Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

bai 10 lich su 10 123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.9 MB, 44 trang )

Tiết 14 – Bài 10



I − SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG
QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
1. Các vương quốc của người Giéc-man
- Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào tình
trạng suy thoái, xã hội rối ren.
- Đến cuối thế kỉ V, người Giéc-man từ
phương Bắc đang trong thời kì chế độ
công xã nguyên thuỷ tan rã tràn vào Rô-
ma. Năm 476, chế độ chiếm nô kết thúc.
- Đến cuối thế kỉ V, người Giéc-man từ phương
Bắc tràn vào Rô-ma. Năm 476, chế độ chiếm nô
kết thúc.
Thế kỉ V, bị người Giécman xâm chiếm.
Năm 476 Chế độ chiếm nô kết thúc.
2. Sự hình thành quan hệ phong kiến
- Những việc làm của người Giéc-man :
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên
nhiều vương quốc "man tộc" mới như Vương
quốc Phơ-răng, Vương quốc Đông Gốt, Tây
Gốt,...
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi
chia cho nhau.
+ Thủ lĩnh của họ tự xưng vua và phong tước
vị : công tước, bá tước, nam tước...
+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki-tô
giáo.
Người


Hung Nô
Ăng-glô
Xắc-xông
Tây Gốt
Đông Gốt
Phơ-răng
Chú thích
Người Hung-Nô ở
thảo nguyên châu Á
Sự di cư ồ ạt của
người Giéc-man
Khi vào lãnh thổ
Rôma, người Giéc-
man đã làm gì?
thành lập nên nhiều vương quốc "man tộc"
Thủ lĩnh của họ tự xưng vua và phong tước vị :
công tước, bá tước, nam tước...
Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki-tô giáo.
- Kết quả :
+ Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ,
tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có.
+ Nô lệ, nông dân biến thành nông nô
phụ thuộc vào lãnh chúa.
+ Quan hệ phong kiến đã được hình
thành ở Tây Âu, điển hình là ở Vương
quốc Phơ-răng.
Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng
lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có.
Nô lệ, nông dân biến thành nông nô
phụ thuộc vào lãnh chúa.

Clovis
Quan hệ phong kiến đã được hình thành ở Tây
Âu, điển hình là ở Vương quốc Phơ-răng.

II

LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
- Lãnh địa là một khu đất rộng, trong
đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ,
rừng rú, sông đầm... Trong khu đất của
lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự,
nhà thờ, nhà kho, thôn xóm của nông
dân...
Lãnh địa là một khu đất rộng, trong đó có cả ruộng đất
trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, sông đầm... Trong khu đất
của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà
kho, thôn xóm của nông dân...
- Đặc điểm của lãnh địa :
+ Là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín,
tự cấp, tự túc :

Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng cày cấy
và nộp tô, họ bị buộc chặt vào lãnh chúa.

Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn
dệt vải, làm giày dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí
cho lãnh chúa.

Về cơ bản không có sự mua bán, trao đổi với
bên ngoài (trừ sắt, muối, tơ lụa, đồ trang sức...).


Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng cày cấy
và nộp tô, họ bị buộc chặt vào lãnh chúa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×