Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án TNXH 1_Kết nối tri thức với cuộc sống_Tiết 61 đến 70_ Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.06 KB, 27 trang )

/>
TN&XH LỚP 1 – TIẾT 61 ĐẾN 70 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (PHƯƠNG)

BÀI 25. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Biết cách xử lí những tình huống không an toàn với bản thân mình và bạn
bè, người thân xung quanh.
2. Kĩ năng:
- Biết các kĩ năng đơn giản để chăm sóc và bảo vệ bản thân.
3. Thái độ:
- Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể
mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Chăm chỉ vận động để cơ thể khỏe mạnh và có ý thức đề phòng
những tình huống có thể xảy ra cho mình và bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); băng đĩa CD bài hát
“Tập thể dục buổi sáng”; các đoạn clip về quy tắc 5 ngón tay, hay clip hướng dẫn trẻ
cách tự bảo vệ mình, phòng tránh xâm hại tình dục, …
- HS: Sưu tầm hình về chủ đề con người và sức khỏe.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài “Tập thể dục buổi
sáng”

- Cả lớp hát và tập theo nhịp điệu
bài.
1


/>- Giới thiệu vào bài.
2. Vận dụng (28 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS biết cách xử lí những tình
huống không an toàn với bản thân mình,
với bạn bè và người thân xung quanh, nhận
ra được sự cần thiết phải có sự giúp đỡ của
người lớn.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm 4
- GV đưa ra một số tình huống mà trong
thực tế HS có thể gặp phải.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 4, nêu cách xử
lí trong từng tình huống
- Lần lượt các nhóm lên bảng đóng

vai xử lí.
+ Tình huống 1: Trên đường đi học
+ Tình huống 1: Trên đường đi học về, em về, em gặp một em nhỏ đang khóc
gặp một em nhỏ đang khóc tìm bố mẹ. Em tìm bố mẹ. Em sẽ lại gần hỏi xem em
sẽ làm gì?
nhỏ tên là gì, nhà ở đâu; nếu em
không biết nhà em sẽ dẫn em nhỏ
đến gặp chú công an nhờ giúp đỡ.
+ Tình huống 2: Các bạn nữ lớp em
+ Tình huống 2: Các bạn nữ lớp em rất
rất hay bị các bạn nam lớp trên trêu
hay bị các bạn nam lớp trên trêu ghẹo. Em ghẹo. Em sẽ nói với các bạn nam
sẽ làm gì khi thấy các bạn bị trêu như vậy? rằng không nên trêu trọc các bạn nữ
và em có thể nhờ cô giáo, bác bảo
vệ, … giúp đỡ.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm
có cách xử lí tốt.
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS tự đánh giá cuối chủ đề
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm 4
- Cho HS quan sát hình ảnh tổng hợp thể
- HS tự đánh giá xem đã thực hiện
hiện sản phẩm học tập mà HS đạt được sau được những nội dung nào được nêu
khi học xong chủ đề.
trong khung.
- GV hướng dẫn HS tự làm một sản phẩm
- HS làm sản phẩm theo nhóm.
học tập (gợi ý: HS làm một tấm bìa trên đó
là hình ảnh HS sưu tầm hoặc vẽ về các
biện pháp bảo vệ, chăm sóc các giác quan,

các bộ phận của cơ thể).
- GV tổng kết sau khi HS học xong một
- Lắng nghe.
2


/>chủ đề
3. Đánh giá (3 phút)
* Định hướng phát triển năng lực và phẩm
chất:
- GV cho HS quan sát hình tổng kết cuối
bài:
+ Hoa đã làm được những việc làm nào để
bảo vệ giác quan và cơ thể mình?

- HS quan sát, một số HS trả lời:

+ Để bảo vệ các giác quan và cơ thể
mình, Hoa đã làm được: Ngồi học ở
nơi có ánh sáng, đeo khẩu trang khi
làm vệ sinh, đánh răng thường
xuyên, tăm gội hằng ngày, …
+ Cùng chia sẻ với bạn những việc làm của + Một số HS chia sẻ những việc làm
mình để chăm sóc và bảo vệ cơ thể.
của mình để chăm sóc và bảo vệ cơ
thể.
4. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Nhắc HS tìm thêm các phương án hợp lí
- Lắng nghe, thực hiện.
với mình và người thân khi gặp những tình

huống bị bắt nạt hoặc những tình huống
không an toàn khi gặp người lạ.

CHỦ ĐỀ 6. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 26. CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nhận biết và nêu được các đặc điểm của bầu trời ban ngày. Mô tả được bầu
trời ban ngày ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tưởng tượng; có thái độ
và hành vi đúng đắn khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: Không được nhìn trực tiếp
vào Mặt Trời; đeo kính râm, đội mũ nón, … khi ra ngoài trời nắng gắt.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên và ham thích tìm tòi, khám phá về bầu
trời và các hiện tượng tự nhiên.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
3


/>- Phẩm chất: Yêu con người, thiên nhiên, đất nước nơi mình sinh ra và lớn
lên.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Phiếu quan sát cho nhóm đôi và cho nhóm lớn (khổ A4); kính râm,
hoặc các miếng kính màu đen, mũ, nón hoặc áo mưa, ô tùy theo thời tiết.

- HS: Giấy A4, bút, màu vẽ; phiếu quan sát bầu trời ban đêm; phiếu quan sát
bầu trời ban ngày và ban đêm đã hoàn thành; tìm hiểu thông tin về Mặt Trời, Mặt
Trăng và các vì sao; kính râm, hoặc các miếng kính màu đen, mũ, nón hoặc áo mưa,
ô tùy theo thời tiết.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài “Cháu vẽ ông Mặt
Trời”.
- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (20 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nhận biết và nêu được các
đặc điểm của bầu trời hiện tại: các đám
mây, độ nhiều, ít và màu sắc của chúng;
Mặt trời; biết được sự cần thiết phải đội mũ
nón khi đi dưới trời nắng và không được
nhìn trục tiếp vào Mặt Trời.
Cách tiến hành: Nhóm đôi, tổ (nhóm lớn)
- GV phát cho nhóm đôi phiếu quan sát bầu
trời theo mẫu:
PHIẾU QUAN SÁT BẦU TRỜI
Địa điểm:

ngày:
giờ:
Họ tên:
Lớp: 1
Bầu trời
Cao
Thấp
Mây
Nhiều
Ít
Màu của
mây
4

- Cả lớp nghe và hát theo.
- Lắng nghe.

- Các nhóm nhận phiếu, đọc nội
dung phiếu.


/>Mặt trời
- GV cho HS ra ngoài quan sát và hoàn
thành phiếu.
- Cho các nhóm lớn thảo luận hoàn thành
phiếu lớn.

- GV có thể hỏi thêm một số HS:
+ Em thấy gì trên bầu trời?
- GV lưu ý: Không được nhìn trực tiếp vào

Mặt Trời. Nhớ đội nón, mũ khi đi dưới trời
nắng.
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS mô tả được ở mức độ đơn
giản của bầu trời vào buổi sáng, trưa,
chiều, nhấn mạnh sự khác biệt về vị trí của
Mặt Trời.
Cách tiến hành: Cá nhân
- GV cho HS quan sát hình 2, 3, 4 SGK tr
109 và trả lời câu hỏi:
+ Bầu trời trong các hình đó có gì khác
nhau?
- GV có thể giới thiệu thêm đó là bầu trời
vào 3 thời điểm khác nhau trong ngày:
sáng, trưa, chiều.
3. Thực hành (10 phút)
Mục tiêu: HS biết quan sát và vẽ đúng các
đặc điểm của bầu trời tại thời điểm quan
sát (ban ngày), thêm yêu thích khám phá
bầu trời.
Cách tiến hành: Cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát và vẽ bầu trời
vào ban ngày.

- HS làm việc theo nhóm đôi, quan
sát và điền vào phiếu.
- Các nhóm thảo luận nhóm lớn để
thống nhất hoàn thiện phiếu quan sát
chung của nhóm lớn.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước

lớp.
- Một số HS trả lời:
+ Em thấy trời màu xanh, có những
tia nắng, …
- Lắng nghe, thực hiện.

- HS quan sát, nêu nhận xét.
+ Bầu trời hình 2 có nắng nhẹ; bầu
trời hình 3 có nắng gay gắt; bầu trời
hình 4 đã hết ánh nắng.
- Lắng nghe.

- HS quan sát, vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm.

- GV tuyên dương HS vẽ tốt.
5


/>4. Đánh giá (1 phút)
- HS biết quan sát và mô tả bầu ở
mức độ đơn giản; yêu thích khám
phá bầu trời.
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- HS giữ lại phiếu quan sát bầu trời đã hoàn - Lắng nghe, thực hiện.
thiện cho bài học sau. HS quan sát bầu trời
ban đêm vào các tối tiếp theo và ghi vào
phiếu quan sát theo mẫu ở tiết 2, SGK.

BÀI 26. CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nhận biết và nêu được các đặc điểm của bầu trời ban đêm. Mô tả được bầu
trời ban đêm ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tưởng tượng; có thái độ
và hành vi đúng đắn khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: Không được nhìn trực tiếp
vào Mặt Trời; đeo kính râm, đội mũ nón, … khi ra ngoài trời nắng gắt.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên và ham thích tìm tòi, khám phá về bầu
trời và các hiện tượng tự nhiên.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Yêu con người, thiên nhiên, đất nước nơi mình sinh ra và lớn
lên.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Phiếu quan sát cho nhóm đôi và cho nhóm lớn (khổ A4); giấy khổ lớn
(A2 hoặc A3); kính râm, hoặc các miếng kính màu đen, mũ, nón hoặc áo mưa, ô tùy
theo thời tiết; hộp truyền tin và nội dung câu hỏi trong hộp đó (câu hỏi: 1/Em nhìn
thấy gì vào ban ngày? 2/ Khi đi dưới trời nắng chúng ta phải làm gì? 3/ Có được
nhìn trực tiếp vào bầu trời không? Vì sao?).
- HS: Giấy A4, bút, màu vẽ; phiếu quan sát bầu trời ban đêm; tìm hiểu thông
tin về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao; kính râm, hoặc các miếng kính màu đen,
mũ, nón hoặc áo mưa, ô tùy theo thời tiết.
6



/>2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
tin”.
- Cách chơi: HS vừa hát vừa trao tay nhau
cái hộp đựng câu hỏi. Khi GV hô Dừng!
cái hộp ở trong tay HS nào thì HS đó chọn
một câu hỏi và trả lời.
- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (20 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm của bầu
trời ban đêm.
Cách tiến hành: Nhóm đôi, tổ (nhóm lớn)
- Quan sát hình 1 SGK tr 110, liên hệ với
những gì đã quan sát được về bầu trời ban
đêm vào tối hôm trước, thảo luận và hoàn
thành phiếu học tập theo nhóm dựa trên
các câu hỏi:
+ Bầu trời cao hay thấp?
+ Có nhiều mây hay ít mây?
+ Các đám mây có màu gì?
+ Có nhìn thấy trăng không?

+ Trăng có hình gì (nếu có)?
+ Có nhìn thấy sao không? Nhiều hay ít
(nếu có)?
- GV hỏi một số HS:
+ Em nhìn thấy những gì trên bầu trời?
- GV: Khi quan sát bầu trời vào ban đêm,
các em có thể nhìn thấy trăng, sao, ...
* Hoạt động 2
Mục tiêu: Nhận biết được sự khác biệt của
bầu trời vào các đêm khác nhau ở các thời
7

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS chơi theo lệnh của GV.

- Lắng nghe.

- Các nhóm quan sát, liên hệ kết quả
quan sát tối hôm trước, thảo luận và
hoàn thành phiếu:
PHIẾU QUAN SÁT BẦU TRỜI
Tối thứ… Tối thứ…
Trăng
Tròn,
sáng rõ
Sao
Nhiều sao
Mây
Ít, màu

xám
- Các nhóm tổng hợp kết quả quan
sát và cử đại diện lên báo cáo.
- Một số HS trả lời:
+ Em nhìn thấy trăng, nhiều sao, …


/>gian khác nhau.
Cách tiến hành: Cá nhân
- GV cho HS quan sát 3 hình 2, 3, 4 trong
SGK tr 110 và cho biết: các em thích bầu
trời vào đêm nào nhất, vì sao?
- GV: bầu trời vào các đêm khác nhau: có
đem thì có trăng, sao; có đêm không trăng,
sao, …
3. Thực hành (5 phút)
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm của bầu
trời ban đêm một cách dõng dạc và tự tin.
HS tự tin thảo luận đưa ra ý tưởng của
tranh và hoàn thành bức tranh, không quá
yêu cầu cao về mĩ thuật.
Cách tiến hành: Nhóm
- GV yêu cầu nhóm HS thảo luận để thống
nhất bài nói về bầu trời ban đêm, sau đó vẽ
tranh và cử đại diện thuyết minh về bầu
trời ban đêm trong tranh của nhóm cho các
bạn trong nhóm nghe thử, cử một vài đại
diện nhóm nói trước lớp.

- HS quan sát, một số HS nêu và giải

thích.
- Lắng nghe.

- HS thảo luận để thống nhất bài nói
về bầu trời ban đêm, sau đó vẽ tranh
và cử đại diện thuyết minh về bầu
trời ban đêm trong tranh của nhóm
cho các bạn trong nhóm nghe thử,
cuối cùng một vài đại diện nhóm nói
trước lớp.

- GV đánh giá, nhận xét và khen ngợi.
4. Vận dụng (5 phút)
Mục tiêu: HS biết cách quan sát bầu trời
và ghi chép vào phiếu một cách đầy đủ và
khoa học.
Cách tiến hành: Cá nhân
- GV hướng dẫn HS về quan sát bầu trời
- HS về tiếp tục quan sát và hoàn
vào các đêm liên tiếp và hoàn thành vào vở thành vào vở theo mẫu phiếu.
theo mẫu phiếu.
5. Đánh giá (1 phút)
HS biết quan sát và mô tả bầu trời
ban đêm ở mức độ đơn giản; yêu
thích khám phá bầu trời.
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- HS xem lại các kiến thức đã học về bầu
- Lắng nghe, thực hiện.
trời ban ngày và ban đêm ở các tiết trước.
8



/>
BÀI 26. CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nêu được sự khác biệt của bầu trời ban ngày và bầu trời ban đêm ở mức độ
đơn giản. Nhận biết và nêu được những lợi ích của Mặt Trời đối với sinh vật và đời
sống con người.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tưởng tượng; có thái độ
và hành vi đúng đắn khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: Không được nhìn trực tiếp
vào Mặt Trời; đeo kính râm, đội mũ nón, … khi ra ngoài trời nắng gắt.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên và ham thích tìm tòi, khám phá về bầu
trời và các hiện tượng tự nhiên.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Yêu con người, thiên nhiên, đất nước nơi mình sinh ra và lớn
lên.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Phiếu quan sát cho nhóm đôi và cho nhóm lớn (khổ A4); băng đĩa CD
bài hát “Em như chim bồ câu trắng”; giấy khổ lớn (A2 hoặc A3); bút màu cho các
nhóm, phiếu so sánh bầu trời cho các nhóm; kính râm, hoặc các miếng kính màu
đen, mũ, nón hoặc áo mưa, ô tùy theo thời tiết.
- HS: Giấy A4, bút, màu vẽ; phiếu quan sát bầu trời ban ngày và ban đêm đã

hoàn thành; tìm hiểu thông tin về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao; kính râm, hoặc
các miếng kính màu đen, mũ, nón hoặc áo mưa, ô tùy theo thời tiết.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài “Em như chim bồ
câu trắng”.

- Cả lớp nghe, vỗ tay theo nhịp.
9


/>- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (16 phút)
* Hoạt động 1
- Lắng nghe.
Mục tiêu: HS nêu được các điểm khác biệt
của bầu trời ban ngày và ban đêm, hoàn
thành được phiếu so sánh.
Cách tiến hành: Nhóm
- GV yêu cầu HS liên hệ với những gì đã
quan sát được hôm trước về bầu trời ban
ngày và ban đêm, quan sát hình và hoàn

- Các nhóm tổng hợp kết quả quan
thành phiếu học tập theo các câu hỏi:
sát và hoàn thành vào phiếu, cử đại
diện lên báo cáo:
+ Bầu trời ban ngày và ban đêm khác
+ Bầu trời ban ngày có nắng, mây
nhau như thế nào?
xanh, … ban đêm bầu trời có trăng,
sao, …
+ Bầu trời khi nào thì có nhiều mây? Màu + Bầu trời buổi chiều thường có
của các đám mây ban ngày và ban đêm có nhiều mây; mây ban ngày màu xanh,
khác nhau?
ban dêm màu xám.
+ Khi nào thì em nhìn thấy Mặt Trời? Khi + Ban ngày khi có nắng thì nhìn
nào thì có thể nhìn thấy trăng, sao?
thấy mặt trời, ban đêm nhìn thấy
trăng và sao.
* Hoạt động 2
Mục tiêu: Nêu được lợi ích của Mặt Trời
dựa vào các hình.
Cách tiến hành: Cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát và nói lên ý
- HS quan sát, một số HS nêu vai trò
nghĩa của từng hình, sau đó nêu vai trò của của ánh sáng Mặt Trời: Giúp cho cây
ánh sáng Mặt Trời.
cối phát triển, nhờ có Mặt Trời con
người phơi khô được quần áo, thực
phẩm, …
- GV chốt: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm - Lắng nghe.
cho Trái Đất. Nhờ có Mặt Trời, cây cối tốt

tươi, con người sống khỏe mạnh.
3. Thực hành (5 phút)
Mục tiêu: HS tự tin nêu được những hoạt
động thường diễn ra vào ban ngày, ban
đêm.
Cách tiến hành: Nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2, 3, - HS quan sát và trả lời:
10


/>4 trong SGK tr 113 để trả lời câu hỏi:
+ Hoạt động nào thường diễn ra vào ban
+ Hoạt động ở hình 1, 2 diễn ra vào
ngày, ban đêm? Liên hệ với cuộc sống của ban ngày; hình 3, 4 diễn ra vào ban
các em ở trường và gia đình.
đêm. Ban ngày em đến trường học,
tối về học bài và đi ngủ, …
4. Vận dụng (5 phút)
Mục tiêu: HS tự tin nói được vai trò chiếu
sáng của Mặt Trời đối với cuộc sống con
người.
Cách tiến hành: Cá nhân
- GV yêu cầu từng em HS chuẩn bị một cái - HS thực hiện.
bút và tờ giấy để trên bàn. Sau đó HS kéo
rèm, tắt đèn phòng học và thực hiện hướng
dẫn trong SGK.
- GV yêu cầu HS nhận xét xem việc viết
- HS nhận xét việc viết chữ khó khi
chữ khó hay dễ khi không có ánh sáng mặt không có ánh sáng mặt trời.
trời?

5. Đánh giá (5 phút)
- HS biết được cần sinh hoạt điều độ
và nhắc nhở mọi người trong gia
đình cùng thực hiện.
* Định hướng phát triển năng lực và phẩm
chất:
- GV tổ chức cho HS thảo luận về hình
- HS thảo luận hình cuối bài, trả lời:
tổng kết cuối bài để trả lời các câu hỏi:
+ Minh đang làm gì? Từ đó nói được vai
+ Minh đang phơi giầy. Ánh sáng
trò của ánh sáng mặt trời.
mặt trời giúp con người sưởi ấm, sấy
khô, …
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Xem các chương trình dự báo thời tiết
- Lắng nghe, thực hiện.
trên ti vi.

BÀI 27. THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nhận biết và nêu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa.
11


/>- Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay
râm mát; phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió.
2. Kĩ năng:

- Nêu được một số lí do cho thấy sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng ngày
từ đó có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn trang
phục, hoạt động phù hợp.
3. Thái độ:
- Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phù hợp với
thời tiết để đảm bảo sức khỏe; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ dùng cần
thiết khi thời tiết thay đổi.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết quan tâm, nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, đồ
dùng phù hợp với thời tiết.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); băng đĩa CD bài
hát: Trời nắng, trời mưa; các vật dụng như: mũ, ô, áo mưa, khẩu trang, áo chống
nắng, kem chống nắng (nếu có), kính râm, ủng, chong chóng để HS chơi trò chơi,
mô hình trang phục để HS chơi trò chơi.
- HS: Chong chóng; xem kĩ bản tin dự báo thời tiết để học cách giới thiệu về
thời tiết của người dẫn chương trình.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài “Trời nắng, trời
- Cả lớp nghe và hát theo.
mưa”.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Khám phá (10 phút)
Mục tiêu: HS nhận biết và nêu được các
biểu hiện khác nhau của bầu trời khi trời
nắng, trời mưa.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm đôi
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 SGK tr - HS thảo luận và lên trình bày trước
12


/>114, thảo luận theo nhóm:
lớp:
+ Nêu những biểu hiện khác nhau của bầu + Khi trời nắng, có tia nắng, mây
trời khi trời nắng, trời mưa ở 2 hình.
xanh; khi trời mưa mây đen, …
3. Thực hành (10 phút)
Mục tiêu: HS tự lựa chọn đồ dùng phù hợp
với thời tiết, có ý thức nhắc nhở bạn cùng
thực hiện.
Cách tiến hành: Nhóm (đội)
- GV tổ chức cho HS chơi theo đội, mỗi
- Mỗi đội chọn 5 bạn chơi.
đội gồm 5 thành viên.
- GV vẽ hình 2 bạn HS, nhiệm vụ của 2 đội - 2 đội sẽ lần lượt nhanh tay lựa chọn
sẽ gắn đồ dùng phù hợp với thời tiết cho 2 trong giỏ gắn lên bảng cho phù hợp.

bạn. Khi GV hô “Trời nắng!” hay “Trời
Đội nào nhanh nhất, gắn đúng nhất
mưa!”
sẽ chiến thắng.
- GV tổng kết, tuyên dương đội thắng cuộc.
4. Vận dụng (10 phút)
Mục tiêu: HS có kiến thức và kĩ năng bảo
vệ sức khỏe, tránh nguy hiểm khi trời mưa
hay nắng to.
Cách tiến hành: Nhóm đôi
- GV cho HS quan sát các hình 1, 2, 3
trong SGK tr 115 và thảo luận xem các bạn - HS quan sát, thảo luận, chia sẻ
đang làm gì trong từng hình. Điều đó có
trước lớp: Hình 1: HS rình bắt chuồn
nên hay không nên? Vì sao?
chuồn dưới trời nắng – không nên vì
trời nắng to có thể bị cảm; hình 2:
HS trú mưa chờ ngớt mới về - nên vì
đi dưới mưa to nguy hiểm, nếu trời
mưa vừa thì cần có áo mưa; hình 3:
HS trú mưa dưới gốc cây to – không
nên vì khi mưa to dễ kèm theo sấm
- GV nhắc HS: Không nên chơi dưới trời
sét nguy hiểm.
nắng to, không nên trú mưa dưới gốc cây
to.
5. Đánh giá (1 phút)

6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- HS tiếp tục theo dõi thời tiết hàng ngày

và chọn trang phục phù hợp.
13

HS biết xem dự báo thời tiết để
chuẩn bị trang phục cho phù hợp.
- Lắng nghe, về thực hiện.


/>
BÀI 27. THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nhận biết và nêu được các biểu hiện của thời tiết khi trời trời có gió và
không có gió.
- Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay
râm mát; phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; nêu được một số lợi
ích và tác hại của gió.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng nhận biết một số dấu hiệu dự báo trời sắp có mưa, giông bão;
- Nêu được một số lí do cho thấy sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng ngày
từ đó có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn trang phục,
hoạt động phù hợp.
3. Thái độ:
- Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phù hợp với
thời tiết để đảm bảo sức khỏe; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ dùng cần
thiết khi thời tiết thay đổi.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.

- Phẩm chất: Biết quan tâm, nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, đồ
dùng phù hợp với thời tiết.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); các vật dụng
như: mũ, ô, áo mưa, khẩu trang, áo chống nắng, kem chống nắng (nếu có), kính râm,
ủng, chong chóng để HS chơi trò chơi, mô hình trang phục để HS chơi trò chơi.
- HS: Chong chóng; xem kĩ bản tin dự báo thời tiết để học cách giới thiệu về
thời tiết của người dẫn chương trình.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai

- Cả lớp chơi.
14


/>đúng” Khi quản trò hô: “Trời nắng!” hay
“Trời mưa!” HS cần nói tên trang phục phù
hợp.
- Giới thiệu vào bài.

- Lắng nghe.
2. Khám phá (10 phút)
Mục tiêu: HS biết và nêu được những biểu
hiện khi trời có gió và khi trời không có
gió.
Cách tiến hành: Cá nhân
- GV cho HS quan sát hình 1, 2 trong SGK - HS quan sát, nêu:
tr 116, yêu cầu HS:
+ Nêu những biểu hiện khác nhau của
+ Hình 1: không có gió; cây cỏ, là
cảnh vật trong 2 hình.
cờ, chong chóng đứng im.
+ Hình 2: Có gió, cây cỏ nghiêng, lá
cờ bay, chong chóng quay.
- GV: Dấu hiệu nhận biết trời đang lặng
gió hay có gió là nhìn vào các cảnh vật
đứng im hay lay động.
3. Thực hành (10 phút)
Mục tiêu: HS xác định được khi gio nhẹ
thì chong chóng quay chậm và gió càng
mạnh thì chong chóng quay càng nhanh.
Cách tiến hành: Nhóm 6
- GV chia nhóm 6, phát cho mỗi nhóm 3
- Các nhóm chơi và nói cho nhau:
cái chong chóng. Yêu cầu các nhóm cùng
khi không có gió, chong chóng
chơi với nhau và nói cho nhau nghe: khi
không quay; khi có gió nhẹ chong
nào chong chóng không quay, khi nào quay chóng quay chậm, khi có gió mạnh
chậm, khi nào quay nhanh bằng cách tạo

chong chóng quay nhanh.
gió vào chong chóng như chạy hay dùng
tay chao chong chóng.
- GV cho HS chơi trò chơi “Làm bạn với
- Các nhóm thực hiện và nêu nhận
gió”: GV cũng chia lớp thành các nhóm 6, xét: khi không quạt thì không mát,
phát cho mỗi nhóm 1 cái quạt. Yêu cầu HS khi quạt nhẹ thì mát ít và khi quạt
quạt cho nhau và nêu cảm giác khi không
mạnh thì mát lạnh.
quạt, khi quạt nhẹ và khi quạt mạnh.
4. Vận dụng (10 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS có thể phân biệt được trời có
gió mạnh, gió nhẹ và biết được khi nào nên
15


/>hay không nên ra ngoài.
Cách tiến hành: Cả lớp
- GV cho cả lớp quan sát và cho biết hình
nào có gió nhẹ, gió mạnh và gió rất mạnh.

- GV đặt câu hỏi:
+ Thời tiết nào trong các hình 1, 2, 3
chúng ta không nên ra ngoài? Vì sao?
- GV kết luận: Gió ở mức độ nhẹ và vừa
phải, chúng ta có thể ra ngoài vui chơi
(thả diều). Tuy nhiên, khi gió mạnh hoặc
rất mạnh (giông, lốc, bão) thì gây ra nhiều
thiệt hại về vật chất và có thể nguy hiểm

đến tính mạng con người thì không nên ra
ngoài, …
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS biết xem thời tiết và biết
chuẩn bị trang phục phù hợp với thời tiết
khi đi học.
Cách tiến hành: Nhóm
- GV cho HS quan sát hình 4 SGK tr 117,
thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Trong hình vẽ những ai? Họ đang làm
gì?
+ Theo em, Minh đang nói gì với mẹ? Tại
sao?
- Cho HS đóng vai.
- GV khuyến khích HS đưa ra những lời
nói khác với Minh liên quan đến thời tiết
và việc lựa chọn trang phục, hoạt động phù
hợp, …
5. Đánh giá (1 phút)

- HS quan sát, nêu:
+ Hình 1: Có gió vừa phải.
+ Hình 2: Gió mạnh.
+ Hình 3: Gió rất mạnh.
+ Thời tiết gió mạnh, gió rất mạnh
chúng ta không nên ra ngoài.
- Lắng nghe.

- Các nhóm quan sát, thảo luận, trả
lời câu hỏi:

+ Trong hình vẽ là Minh và mẹ đang
xem tivi.
+ Theo em, Minh sẽ nói với mẹ: Mai
đi học con sẽ mang áo mưa mẹ ạ.
- Một số nhóm lên đóng vai.

HS có ý thức xem dự báo thời tiết
để lựa chọn hoạt động và chuẩn bị
trang phục phù hợp; có ý thức phòng
tránh gió, bão và nhắc nhở người
thân cùng thực hiện.
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
16


/>- Xem kĩ để học cách giới thiệu về thời tiết - Lắng nghe.
của người dẫn chương trình dự báo thời
tiết.
- Làm chong chóng với sự giúp đỡ của gia - Thực hiện.
đình.

BÀI 27. THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết.
- Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay
râm mát; phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; nêu được một số lợi
ích và tác hại của gió.
2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng nhận biết một số dấu hiệu dự báo trời sắp có mưa, giông bão;
- Nêu được một số lí do cho thấy sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng ngày
từ đó có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn trang phục,
hoạt động phù hợp.
3. Thái độ:
- Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phù hợp với
thời tiết để đảm bảo sức khỏe; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ dùng cần
thiết khi thời tiết thay đổi.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết quan tâm, nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, đồ
dùng phù hợp với thời tiết.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); các vật dụng
như: mũ, ô, áo mưa, khẩu trang, áo chống nắng, kem chống nắng (nếu có), kính râm,
ủng, chong chóng để HS chơi trò chơi, mô hình trang phục để HS chơi trò chơi.
- HS: Chong chóng; xem kĩ bản tin dự báo thời tiết để học cách giới thiệu về
thời tiết của người dẫn chương trình.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
17


/>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi “Gió thổi”:
+ Khi quản trò hô: “Gió thổi! Gió thổi!”
+ Khi quản trò hô: Về bên trái.
+ GV cho HS chơi vài lần về các bên.
- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (8 phút)
Mục tiêu: HS mô tả được hiện tượng nóng,
lạnh của thời tiết và thực hiện được việc sử
dụng trang phục phù hợp với hoạt động và
thời tiết nhằm giữ cho cơ thể khỏe mạnh.
Cách tiến hành: Cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 SGK tr
118 và trả lời câu hỏi:
+ Hình nào thể hiện trời nóng, trời lạnh?
Vì sao em biết?

- GV hỏi HS:
+ Thời tiết ngày hôm nay như thế nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Cả lớp đứng tại chỗ chơi.
+ Cả lớp đưa 2 tay lên đầu nói “Về
đâu! Về đâu! ”
+ HS nghiêng người về bên trái.
- Lắng nghe.

- HS quan sát, một số HS trả lời

trước lớp.
+ Hình 1: Thể hiện trời nóng vì các
bạn đội mũ, mặc quần áo cộc.
+ Hình 2: Thể hiện trời lạnh vì các
bạn mặc quần áo ấm, đội mũ quàng
khăn.
- HS trả lời về thời tiết hôm nay.
+ Thời tiết ngày hôm nay (nóng,
lạnh, mưa, gió, …)
+ HS trả lời.
- Một số HS mặc phù hợp với thời
tiết lên trước lớp để cả lớp cùng quan
sát, học hỏi.

+ Em có mặc trang phục phù hợp không?
- GV mời một số bạn mặc trang phục đẹp
và phù hợp với thời tiết lên trước lớp để cả
lớp cùng quan sát, học hỏi.
3. Thực hành (8 phút)
Mục tiêu: HS nêu được các dấu hiệu thời
tiết, biết lựa chọn các hoạt động và trang
phục phù hợp với thời tiết, đồng thời nhắc
nhở các bạn và người thân cùng thực hiện.
Cách tiến hành: Nhóm 6
- GV có thể tổ chức cho HS hoạt động theo - Nhiệm vụ của HS là nhìn vào hình
nhóm 6. GV chuẩn bị trước các hình ảnh
ảnh, nêu được tình hình thời tiết
(giống như các biểu tượng thời tiết trong
trong ngày, gợi ý được trang phục và
18



/>các bản tin dự báo thời tiết trên truyền
các hoạt động phù hợp với tình hình
hình, có thể lấy các hình ảnh dự báo thời
thời tiết hôm đó.
tiết cả một tuần trên tivi ghi rõ ngày, tháng
cụ thể để HS có thể thuyết minh như thật)
thể hiện các hình thái thời tiết khác nhau
(nắng nóng, chiều tối có giông, …/ nhiều
mây, mưa to, gió mạnh, …).
- Các nhóm trao đổi, cử đại diện lên
trình bày trước lớp. Các nhóm khác
sẽ quan sát, nhận xét và bổ sung cho
các nhóm lên trình bày.
4. Vận dụng (10 phút)
* Hoạt động 1
- Lắng nghe.
Mục tiêu: HS nêu được cách mặc phù hợp
với trời nóng, lạnh và giải thích được tại
sao.
Cách tiến hành: Nhóm 5
- GV cho HS thảo luận nhóm 5 về nội dung - Đại diện các nhóm lên trình bày nội
3 hình trong SGK tr 118.
dung và rút ra kết luận về cách mặc
trang phục phù hợp với thời tiết để
đảm bảo sức khỏe:
+ Mặc quần áo thoáng mát, cộc tay
khi thời tiết nóng, mặc đồ bơi khi đi
biển hoặc đi bơi ở bể bơi.

+ Mùa đông nên mặc áo ấm, áo
khoác dày, có thể đội mũ, đi găng
tay, giầy cao cổ, …khi thời tiết quá
lạnh.
- GV cho HS liên hệ với thời tiết ngày hôm - HS liên hệ thực tế.
nay: trời nóng hay trời lạnh? Cách mặc
(trang phục) của các bạn trong lớp đã phù
hợp chưa?
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS biết cách theo dõi và ghi
chép vào phiếu một cách đầy đủ và khoa
học.
Cách tiến hành: Nhóm
- GV hướng dẫn HS cách quan sát và theo - HS theo dõi thời tiết trong tuần để
dõi thời tiết trong tuần để hoàn thành vào
hoàn thành theo mẫu phiếu.
19


/>vở theo mẫu phiếu:
Hôm
Thứ Thứ
nay
Mưa
Gió
nhẹ
Trời
mát
Mang
ô hoặc

áo
mưa

Thứ

Thứ

Thứ

Thứ

5. Đánh giá (5 phút)

* Định hướng phát triển năng lực và phẩm
chất:
- GV cho HS quan sát hình tổng kết cuối
bào, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Trong hình vẽ những ai? Đang làm gì?
+ Minh đã nói gì với bà? Tại sao?
GV kết luận: Thời tiết luôn thay đổi: nắng,
mưa, nóng, lạnh, … Cần theo dõi dự báo
thời tiết để lựa chọn trang phục, hoạt động
và ăn, uống phù hợp đảm bảo sức khỏe.
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- GV phát phiếu, yêu cầu HS quan sát bầu
trời và theo dõi thời tiết rồi điền vào phiếu.

- HS biết chăm sóc, bảo vệ sức khỏe
bản thân khi thời tiết thay đổi và
nhắc nhở các bạn và người thân cùng

thực hiện.

- Thảo luận, trả lời:
+ Trong hình vẽ Minh và bà, bà
chuẩn bị đi làm đồng.
+ Minh đã dặn bà về sớm, vì trời có
thể mưa giông buổi chiều tối.
- Lắng nghe.

- Lắng nghe, thực hiện.

BÀI 28. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Quan sát và mô tả được bầu trời, các dấu hiệu của thời tiết một cách tổng
hợp ở mức độ đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Biết cách lựa chọn trang phục và hoạt động phù hợp với thời tiết để giữ gìn
20


/>sức khỏe.
3. Thái độ:
- Thêm yêu quý và ham thích khám phá các hiện tượng tự nhiên.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Thường xuyên theo dõi thời tiết để mang trang phục phù hợp và
nhắc người thân thực hiện.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); băng đĩa CD bài hát
“Trời nắng, trời mưa”; hình ảnh cho trò chơi; phiếu học tập cho các nhóm khổ A4
và khổ lớn hơn; bút dạ cho các nhóm.
- HS: Kính râm; mũ, nón trang phục gọn gàng; tranh ảnh hoặc mô hình mũ
nón, áo mưa, quần đùi, áo may ô, ngôi nhà,... Các phiếu quan sát, theo dõi đã ghi
thông tin, các tramh đã vẽ từ tiết trước.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài “Trời nắng, trời
mưa”.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành (28 phút)
Mục tiêu: HS lựa chọn đúng và nhanh
các mô hình trang phục, nhà phù hợp với
các dấu hiệu của thời tiết.
Cách tiến hành: Nhóm 5
- Tổ chứ cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh?
Ai đúng?”
- Cách chơi: Mỗi nhóm 5 bạn lần lượt

từng bạn lên chọn các mô hình phù hợp
với thời tiết.

21

- Cả lớp nghe và hát theo nhịp bài
hát.
- Lắng nghe.

- Lắng nghe.


/>
- GV gọi từng nhóm lên chơi.
- Sau khi HS cả lớp đã được chơi, GV
nhận xét, tuyên dương những HS đã biết
lựa phù hợp với dấu hiệu của thời tiết.
3. Đánh giá (3 phút)

4. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Chuẩn bị một số hình minh họa trang
phục, thời tiết.

- Lần lượt mỗi nhóm 5 bạn lên chơi.

- HS thấy được thời tiết luôn thay
đổi và sự thay đổi đó thể hiện qua
các biểu hiện của bầu trời và các dấu
hiệu của thời tiết.


- Lắng nghe, thực hiện.

BÀI 28. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Quan sát và mô tả được bầu trời, các dấu hiệu của thời tiết một cách tổng
hợp ở mức độ đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Biết cách lựa chọn trang phục và hoạt động phù hợp với thời tiết để giữ gìn
sức khỏe.
3. Thái độ:
- Thêm yêu quý và ham thích khám phá các hiện tượng tự nhiên.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Thường xuyên theo dõi thời tiết để mang trang phục phù hợp và
nhắc người thân thực hiện.
22


/>II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); phiếu học tập
cho các nhóm khổ A4 và khổ lớn hơn; bút dạ cho các nhóm.
- HS: Kính râm; mũ, nón trang phục gọn gàng; tranh ảnh hoặc mô hình mũ
nón, áo mưa, quần đùi, áo may ô, ngôi nhà,... Các phiếu quan sát, theo dõi đã ghi
thông tin, các tramh đã vẽ từ tiết trước.
2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (5 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh
hơn?”
- Hai đội chơi, mỗi đội gồm 4 em, lần lượt
mỗi em ở mỗi đội sẽ chọn một hình ảnh gắn
với một ô chữ phù hợp, nếu đội nào nhanh và
đúng thì đội đó chiến thắng.

Lạn
h


a

Nắn
g

- Hai đội HS lên chơi, các bạn ở
dưới cổ vũ.

Nón
g


- GV nhận xét trò chơi, giới thiệu vào bài.
2. Vận dụng (26 phút)
Mục tiêu: HS thảo luận sôi nổi trong nhóm
và tự tin trình bày trước lớp.
Cách tiến hành: Nhóm 5
- Cho các nhóm HS quan sát các phiếu đã
thực hiện từ tiết trước của nhóm và thảo luận
nội dung sẽ trình bày trước lớp.
- GV gọi từng nhóm lên trình bày.
23

- Lắng nghe.

- Các nhóm quan sát các phiếu,
thảo luận nội dung trình bày.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


/>- GV gắn bảng kết quả của các nhóm lên
bảng:

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm tích
cực hoạt động.
3. Đánh giá (3 phút)
- Biết lựa chon trang phục, hoạt
động phù hợp để đảm bảo sức khỏe,
nhắc nhở người thân cùng thực
hiện.

4. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Tiếp tục về hoàn thành dự án tìm hiểu chủ
đề Trái đất và bầu trời.

- Lắng nghe, thực hiện.

BÀI 28. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Quan sát và mô tả được bầu trời, các dấu hiệu của thời tiết một cách tổng
hợp ở mức độ đơn giản.
2. Kĩ năng:
24


/>- Biết cách lựa chọn trang phục và hoạt động phù hợp với thời tiết để giữ gìn
sức khỏe.
3. Thái độ:
- Thêm yêu quý và ham thích khám phá các hiện tượng tự nhiên.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Thường xuyên theo dõi thời tiết để mang trang phục phù hợp và
nhắc người thân thực hiện.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); băng đĩa CD bài
hát “Trái đất này là của chúng mình”; phiếu học tập cho các nhóm khổ A4 và khổ

lớn hơn; bút dạ cho các nhóm; hình ảnh và ô chữ cho trò chơi.
- HS: Kính râm; mũ, nón trang phục gọn gàng; tranh ảnh hoặc mô hình mũ
nón, áo mưa, quần đùi, áo may ô, ngôi nhà,... Các phiếu quan sát, theo dõi đã ghi
thông tin, các tramh đã vẽ từ tiết trước.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài “Trái đất này là của
chúng mình”.
- Giới thiệu vào bài.
2. Vận dụng (26 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm của
nhóm mình và tự tin chia sẻ ý kiến về sản
phẩm của các nhóm trước lớp.
Cách tiến hành: Nhóm, cả lớp
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm đã
hoàn thiện của nhóm mình.
- GV cho các nhóm quan sát sản phẩm của
các nhóm bạn theo gợi ý:
+ Sản phẩm của nhóm quan sát về: bầu trời
ban đêm, bầu trời ban ngày, thời tiết?
25

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- Cả lớp nghe, hát và vỗ tay theo
nhịp.
- Lắng nghe.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- HS quan sát sản phẩm của nhóm
bạn và suy nghĩ, nêu nhận xét theo
gợi ý của GV.


×