KỊCH BẢN HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 9
LỚP 10 A1
Chủ điểm :
THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN
VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.
A. MỤC ĐÍCH,U CẦU:
- Học sinh hiểu được vai trò của Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố trong q
trình xây dựng và phát triển đất nước, xây dựng được quyền và trách nhiệm
của thanh niên trong sự nghiệp Cơng nghiệp hố –Hiện đại hố đất nước.
- Biết cách học tập rèn luyện để thực hiện được bổn phận của thanh niên,
học sinh, cố gắng phấn đấu trở thành những cơng dân có ích cho tương lai.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập và rèn luyện sẵn sàng tham gia
các hoạt động thể hiện vai trò của thanh niên trong sự nghiệp chung.
B. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
I. Tun bố lí do: Kính thưa q thầy cơ giáo và tất cả các bạn, đất nước ta
đang bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố hiện, đại hố đất nước. Sự thành
cơng của giai đoạn này một phần là ở thanh niên, để chúng ta những thanh
niên, học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường hiểu được vai trò của cơng
nghiệp hố hiện, đại hố; hơm nay lớp 10A1 xin trân trọng tổ chức chương
trình HĐNGLL tháng 9 với chủ điểm: “THANH NIÊN HỌC TẬP RÈN
LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ- HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT
NƯỚC.”
II. Giới thiệu:
Đến tham dự buổi HĐNGLL hơm nay tơi xin trân trọng giới thiệu
Thầy Hồng Triệu Khơi GVCN
Và 47 học sinh lớp 10A1
Thành phần ban giám khảo gồm:- Bạn Lê Kim Thương
- Bạn Tăng Vũ Kim Ly
- Bạn Nguyễn Văn Triển
Người dẫn chương trình: Bạn Nguyễn Thị Cẩm Tú
Các đội chơi mỗi đội gồm 4 bạn:
- Đội 1: Tổ 1
- Đội 2: Tổ 2
- Đội 3: Tổ 3
- Đội 4: Tổ 4
Người DCT bắt nhịp 1 bài hát
Người DCT: Hôm nay chương trình gồm 3 phần:
Phần 1: Trao đổi, trả lời các câu hỏi về chủ đề.
Phần 2: Tìm hiểu chung.
Phần 3: Dành cho khán giả.
Phần 4:Thi văn nghệ.
III. Nội dung chi tiết:
Phần I : Ở phần thi có 8 câu hỏi thuộc chủ đề, các đội lần lượt chọn và
trả lời. Câu trả lời đúng được 10 điểm, sai các đội khác giành quyền
trả lời, thiếu có quyền bổ sung.
Câu hỏi:
1. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần có
điều kiện gì về con người nói chung và thanh niên nói riêng?
2. Điền vào chỗ chấm: Đâu cần........có, việc gì khó có.........
3. Hiện nay, chương trình hành động của tuổi trẻ là thực hiện hai
phong trào lớn nào?
4. Chiến dịch tình nguyện của học sinh THPT hằng năm là.....
5. Vì sao chúng ta nên thay thế phương pháp học tập cổ truyền
bằng phương pháp học tích cực, chủ động?
6. Theo bạn phương pháp học tập tích cực, chủ động là gì?
7. Việt Nam thuộc nền giáo dục nào?
8. Nền giáo dục Việt Nam lấy chủ nghĩa tư tưởng của ai làm nền
tảng?
Trả lời:
1. Năng động hơn, có tác phong và lối sống công nghiệp. Thanh niên
phải học tập tốt, phát triển tối đa về thể chất cũng như tinh thần để đưa
đất nước từ nền sản xuất nhỏ, thủ công trở thành nền sản xuất công
nghiệp với các máy móc, thiết bị và phương pháp hiện đại dựa trên sự
phát triển của công nghiệp và tiến bộ xã hội.
2. Thanh niên.
3.“Thanh niên lập nghiệp” và “ Tuổi trẻ giữ nước”.
4.“Hoa phượng đỏ.”
5.Vì chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin, thời đại không
ngừng phát triển của công nghệ. Để tồn tại và phát triển trong xã hội
ấy chúng ta buộc phải tìm một phương pháp học tập hữu hiệu giúp
chúng ta nắm bắt thông tin, thu nạp kiến thức nhanh nhất, phương
pháp học tập tích cực còn giúp chúng ta phát triển khả năng tư duy và
tính chủ động trong các hoạt động khác.
6.Là người học chủ động lĩnh hội những kiến thức. Học sinh là người làm
chủ hoạt động học tập của mình bằng cách tự ghi bài theo cách hiểu
riêng của mình, tự tìm tài liệu tham khảo,...
7. Xã hội chủ nghĩa.
8. Chủ nghĩa Mác_Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Phần II:
Thể lệ: Gồm có 8 câu hỏi về mọi lĩnh vực các đội lần lượt chọn câu
hỏi, người dẫn chương trình sẽ đưa ra câu hỏi, đội nào trả lời đúng
được 10 điểm, sai các đội khác có quyền trả lời.
1. Đất nước nào có tên là một khí hóa học?
Butan.
2. Lễ hội hoá trang diễn ra hằng năm tại Braxin được gọi là lễ hội gì?
Cacnavan.
3. Ai là người được mệnh danh là “Tam Nguyên Yên Đỗ”?
Nguyễn Khuyến.
4. Đất nước của những người tự do là ý nghĩa của tên quốc gia nào?
Thái Lan.
5. Trụ sở liên minh Châu Âu (EU) được đặt ở quốc gia nào?
Bỉ.
6. “ Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ” là tác phẩm của nhà văn nào?
Nguyễn Nhật Ánh.
7. Tìm số trong dấu hỏi chấm: 1 4 9 16 25 36 ?
49.
8. Dãy núi Hi-ma-lay-a còn có tên gọi khác là gì?
Cho_mo_lung_ma.
PHẦN III : Dành cho khán giả.
Có 5 câu hỏi dành cho khán giả, khán giả nào trả lời đúng sẽ có quà.
1. Tên thủ đô nào có ý nghĩa là thành phố trong sông?
Hà Nội.
2. Đất nước nào có đơn vị tiền tệ là tỉ đô?
Dim-ba-bu-e.
3. Đất nước nào có người đàn ông mặc váy?
Cotland.
4. Tượng nữ thần tự do đặt ở nơi nào trên nước Mĩ?
New York.
5. Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất?
Bắc Băng Dương.
PHẦN IV: Phần thi văn nghệ.
Mỗi đội lần lượt trình bày tiết mục văn nghệ của đội mình với nội
dung về thầy cô, bạn bè, mái trường. Đội nào hát hay, có phụ hoạ tốt
nhận được điểm tối đa là 20 điểm.
IV. Tổng kết :
Tổng kết số điểm của 4 đội sau các phần thi và kết quả:
◊ Giải nhất thuộc về đội:..............với số điểm.......
◊ Giải nhì thuộc về đội:................với số điểm.......
◊ Giải ba thuộc về đội:..................với số điểm.......
◊ Giải khuyếnh khích thuộc về đội:.........với số điểm.....
V.Đánh giá, nhận xét:
- Nhận xét đánh giá của thầy Hoàng Triệu Khôi về chương trình
HDNGLL tháng 9,
- Thu thập các ý kiến của cá thành viên qua đó rút kinh nghiệm.
Đức Phổ, ngày tháng năm 2010.
Chữ kí GVCN