Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

tài liệu ôn thi thi tự luận kinh tế chính trị mác lê nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.53 KB, 25 trang )

HƯỚNG DẪN DÙNG TÀI LIỆU
1. Để thi mở, ĐỀ CLC giống đại trà, các bạn đọc kỹ tài liệu để tránh chép
nhầm hoặc không đủ ý phần lý thuyết.
Ví dụ: Câu hỏi hiện nay đảng và nhà nước đang làm gì khác với câu hỏi đảng
và nhà nước đã làm gì.
2. Tài liệu được trích từ câu hỏi đề thi, bao gồm phần bài tập + lý thuyết
3. Phần bài tập có thể giống 100% hoặc dạng kiểu tương đương nên các bạn chú
ý số liệu khi tính toán.
4. Do thời gian hạn hẹp nên có thể có một số lỗi và nhiều khái niệm còn thiếu
các bạn đọc sách có thể tự bồ sung thêm để đạt điểm tối đa nhé. Mong các
bạn thông cảm phần này.

TÀI LIỆU UFM


Contents
PHẦN BÀI TẬP............................................................................................................................................... 1
Câu 1: Tư bản đầu tư 5tr Yên, trong đó: máy móc thiết bị 3tr, khấu hao 10 năm; tiền lương 200.000
yên, quay 5 vòng/năm; NVL 3 tháng mua 1 lần. Tính tốc độ chu chuyển của tư bản? ............................ 1
Câu 2: Tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp như sau: TB cố định 65tr USD, khấu hao 10 năm,
TB lưu động 35tr, quay 2 vòng/ năm. Xác định thời gian 1 vòng chu chuyển của TB và số vòng chu
chuyển của tư bản trong năm? ................................................................................................................. 1
Câu 3: Năm cũ xí nghiệp có 500 công nhân, TB ứng trước là 500.000 USD, cấu tạo hữu cơ là 4/1 ......... 2
Câu 4: Một xí nghiệp có số TB đầu tư là 560tr USD, cấu tạo hữu cơ là 6/1, tỷ suất GTTD là 200%. Nhà
TB đưa vào tích luỹ 40tr USD - GTTD (m). Hỏi tỷ suất tích luỹ là bao nhiêu? ........................................... 2
Câu 5: Có ba ngành sản xuất theo sơ đồ sau: ........................................................................................... 2
Câu 6: Số liệu SXKD ở một xí nghiệp như sau: Tb ứng trước 10tr USD, cấu tạo hữu cơ 9/1. Lãi suất ròng
thu được 2,5tr ........................................................................................................................................... 3
Câu 7. Để SX SP, hao mòn thiết bị, máy móc, nhà xưởng (C1) là 100.000 USD, chi phí nguyên liệu (C2)
là 200.000 USD; Tỷ suất GTTD là 300%. Tổng GTSP LÀ 700.000 USD. Xác định ....................................... 3
Bài 8. Năm 1925, lương trung bình 1 công nhân ngành CN chế biến ở Pháp là 1200 phrăng. GTTD do 1


CN tạo ra là 2000 phrăng. Đến năm 1930, lương 1 CN tăng lên 1350 phrăng, GTTD tạo ra là 2970
phrăng ....................................................................................................................................................... 4
Câu 9. Trong một xí nghiệp có 100 công nhân. Sau 1 tháng SX được 1000 đv SP. Chi phí TLSX là
200.000 USD, lương/1CN/ tháng là 100 USD. m’= 200%’ ......................................................................... 4
Bài 10 Có 3 ngành SX theo sơ đồ sau: ....................................................................................................... 4
Bài 11> Số liệu SXKD ở một XN như sau: Tư bản ứng trước 10tr. US, cấu tạo hữu cơ 9/1. Lãi ròng thu
được 2.5 tr. ............................................................................................................................................... 5
Bài 12> Tổng TBCN, TBTN là 1000 đ vị, tỷ suất LN bình quân là 15%, lợi nhuận TBTN là 12 đ vị. Hỏi: giá
bán của TBCN cho TBTN, giá bán của TBTN? (giả định chưa tính đến chi phí lưu thông thuần túy) Có 3
ngành SX theo sơ đồ sau:.......................................................................................................................... 5
Bài 13> Ô A có số tiền 500 tr. US cho vay 2 tháng được số lợi tức là 5 tr. Sau đó Ô A nhập 5 tr. vào vốn
vay tiếp 10 tháng nữa với lãi suất 14% năm. Hỏi tỷ suất bình quân / năm? ............................................ 6
Câu 7: Số liệu ở một tập đoàn như sau : anmw 2005, TB đầu tư 100tr USD, số CN sử dụng là 30 ngàn
người, số LN thu được trên 1 CN là 500USD ............................................. Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU UFM


PHẦN LÝ THUYẾT ........................................................................................................................................... 6
Câu 1. Anh (chị) hãy cho biết nhận định sau đây: ”tất cả các vật mang giá trị sử dụng đều là hàng hóa”
đúng hay sai? Vì sao? ................................................................................................................................ 6
Câu 2. Khi số lượng hàng hóa đưa ra thị trường tăng hoặc giảm thì có ảnh hưởng đến lượng giá trị của
hàng hóa đó hay không? Tại sao? ............................................................................................................. 6
Câu 3. Những người theo chủ nghĩa trọng thương cho rằng: chỉ có hoạt động ngoại thương mới làm
tăng của cải xã hội. quan điểm này đúng hay sai? Vì sao? ....................................................................... 7
Câu 4. Theo trường phái trọng nông, sản xuất công nghiệp không tạo ra của cải, chỉ làm thay đổi hình
thái của cải thôi, thậm chí còn làm cho của cải bị mất đi. Quan điểm này đúng hay sai? Vì sao? ........... 7
Câu 5. David Ricardo (1772 -1823) – nhà kinh tế học người Anh cho rằng: ”tính hữu ích không phải là
thước đo giá trị thay đổi, mặc dù hàng hóa rất cần thuộc tính này”. Quan điểm này đúng hay sai? Tại
sao? ........................................................................................................................................................... 7

Câu 7. Jean Baptiste Say (1766 – 1832) – nhà kinh tế người Pháp cho rằng: “Gía trị của vật càng cao thì
tính hữu dụng của vật càng lớn, của cải càng nhiều thì giá trị càng lớn”. Quan điểm này đúng hay sai?
Tại sao? ..................................................................................................................................................... 8
Câu 8. Vì sao có thể khẳng định “phạm trù sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là chìa khóa giải
quyết một cách triệt để những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa xã hội trên cả hai phương diện lý luận và
thực tiễn, biến chủ nghĩa xã hội không tưởng thành chủ nghĩa xã hội khoa học”? ................................. 8
Câu 9. Vì sao nói Đảng Cộng sản là nhân tố đảm bảo cho giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ
mệnh lịch sử của mình? Liên hệ thực tiễn cách mạng Việt Nam. ............................................................. 9
Câu 10. Vì sao nói cách mạng xã hội chủ nghĩa khác về chất so với các loại cách mạng xã hội trước đó 9
Câu 11: (lưu ý ) vì sao nói: “các dân tộc hoàn toàn bình đẳng” là quyên thiêng liêng của các dân tộc,
quyền bình đẳng dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và trong thực tế phải được thực hiện? Đảng và
nhà nước ta đã và đang làm gì để bảo đảm thực thi quyền này. ............................................................. 9
Câu 12> Anh(chị) hãy phân tích quan điểm sau: “Quyền tự quyết của dân tộc đứng trên lập trường
của giai cấp công nhân là ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống lại những
mưu toan lợi dụng quyền dân tộc tự quyết làm chiêu bài để can thiệp vào công việc nội bộ của Nước,
đòi ly khai chia rẽ dân tộc”. Qua đó hãy cho biết quan điểm trên trang được vận dụng để giải quyết
vấn để dân tộc ở nước ta hiện nay như thế nào. ................................................................................... 10
Câu 13: Theo anh(chị) sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu vào thập niên 90
của thế kỷ XX có phải là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội không? Vì sao?.......................................... 11
Câu 14: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì? Vì sao có thể khẳng định: Xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa là một trong những phương hướng quan trọng để thực hiện dân chủ hóa đời sống xã
hội ở nước ta hiện nay? .......................................................................................................................... 11
Câu 15: Bản chất nền văn hóa XHCN là gì? Vì sao trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân
phải lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động xây dựng nền văn hóa XHCN? ....................................... 12
Câu 16 :Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính? Cho ví dụ? .......................................................................... 13

TÀI LIỆU UFM


Câu 17: Theo W.Petty, có hai nguồn gốc tạo ra giá trị: lao động và tự nhiên. Quan điểm này đúng hay

sai? Vì sao? .............................................................................................................................................. 13
Câu 18: Vì sao nói giá trị biểu hiên kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa ................................. 14
Câu 19: Phân công lao động xã hội theọ hướng chuyên mộn hóa là một trong hai điệu kỉện cho sản
xuất hàng hóa ra đời. Anh, Chị cho biết ở nước ta hiện nay, để phát triền sản xuất hảng hóa đang diễn
ra những quá trình kinh tế gì liên quan đến phân công lao động xã hội? .............................................. 14
Câu 20: Phân công lâo đông chuyên môn hóa trong nội bộ các Sản xuất có là điều kiện cần cho sản
xuát hàng hóa ra đời? vì sao? ................................................................................................................. 14
Câu 21: Sự tách biệt tương đối về kinh tế của những người sản xuất lẻ một trong hai điều kiện để sản
xuất hàng hóa ra đời. Anh, chị hãy cho biết ở nước ta hiện nay, để phát triển sản xụất hàng hóa đang
diễn ra những quá trình kinh tể gì liên quan đến điều kiện nói trên?. ................................................. 15
Câu 22: Tiền tệ làm phương tiện lưu thông làm xuất hiện những mầm mống khủng hoàng kinh tế.
Aanh, chị cho biết những mầm mống đó cụ thể là gì, Vì sao? ............................................................... 15
Câu 23: Vì sao tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội là một xu thế tất yếu trong tương lai của xã hội loài
người ? Anh (chị) cần làm gì để góp phần thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ?
................................................................................................................................................................ 15
Câu 24: Theo anh/chị quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay đang đứng trước những khó khăn , thử thách nào? Anh/chị hãy đề ra những giải pháp
nhằm khắc phục những khó khăn, thử thách này. ................................................................................. 16
Câu25: Phân biệt khái niệm dân tộc – tộc người với khái niệm dân tộc hiểu theo nghĩa quốc gia – dân
tộc ? Sự hình thành dân tộc ở phương Đông và phương tây khác nhau như thế nào ? ........................ 17
Câu 26: Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng phát triển của dân tộc biểu hiện ra như thế nào? Ý
nghĩa của việc nghiên cứu hai xu hướng này đối với việc giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện
nay? ......................................................................................................................................................... 17
Câu 27: Vì sao nói :”Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng” là quyền thiêng liêng của các dân tộc, quyền
bình đẳng dân tộc phải được pháp luật bào vệ và trong thực tế phải được thực hiện? Đảng và nhà
nước ta đã và đang làm gì để bảo vệ thực thi quyền này? ..................................................................... 18
Câu 28: Phân biệt Tín ngưỡng, Tôn giáo và Mê tín dị đoan? Vì sao trong quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội, tôn giáo vẫn còn tồn tại? Anh(chị) nhận xét như thế nào về đời sống tôn giao trong xã hội ta
hiện nay? ................................................................................................................................................. 19


TÀI LIỆU UFM


TÀI LIỆU UFM


1

PHẦN BÀI TẬP

Câu 1: Tư bản đầu tư 5tr Yên, trong đó: máy móc thiết bị 3tr, khấu hao 10 năm;
tiền lương 200.000 yên, quay 5 vòng/năm; NVL 3 tháng mua 1 lần. Tính tốc độ
chu chuyển của tư bản?
GIẢI:
Giá trị máy móc, thiết bị tiêu dung trong 1 năm:
3tr : 10 năm = 0.3tr/ năm
TB khả biến chu chuyển trong năm: 200.000 yên x 5 = 1tr Yên
NVL (C2) + K – (C1 + V) = 5tr – (3tr + 0.2tr) = 1.8tr
NVL chu chuyển trong năm: 1.8tr x 4 = 7.2tr
Tổng TB chu chuyển trong năm:
0.3tr(C1) + 7.2tr x (C2) + 1tr x (V) = 8.5tr yên/ năm

Câu 2: Tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp như sau: TB cố định 65tr
USD, khấu hao 10 năm, TB lưu động 35tr, quay 2 vòng/ năm. Xác định thời
gian 1 vòng chu chuyển của TB và số vòng chu chuyển của tư bản trong năm?
GIẢI:
K = C1 + C2 = 65tr + 35tr =100tr
TB tiêu dùng trong một năm = (65:10) + (35 x 2) =76.5tr/ năm
Thời gian 1 vòng chu chuyển = (100tr : 76,5tr) x 12th = 15,68 th
Số vòng chu chuyển của TB trong 1 năm = (12th : 15,68th ) = 0,76 vòng/ năm


TÀI LIỆU UFM


2

Câu 3: Năm cũ xí nghiệp có 500 công nhân, TB ứng trước là 500.000 USD, cấu
tạo hữu cơ là 4/1
Năm sau, TB đầu tư tăng lên 560.000USD, cấu tạo hữu cơ là 6/1, tiền lương CN
không đởi. Hỏi số CN còn được sử dụng là bao nhiêu?
GIẢI:
Năm cũ: K=500.000USD, C/v= 4/1, nên C = 400.000USD, v = 100.000
Xí nghiệp có 500 CN nên tiền lương cho 1 CN là 200USSD
Năm sau: K= 560.000USD, C/v = 6/1, nên v=80.000USD, c= 480.000USD
Tiền lương cho 1 CN năm sau vẫn bằng năm cũ, Số CN còn được sử dụng là:
80.000 : 200 = 400CN

Câu 4: Một xí nghiệp có số TB đầu tư là 560tr USD, cấu tạo hữu cơ là 6/1, tỷ
suất GTTD là 200%. Nhà TB đưa vào tích luỹ 40tr USD - GTTD (m). Hỏi tỷ suất
tích luỹ là bao nhiêu?
GIẢI: K = 560tr USD, C/v = 6/1, suy ra v = 80tr USD
M’ = 200%, m = 2v = 2 x 80trUSD = 160tr USD
40tr USD đưa vào tích luỹ, Tỷ suất tích luỹ = (40 : 160 ) x 100% = 25%

Câu 5: Có ba ngành sản xuất theo sơ đồ sau:
a. 60C + 40V
b. 180C + 20V
c. 640C + 70V
M’ ở ba ngành đều bằng 100%. Nếu ở ngành b, m’ tăng 75% thì lợi nhuận ở các
ngành sẽ biến động như thế nào?

GIẢI: Sơ đồ SX 3 ngành:
với m’ = (m/v) x 100%, p’ = m/(c + v) x 100%

TÀI LIỆU UFM


3

a. 60C + 40V +40m, P’=40%
b. 180C + 20V + 20m, P’ = 10%
c. 630C + 70V + 70m, P’ = 10%
870C 130V 130m
Tỷ suất lợi nhuận bình quân = (130:1000) x 100% = 13%
- Nếu m’ ngành b tăng 75%; m ngành b tạo ra là 35
Tỷ suất lợi nhuận bình quân mới sẽ là (145 : 1000) x 100% = 14,5%
-

Chênh lệch tỷ suất LN bình quân trước và sau khi m’ tăng ở ngành b là: 14,5%
-13% = 1,5%
LN ngành a tăng: 100(C+V) x 1,5%= 1,5
LN ngành c tăng: 700 x 1,5% = 10,5
LN ngành b tăng: 200 x 1,5% = 3

Câu 6: Số liệu SXKD ở một xí nghiệp như sau: Tb ứng trước 10tr USD, cấu tạo
hữu cơ 9/1. Lãi suất ròng thu được 2,5tr
Tính tỷ suất GTTD, Tỷ suất LN (biết rằng giá cả = giá trị)
GIẢI: C/V = 9/1, nên V=1tr, C=9tr
m=p = 2,5tr
m’ = (2,5tr :1tr) x 100% = 250%
P’= ( 2,5tr : 10tr) x100% = 25%


Câu 7. Để SX SP, hao mòn thiết bị, máy móc, nhà xưởng (C1) là 100.000 USD,
chi phí nguyên liệu (C2) là 200.000 USD; Tỷ suất GTTD là 300%. Tổng GTSP
LÀ 700.000 USD. Xác định
a. Chi phí TB khả biến
b. Viết công thức GT hàng
hóa.
+ C = C1+C2=100.000USD + 200.000USD = 300.000USD
GT mới, v + m = W - C= 700.000USD -300.000USD = 400.000USD
m’=300% 1v + 3m, 100.000v + 300.000m
V = 100.000USD
+ Công thức GT hàng hóa,
W = 300.000 USD(C) + 100.000 USD(V) + 300.000 USD(m)

TÀI LIỆU UFM


4

Bài 8. Năm 1925, lương trung bình 1 công nhân ngành CN chế biến ở Pháp là
1200 phrăng. GTTD do 1 CN tạo ra là 2000 phrăng. Đến năm 1930, lương 1 CN
tăng lên 1350 phrăng, GTTD tạo ra là 2970 phrăng
Xác định sự biến động TGLĐTY, TGLĐTD trong những năm đó ( thời gian làm việc
8g/ngày)
- Năm 1925. “v +m” = 1200phr + 2000phr = 3200phr
TGLĐTY = (1200*8g)/3200 =3g
TGLĐTD = 8g - 3g = 5g
- Năm 1930, ‘ v + m ‘ = 1350phr + 2970phr = 4320phr
TGLĐTY = (1350*8g)/4320 = 2,5g
TGLĐTD = 8G – 2,5g = 5,5g


Câu 9. Trong một xí nghiệp có 100 công nhân. Sau 1 tháng SX được 1000 đv
SP. Chi phí TLSX là 200.000 USD, lương/1CN/ tháng là 100 USD. m’= 200%’
Tính: + GT một SP, và kết cấu GT/SP?
Tổng GTSP tạo ra trong tháng = 200.000 USD(C) + (100 USD * 100 CN) +
(10.000 * 200%)
=230.000 USD
GT/ 1SP = 230.000 USD/ 1000 SP = 230 USD
Kết cấu GT SP là
(200.000c : 1000 SP) + (10.000v :1000 SP) + (20.000m : 1000 SP)
= 200c + 10v + 20m

Bài 10 Có 3 ngành SX theo sơ đồ sau:
a. 60C + 40V,
b. 180C + 20V,
c. 640C + 70V.
m’ ở 3 ngành đều bằng 100%. Nếu ở ngành b, m’ tăng lên 75% thì lợi nhuận ở các ngành
sẽ biến động như thế nào?
Giải: Sơ đồ SX 3 ngành:
a. 60C + 40V + 40m, P’ = 40%
b. 180C + 20V + 20m, P’ = 10%

TÀI LIỆU UFM


5

c. 630C + 70V + 70m, P’ = 10%
870C 130V 130m
Tỷ suất LN bình quân = (130 : 1000) x 100% = 13%

Nếu m’ ngành b tăng 75%, m ngành b tạo ra là 35
Tỷ suất LN bình quân mới sẽ là (145 : 1000) x 100% = 14.5%
Chênh lệch tỷ suất LN bình quân trước và sau khi m’ tăng ở ngành b là 14.5% - 13% =
1.5%
Lợi nhuận ngành a tăng 100(C+V) x 1.5% = 1.5
Lợi nhuận ngành c tăng 700 x 1.5% = 10.5
Lợi nhuận ngành b tăng 200 x 1.5% = 3

Bài 11> Số liệu SXKD ở một XN như sau: Tư bản ứng trước 10tr. US, cấu tạo
hữu cơ 9/1. Lãi ròng thu được 2.5 tr.
Tính tỷ suất GTTD, tỷ suất LN (biết rằng giá cả = giá trị)
Giải: C/V = 9/1, nên V = 1tr.; C = 9tr.
M = p = 2.5 tr, m’ = (2.5 tr : 1tr) x 100% = 250%
P’ = (2.5 tr : 10 tr) x 100% = 25%

Bài 12> Tổng TBCN, TBTN là 1000 đ vị, tỷ suất LN bình quân là 15%, lợi
nhuận TBTN là 12 đ vị. Hỏi: giá bán của TBCN cho TBTN, giá bán của TBTN?
(giả định chưa tính đến chi phí lưu thông thuần túy) Có 3 ngành SX theo sơ đồ
sau:
Giải: TBTN = (12 x 100) : 15 = 80 đ vị
TBCN = 1000 đ vị - 80 đ vị = 920 đ vị; LNCN = 920 đ vị x 15% = 138 đ vị

TÀI LIỆU UFM


6

Giá bán CN = 920 đ vị + 138 đ vị = 1058 đ vị
Giá bán TBTN = 1058 đ vị + 12 đ vị = 1070 đ vị


Bài 13> Ô A có số tiền 500 tr. US cho vay 2 tháng được số lợi tức là 5 tr. Sau đó
Ô A nhập 5 tr. vào vốn vay tiếp 10 tháng nữa với lãi suất 14% năm. Hỏi tỷ suất
bình quân / năm?
Giải:
+ Lợi tức thu được sau 10 tháng: (505tr. x 14% x 10 tháng) : 12 tháng = 58 tr. 916 ngàn
US
+ Tỷ suất lợi tức bình quân cả năm: [(58 tr. 916 ngàn + 5 tr.) : 500 tr] x 100% = 12.7%
Câu 10

PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 1. Anh (chị) hãy cho biết nhận định sau đây: ”tất cả các vật mang giá trị sử dụng
đều là hàng hóa” đúng hay sai? Vì sao?
-

Khái niệm hàng hóa: là sản phẩm lao động,….

-

Phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa.

-

Khẳng định hàng hóa gồm 2 thuộc tính và phải có đủ hai thuộc tính.

-

Vật chỉ mang giá trị sử dụng mà không phải là sản phẩm của lao động, không
mang giá trị trao đổi thì không được coi là hàng hóa. VD: nước suối, quả dại,
không khí…


Câu 2. Khi số lượng hàng hóa đưa ra thị trường tăng hoặc giảm thì có ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa đó hay không? Tại sao?
Ảnh hưởng: không.

TÀI LIỆU UFM


7

Lí giải: phân biệt giá cả và giá trị ( nó chỉ làm giá cả của hàng hóa đó thay đổi, vận
động xung quanh giá trị, còn giá trị vẫn giữ nguyên không thay đổi).
Câu 3. Những người theo chủ nghĩa trọng thương cho rằng: chỉ có hoạt động ngoại
thương mới làm tăng của cải xã hội. quan điểm này đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
Quan điểm này sai vì của cải có tính chất hai mặt (hiện vật và giá trị). Giá trị của
của cải là do hao phí lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong nó, tức là nó
được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất. thực ra lợi nhuận do hoạt động ngoại thương mang
lại chẳng qua là do lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp nhường cho nhà tư bản thương
nghiệp mà thôi.
Câu 4. Theo trường phái trọng nông, sản xuất công nghiệp không tạo ra của cải, chỉ
làm thay đổi hình thái của cải thôi, thậm chí còn làm cho của cải bị mất đi. Quan điểm
này đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
Quan điểm này sai vì những người theo phái trọng nông không hiểu tính chất hai
mặt của của cải
(hiện vật và giá trị). Họ không thấy được qua quá trình sản xuất lao động của người công
nhân làm tăng giá trị của sản phẩm. thông thường việc làm tăng giá trị của vật phẩm
thường đi kèm theo việc là giảm khối lượng thực thể chứa trong vật phẩm đó.
Câu 5. David Ricardo (1772 -1823) – nhà kinh tế học người Anh cho rằng: ”tính hữu
ích không phải là thước đo giá trị thay đổi, mặc dù hàng hóa rất cần thuộc tính này”.

Quan điểm này đúng hay sai? Tại sao?
Trả lời:
Quan điểm này đúng. Vì giá trị của hàng hóa mới là cơ sở (thước đo) của giá trị trao đổi,
giá trị sử dụng (tính hữu ích) của hàng hóa không phải là cơ sở của giá trị trao đổi. Tuy
nhiên hàng hóa rất cần thuộc tính (tính hữu ích) này, vì chẳng ai sản xuất hoặc mua bán
một thứ không có tính lợi ích nào cả.

TÀI LIỆU UFM


8

Câu 6. David Ricardo (1772 -1823) – nhà kinh tế học người Anh cho rằng: “Gía trị khác
xa với của cải, giá trị không tùy thuộc vào việc có nhiều hay ít của cải, mà tùy thuộc vào
điều kiện sản xuất khó khăn hay thuận lợi”. Quan điểm này đúng hay sai? Tại sao?
Trả lời
Quan điểm này đúng. Vì giá trị của hàng hóa là do hao phí lao động trừu tượng của người
lao động kết tinh trong hàng hóa. Khi điều kiện sản xuất hàng hóa càng khó khăn thì hao
phí lao động trừu tượng càng lớn nên giá trị hàng hóa sẽ lớn, điều kiện sản xuất thuận lợi
thì hao phí lao động trừu tượng giảm, giá trị hàng hóa sẽ giảm.
Câu 7. Jean Baptiste Say (1766 – 1832) – nhà kinh tế người Pháp cho rằng: “Gía trị
của vật càng cao thì tính hữu dụng của vật càng lớn, của cải càng nhiều thì giá trị
càng lớn”. Quan điểm này đúng hay sai? Tại sao?
Trả lời:
Quan điểm này sai vì thực tế giá trị sử dung (tính hữu dụng) của hàng hóa (vật) do
lao động cụ thể của người sản xuất tạo ra, còn giá trị của hàng hóa (vật) do hao phí lao
động trừu tượng của người sản xuất tạo ra. Jean Baptiste Say không phân biệt được giá trị
sử dụng và giá trị.
Giá trị của hàng hóa do hao phí lao động quyết định chứ không phụ thuộc vào số
lượng hàng hóa (của cải) nhiều hay ít.

Câu 8. Vì sao có thể khẳng định “phạm trù sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là
chìa khóa giải quyết một cách triệt để những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa xã hội trên
cả hai phương diện lý luận và thực tiễn, biến chủ nghĩa xã hội không tưởng thành chủ
nghĩa xã hội khoa học”?
Thang điểm đáp án:
-

Chủ nghĩa xã hội là gì? Các giai đoạn phát triển tư tưởng xã hội chủ nghĩa. (1đ)

-

Tính chất không tưởng của tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác. (0.5đ)

-

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. (0.5đ)

+ Quá trình đấu tranh giữa yếu tố cũ và yếu tố mới diễn ra trên tất cả lĩnh vực.

TÀI LIỆU UFM


9

Câu 9. Vì sao nói Đảng Cộng sản là nhân tố đảm bảo cho giai cấp công nhân thực
hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình? Liên hệ thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Thang điểm đáp án:
-

Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản (1.5đ)

 ĐCS là sản phẩm của sự thâm nhập chủ nghĩa Mác vào phong trào công
nhân từ tự phát đến tự giác;
 Ở nước ta, ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac – Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN.

-

Vai trò của ĐCS: (1.5Đ)
 ĐCS là chính đảng và là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân;
 ĐCS là bộ tham mưu chiến đấu, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp
công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc;
 Đóng vai trò tiên phong trong chính trị cũng như trong lý luận và trong hành
động;

Câu 10. Vì sao nói cách mạng xã hội chủ nghĩa khác về chất so với các loại cách mạng
xã hội trước đó
Thang điểm đáp án
-

Khái niệm CMXHCN: (1đ)
 Nghĩa hẹp;
 Nghĩa rộng.

-

Bản chất của CMXHCN: (3đ)
 Xóa bỏ chế độ tư hữu; là cuộc cách mạng mang tính triệt đễ nhất;
 Là cuộc cách mạng nhân dân sâu sắc trong lịch sử;

Vì sao phạm trù của sư mạng giai cấp công nhân là chìa khóa giải

Câu 11: (lưu ý ) vì sao nói: “các dân tộc hoàn toàn bình đẳng” là quyên thiêng liêng
của các dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và trong thực tế

TÀI LIỆU UFM


10

phải được thực hiện? Đảng và nhà nước ta đã và đang làm gì để bảo đảm thực thi
quyền này.
Thang điểm đáp án:
-

Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc ( 0,5đ)
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được luật pháp quốc gia, quốc tế thừa nhận
và bảo vệ ( 0,5đ)
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc đứng trên lập trường của giai cấp công nhân
(1đ)
Những chính sách, giải pháp nhằm thực thi quyền bình đẳng giữa các dân tộc của
Đảng và Nhà Nước ( 2đ)
 Những chính sách nhằm bảo vệ, xây dựng quyền bình đẳng giữa các dân tộc
của Đảng và Nhà Nước (1đ)
 Những giải pháp nhẳm xây dựng quyền bình đẳng giữa các dân tộc của Đảng
và Nhà Nước ta (1đ)

Câu 12> Anh(chị) hãy phân tích quan điểm sau: “Quyền tự quyết của dân tộc đứng
trên lập trường của giai cấp công nhân là ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên
quyết đấu tranh chống lại những mưu toan lợi dụng quyền dân tộc tự quyết làm chiêu
bài để can thiệp vào công việc nội bộ của Nước, đòi ly khai chia rẽ dân tộc”. Qua đó
hãy cho biết quan điểm trên trang được vận dụng để giải quyết vấn để dân tộc ở nước

ta hiện nay như thế nào.
Thang điểm đáp án:
-

-

-

Quyền tự quyết cũa dân tộc là quyền tự lựa chọn con đường phát triển , nhưng
phải phù hợp với luật pháp quốc gia, quốc tế và sự phát triển của các dân tộc khác
( 0,5đ)
Phân tích quan điểm dân tộc tự quyết dứng trên lập trường của giai cấp công nhân,
quan điểm hoàn toàn trái ngược với tư tường phản động, ly khai về vấn đề dân tộc
(0,5đ)
Sự vận dụng để giải quyết vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay (phân tích):
 Cơ sở lý luận của việc giải quyết quyền dân tộc tự quyết (1đ)
 Cơ sở thực tiễn của việc giải quyết quyền dân tộc tự quyết (1đ)
 Nêu một số chính sách cụ thể nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết (1đ)

TÀI LIỆU UFM


11

-

-

-


1) Phân biệt Tín ngưỡng, Tôn giáo và Mê tín dị đoan? Vì sao trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn còn tồn tại? anh ( chị) nhận xét
như thế nào về đời sống tôn giáo trong xã hội ta hiện nay?
2) Thang điểm đáo án:
Phân biệt:
 Tín ngưỡng là gì
 Tôn giáo là gì
 Thế nào là mê tín dị đoan
Nguyên nhân tôn giáo vận còn tồn tại trong xã hội chủ nghĩa:
 Nguyên nhân nhận thức
 Nguyên nhân kinh tế
 Nguyên nhân chính trị- xã hội
 Nguyên nhân tâm lý; Nguyên nhân văn hóa
Nhận xét của anh/chị về đời sống trong xã hội ta hiện nay.
 Đặc điểm
 Chiều hướng phát triển

Câu 13: Theo anh(chị) sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu
vào thập niên 90 của thế kỷ XX có phải là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội không?
Vì sao?
Thang điểm đáp án:
-

-

Nêu khái quát sự ra đời của mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới sau
thắng lợi của cách mạng Tháng mười Nga, đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong sự
phát triển lịch sử nhân loại
Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực
Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô và Đông âu vào thập niên 90 của

thế kỷ XX không phải là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hôi vì:
 Phân tích nguyên nhân sâu xa
 Phân tích nguyên nhân chủ yếu

Câu 14: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì? Vì sao có thể khẳng định: Xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một trong những phương hướng quan trọng để
thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội ở nước ta hiện nay?
-

Nền dân chủ XHCN là gì?

TÀI LIỆU UFM


12

-

Các thành tố của thiết chế dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

-

Nhà nước pháp quyền XHCN

-

Tính tất yếu và vai trò của nhà nước pháp quyền XHCN là một trong việc thực
hiện dân chủ hóa đời sống xã hội ở nước ta hiện nay:

 Tính tất yếu của xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hiện nay

 Vai trò của nhà nước pháp quyền XHCN là một trong những phương hướng quan
trọng để thực hiện dân chủ đời sống xã hội ở nước ta hiện nay
Câu 15: Bản chất nền văn hóa XHCN là gì? Vì sao trong cách mạng xã hội chủ nghĩa,
giai cấp công nhân phải lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động xây dựng nền văn
hóa XHCN?
Thang điêm đáp án :
-

Nêu khái niệm nền văn hóa chủ nghĩa (0,5 đ)
Bản chất nền văn hóa XHCN (0,5 đ)
Tính tất yếu phải xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghia: (0,5 đ)
 Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu thay đổi phương thức sản xuất tinh thần
(0.75đ)
 Thứ hai, nhằm giải phóng nhân dân lao động ra khỏi tư tưởng, ý thức lạc
hậu của xã hội cũ (0.75đ)
 Thứ ba, nhằm nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân lao động (0.75đ)

Câu 16: Vì sao đảng ta khẳng định: “Dân chủ là mục tiêu là động lực của công cuộc
đổi mới, là giải pháp có tính chiến lược để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”?
Thang điểm và đáp án :
-

-

-

Dân chủ XHCN ở nước ta ra đời là kết quả tất yếu của lịch sử đấu tranh lâu dài
của nhân dân lao động, vì sự nghiệp giải phóng toàn thể nhân dân lao động, dưới
sự lãnh đạo của ĐCSVN (1đ)
Thành tựu qua hơn 30 năm đổi mới và xay dựng nền dân chủ XHCN, nhân dân

VN dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN, đang sống trong bầu không khí dân chủ, đoàn
két và hăng hái (1đ)
Nền dân chủ XHCN mà ta đang xây dựng là thực sự đáp ứng nguyện vọng thiết
tha của nhân dân, của dân tộc; từ đó, toàn thể nhân dân, dân tộc phấn đấu không

TÀI LIỆU UFM


13

-

ngừng thực hiện tốt công cuộc đổi mới xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện
thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước (1đ)
Quyền làm chủ và không khí dân chủ trong xã hội ngày càng được mở rộng nâng
cao thể hiện “ ý đảng hợp lòng dân” (1đ)

Câu 15: Để xây dựng nền văn hóa XHCN, chúng ta cần tập trung vào những nội
dung nào? Theo anh chị, nội dung nào đóng vai trò quyết định nhất? Vì sao?
Thang điểm và đáp án:
-

-

Nêu khái niệm Nền văn hóa XHCN (0.5đ)
Những nội dung cần tập trung để xây dựng nền văn hóa XHCN:
o Một là, nâng cao dân trí (0.5đ)
o Hai là, xây dựng con người mới (0.5đ)
o Ba là, xây dựng lối sống mới(0.5đ)
o Bốn là, xây dựng gđ văn hóa mới (0.5đ)

Nội dung đóng vai trò quyết định nhất: xây dựng con người (0.5đ)
Phân tích vì sao chọn nội dung xây dựng con người (1đ)

Câu 16 :Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính? Cho ví dụ?
Trả lời: sở dĩ hàng hóa cổ 2 thúộc tính: glá trị sử dụng và giá trị là do lao động của người
sàn xuát ra hàng hóa cồ tính.hại mặt:
 Lao động cụ thề tạo ra giá trị sử dụng cùa hàng hóa.
 Lao động trừu tượng tạo ra glá trị của hàng hóa..
VD: bằng lao động cụ thể trong ngành may mặc, người thợ may đã tạo ra giá trị sử dụng
là quần ốo dùng để mặc, bằng lao động cụ thể trong ngạnh mộc, người thợ mộc đã tạo ra
các giá tri sử dụng: ghế để ngồi, giường để nằm,... Tuy nhiên, dù là người thợ may hay
thợ mộc thì họ đều phải tiêu tổn một lượng hao phí về mặt thể lực, trí lực nhất định (lao
đồng trừu tượng). Chính điều này đã làm cho các sản phẩm nói trên có thuộc tính giá trị.

Câu 17: Theo W.Petty, có hai nguồn gốc tạo ra giá trị: lao động và tự nhiên.
Quan điểm này đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời: Quan điểm trên là sai. Vì giá tri của hàng hóa do một nguồn gổc duy nhất tạo
nên đó là lao động cùa con người.

TÀI LIỆU UFM


14

Cậu 3: Giá trị sử dụng cùa hàng hóa khác gì với giá trị sử dụng của sấn phẩm không là
hàng hóa?. Nhận thửc điều đó có ỷ nghĩa gí trong sản xuất hàng hóa?
GTSD của hàng hóa là GTSD cho người mua, GTSD mang giá trị trao đổi VI vậy, trong
kinh tế hàng hóa, người sản xuất phải quan tâm tới nhu cầu xã hội, sản xuất , bán cái mà
xã hội cần.


Câu 18: Vì sao nói giá trị biểu hiên kinh tế giữa những người sản xuất hàng
hóa
Giá trị hảng hóa là giá trị - lao động. Người sản xuất hàng hóa hao phí lao động để làm ra
sản phẩm không phải cho minh, mà cho người muạ, cho xã hội. Đằng sau quan hệ trao
đổi giữa các hàng hóa là quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, giá trị - lao động
biểu hiện quan hệ kinh tế đó.

Câu 19: Phân công lao động xã hội theọ hướng chuyên mộn hóa là một trong
hai điệu kỉện cho sản xuất hàng hóa ra đời. Anh, Chị cho biết ở nước ta hiện
nay, để phát triền sản xuất hảng hóa đang diễn ra những quá trình kinh tế gì
liên quan đến phân công lao động xã hội?
ở nước ta phân công lao động xã hội còn ờ trình độ thấp: đại bộ phận lao động còn nằm
trong nông nghiệp, nền nông nghiệp còn độc canh lươhg thực, công nghiệp, dịch vụ chưa
phát triển. Vì vậy đễ phát triển sản xuất hàng hỏa ờ nước ta cần thúc đẩy phân công lao
đông xã hội, trước hết là trong nông thôn, nông nghiệp, phát triển nông nghiệp toàn diện,
giảm dần tỷ trọng nông thôn.

Câu 20: Phân công lâo đông chuyên môn hóa trong nội bộ các Sản xuất có là
điều kiện cần cho sản xuát hàng hóa ra đời? vì sao?
Phân công lao đông chuyôn môn hóa trong nộị bộ xí nghiệp không là điều kiện đề, sản
xuẩt hàng hóa ra đời, bởi sự phân công đó không dẫn tớí quán h mua bán, trao đổi, tức là
quan hệ thị trường như phân công lao động xa hộl.

TÀI LIỆU UFM


15

Câu 21: Sự tách biệt tương đối về kinh tế của những người sản xuất lẻ một
trong hai điều kiện để sản xuất hàng hóa ra đời. Anh, chị hãy cho biết ở nước ta

hiện nay, để phát triển sản xụất hàng hóa đang diễn ra những quá trình kinh tể
gì liên quan đến điều kiện nói trên?.
Về sự tách biệt tương.đối về kinh tế..., ờ nước ta đang diễn ra quá trình đa dạng hóa các
quan hệ sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế. Ngay trong thành phần kinh tế nhà
nước, thực thi chủ trương của chính phủ về việc tách quyền quẩn lý nhà nước với quyền
sản xuất kinh doanh của các cơ sở cũng là điều kiện cho kinh tế.hàng, hóa phát.triền.

Câu 22: Tiền tệ làm phương tiện lưu thông làm xuất hiện những mầm mống
khủng hoàng kinh tế. Aanh, chị cho biết những mầm mống đó cụ thể là gì, Vì
sao?
Tiền lảm phương tiện lưu thông làm xuất hiện mầm mống khủng , hoàng kinh tế, cụ thề:
Tiền có thề chia cắt mua, bán trong thời gian, không gian, có mua không bán, có bán
không mua, mua nơi này bán nơi khác...làm mất cân đối tiền, bảog.
Mặt khác-số lượng-tiền-trong- lưu thông quá nhiều, quá ít có thể làm kinh tế khó khăn,
rối loạn.

Câu 23: Vì sao tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội là một xu thế tất yếu trong
tương lai của xã hội loài người ? Anh (chị) cần làm gì để góp phần thúc đẩy sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ?
- Tiến lên xây dựng xã hội vẫn là một xu thế tất yếu trong tương lai xã hội loài
người vì:
+ Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu chỉ là sự sụp đổ của
một mô hình chưa thật sự phù hợp trong thực tiễn
+ Những mâu thuẫn không thể khắc phục của chủ nghĩa tư bản hiện đại và
xu thế tất yếu của việc xuất hiện hình thái kinh tế xã hội mới
+ Phân tích những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội hiện nay

TÀI LIỆU UFM



16

- Trình bày nhận thức của anh/chị để góp phần thúc đẩy sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ( ví dụ về học tập làm việc , xác định lý tưởng
sống... )
Câu 24: Theo anh/chị quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang đứng trước những khó khăn , thử
thách nào? Anh/chị hãy đề ra những giải pháp nhằm khắc phục những khó
khăn, thử thách này.
- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay:
- Những khó khăn, thử thách tác động đến quá trình thực hiện sứ mệnh của
giai cấp công nhân VN
+ Bản thân giai cấp công nhân VN:
 Số lượng
 Chất lượng
+ Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn TBCN ở
VN
 Kinh tế
 Chính trị
 Tư tưởng – văn hóa
+ Bối cảnh thời đại :
 Mặt trái của toàn cầu hóa kinh tế, khủng hoảng kinh tế...
 Sự đấu tranh giữa các ý thức hệ khác nhau
 Sự va chạm giữa các giá trị văn hoa, văn minh...
- Những giải pháp chủ yếu :
+ Khắc phục hạn chế của bản thân giai cấp công nhân VN
+ Khắc phục hạn chế của thời kỳ quá độ CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN ở VN
hiện nay

TÀI LIỆU UFM



17

Câu25: Phân biệt khái niệm dân tộc – tộc người với khái niệm dân tộc hiểu theo
nghĩa quốc gia – dân tộc ? Sự hình thành dân tộc ở phương Đông và phương
tây khác nhau như thế nào ?
 Khái niệm dân tộc – tộc người: để chỉ một cộng đồng tộc người có chung ngôn ngữ, lịch sử nguồn gốc, đời sống văn hoá và ý thức tự giác dân tộc
 Khái niệm dân tộc quốc gia – dân tộc : là một cộng đồng chính trị – xã hội, được chỉ đạo bởi
một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung, như: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa…
 Đặc điểm sự hình thành dân tộc ở phương Đông:
- Thời gian hình thành: Từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm.
- Thời kì phát triển: Từ thế kỉ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kì khủng hoảng: Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thể chế chính trị: Quân chủ
 Đặc điểm sự hình thành dân tộc ở phương Tây:
- Thời gian hình thành: Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn.
- Thời kì phát triển: Từ thế kỉ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh.
- Thời kì khủng hoảng: Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa
tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thể chế chính trị: Quân chủ

Câu 26: Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng phát triển của dân tộc biểu hiện
ra như thế nào? Ý nghĩa của việc nghiên cứu hai xu hướng này đối với việc giải
quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay?
- Khái niệm dân tộc hiểu theo hai nghĩa:

+ Theo nghĩa rộng: khái niệm dân tộc dùng để chỉ những cộng đồng người có bốn đặc trưng: cồng
đồng về ngôn ngữ; cộng đồng về lãnh thổ; cộng đồng về kinh tế; cộng đồng về văn hóa, về tâm lý,
tính cách.
+ Theo nghĩa hẹp: khái niệm dân tộc dùng để chỉ các tộc người: tức là dùng để chỉ các cộng đồng
người có chung một số đặc điểm nào đó về kinh tế, tập quán sinh hoạt văn hoá,..
- Hai xu hướng phát triển của dân tộc trong thời đại ngày nay:
TÀI LIỆU UFM


18

- Phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu hai xu hướng này đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Viêt Nam hiện nay:
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo khối đại đoàn kết dân tộc , chống lại các âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
+ Tôn trọng và phát huy bản sắc văn hóa riêng của từng dân tộc.
+ Thúc đẩy cho sự phát triển toàn diện cho từng dân tộc
+ Cơ sở để đề ra chính sách dân tộc

Câu 27: Vì sao nói :”Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng” là quyền thiêng liêng
của các dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải được pháp luật bào vệ và trong
thực tế phải được thực hiện? Đảng và nhà nước ta đã và đang làm gì để bảo vệ
thực thi quyền này?
- Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc:
+ Các dân tộc việt nam đều được bình đẳng về chính trị: có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã
hội, tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý các vần đề chung của đất nước.
Quyền này được thực hiện theo 2 hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián
tiếp
+ Các dân tộc việt nam đều bình đẳng về kinh tế: trong chính sách phát triển kinh tế, không có sự
phân biệt giữa các dân tộc đa số và thiểu số. Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối

với tất cả các vùng, đặc biệt là những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
+ Các dân tộc việt nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục: có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của
mình. Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn,
khôi phục, phát huy.Các dân tộc việt nam có quyền hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà.
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được luật pháp quốc gia, quốc tế thừa nhận và bảo vệ.
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc đứng trên lập trường của giai cấp công nhân
- Những chính sách, giải pháp nhằm thực thi quyền bình đẳng giữa các dân tộc của Đảng và nhà
nước ta:

TÀI LIỆU UFM


19

Câu 28: Phân biệt Tín ngưỡng, Tôn giáo và Mê tín dị đoan? Vì sao trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn còn tồn tại? Anh(chị) nhận xét
như thế nào về đời sống tôn giao trong xã hội ta hiện nay?
Phân biệt:
+ Tín ngưỡng: là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với
phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
Là lòng tin vào cái gì đó thần bí như thần linh, thượng đế, chúa trời.
+ Tôn giáo: là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lý thể
hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
+ Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới
hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng…
Nguyên nhân tôn giáo vẫn còn tồn tại trong xã hội chủ nghĩa:
+ Nguyên nhân nhận thức: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều hiện tượng tự
nhiên, xã hội và của con người mà khoa học chưa thể lý giải được. Do đó trước những sức mạnh
tự phát của giới tự nhiên và xã hội mà con người vẫn chưa thể nhận thức và chế ngự được đã khiến
một bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải từ sức mạnh của đấng siêu nhiên.

+ Nguyên nhân kinh tế: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, với sự tồn tại của nền kinh
tế nhiều thành phần với những lợi ích khác nhau của các giai cấp, tầng lớp xã hội, với những sự
bất bình đẳng nhất định về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội đã mang đến cho con người những
yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, làm cho con người dễ trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu
mong vào những lực lượng siêu nhiên.
+ Nguyên nhân chính trị xã hội: Tôn giáo có những điểm còn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với
đường lối, chính sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Giá trị đạo đức, văn hoá của tôn giáo đáp
ứng được nhu cầu của một bộ phận nhân dân. Chính vì vậy, trong một chừng mực nhất định, tôn
giáo vẫn có sức thu hút mạnh mẽ đối với một bộ phận quần chúng.
+ Nguyên nhân tâm lý: Tôn giáo là một trong những hình thái ý thức xã hội bảo thủ nhất, đã in
sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng khá sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận nhân
dân qua nhiều thế hệ. Vì vậy, dù có thể có những biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị, xã hội thì
tôn giáo cũng không thay đổi ngay theo tiến độ của những biến đổi kinh tế-xã hội mà nó phản ánh.
+ Nguyên nhân văn hóa: Trong thực tế, sinh hoạt tôn giáo đã đáp ứng được phần nào nhu cầu
văn hoá tinh thần của cộng đồng xã hội và trong một mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý thức
cộng đồng, phong cách, lối sống của cá nhân trong cộng đồng. Vì vậy, sinh hoạt tôn giáo đã lôi
cuốn một bộ phận nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hoá tinh thần, tình cảm của họ.
TÀI LIỆU UFM


20

Câu 29> Vì sao “V + m” được gọi là glá trị mới?
“ v +m” là giá trị mới vì “ v +m” do hao phí lao động sống của công nhân tạo ra (lao
đông trừu tượng), khac với “c là phần giá trị cũ thể hiện trong tư liệu sản xuất, được lao
động cụ thể của công nhân bảo tồn và chuyển sang sản phẩm

TÀI LIỆU UFM



×