhóm.
5. Đánh giá (5 phút)
- HS nhận biết được và cách xử lí
những tình huống không an toàn, có
ý thức cảnh giác với những tình
huống có nguy cơ gây mất an toàn.
Mạnh mẽ, tích cực và linh hoạt trong
cách xử lí để tự bảo vệ mình, bảo vệ
bạn bè và người thân.
* Định hướng phát triển năng lực và phẩm
chất:
- GV cho HS thảo luận về hình tổng kết
- HS thảo luận, trả lời:
cuối bài để trả lời các câu hỏi:
+ Minh và Hoa đang ở đâu? Làm gì?

+ Minh và Hoa đang ở ngoài cổng
trường, sau giờ học, chờ bố/ mẹ đến
đón.
+ Hoa đã nói gì với Minh? Tại sao?
+ Đừng đứng ở ngoài này, đứng
cạnh phòng bảo vệ chờ người đón vì
ở ngoài không có người nên không
an toàn.
- GV nhắc HS: Hãy đi cùng bố mẹ, bạn bè;
gọi người lớn khi cần giúp đỡ.
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Yêu cầu HS ôn tập lại các bài trong chủ
- Lắng nghe, thực hiện.
đề.

BÀI 25. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người: vệ sinh cá nhân và các
giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống; vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các
biện pháp tự bảo vệ mình.
2. Kĩ năng:
- Biết các kĩ năng đơn giản để chăm sóc và bảo vệ bản thân.
3. Thái độ:
23


/>- Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể
mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Chăm chỉ vận động để cơ thể khỏe mạnh và có ý thức đề phòng
những tình huống có thể xảy ra cho mình và bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); các đoạn phim/
các hình về hướng dẫn trẻ phòng chống xâm hại; chuẩn bị các câu hỏi (cho vào
trong quả) để cho HS chơi trò chơi chăm sóc “cây sức khỏe”; băng đĩa CD bài hát
“Anh Tý Sún”.
- HS: Sưu tầm hình về chủ đề con người và sức khỏe.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài “Anh Tý Sún”

- Cả lớp nghe và hát theo nhịp bài
hát.
- Lắng nghe.

- Giới thiệu vào bài.

2. Thực hành (28 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nêu được những việc cần
làm để giữ gìn vệ sinh cơ thể, đồng thời có
thể thực hiện đúng cách được các hoạt
động cơ bảm để giữ vệ sinh cơ thể như
đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng,

Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm đôi
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, thay
- Các nhóm chia sẻ cho nhau những
nhau hỏi và trả lời về những việc đã làm để việc đã làm để giữ gìn vệ sinh cho cơ
giữ gìn vệ sinh cho cơ thể.
thể.
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS hào hứng chơi và trả lời
đúng được các câu hỏi.
24


/>Cách tiến hành: Cá nhân
- GV đặt câu hỏi:
- Một số HS trả lời:
+ Từ những kiến thức đã học trong chủ đề, + Để có được cơ thể khỏe mạnh và
em hãy cho biết làm thế nào để có được cơ an toàn phải ăn uống đầy đủ, giữ vệ
thể khỏe mạnh và an toàn?
sinh, vận động nghỉ ngơi hợp lí, …
- GV tổng hợp các ý kiến của HS và kết
luận: Muốn có được cơ thể khỏe mạnh và
an toàn chúng ta cần ăn uống đầy đủ và

đảm bảo vệ sinh, giữ gìn vệ sinh cá nhân
thật tốt; có thói quen vận động và nghỉ
ngơi hợp lí, tích cực vận động, không
ngừng học hỏi những kiến thức và kĩ năng
tự bảo vệ bản thân để có thể vận dụng
trong những tình huống xấu.
- GV cho HS chơi trò chơi: Chăm sóc
- Lần lượt HS lên hái quả và trả lời
“Cây sức khỏe”.
câu hỏi.

(Nội dung câu hỏi trong mỗi quả: 1/ Bạn
Minh nói, con không ăn rau đâu ạ như thế
đúng hay sai? 2/ Kể tên những thức ăn, đồ
uống giúp cơ thể khỏe mạnh. 3/ Ăn, uống
đầy đủ có lợi gì? 4/ Ta cần rửa tay bằng xà
phòng khi nào?)
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
3. Đánh giá (3 phút)
HS có ý thức trong vệ sinh thân thể,
ăn uống, vận động, nghỉ ngơi hợp lí
để có một cơ thể khỏe mạnh và an
toàn.
4. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Ôn lại một số biện pháp nhằm chăm sóc và - Lắng nghe, thực hiện.
25


×