Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC PHƯƠNG TÂY TỪ THẾ KỈ XVIII ĐẾN THẾ KỈ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.83 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY
TỪ THẾ KỈ XVIII ĐẾN THẾ KỈ XX
SỐ TÍN CHỈ: 03
MÃ HỌC PHẦN: 122065
NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN
BẬC: ĐẠI HỌC

Thanh ho¸, TH¸NG 7 - 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Khoa Khoa học xã hội
Văn học phương Tây từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ XX
Bộ môn LLVH – VHNN
Mã học phần: 122065
1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hạnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ KHXH & NV
- Thời gian làm việc, địa điểm làm việc: Bộ môn LLVH – VHNN P109 A5, Cơ sở I
ĐHHĐ
- Điện thoại: 0373. 724 534. DĐ: 0904 083 308
- Email:
- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành) của giảng viên: một số vấn
đề thuộc về tác giả, tác phẩm của Văn học Âu Mỹ từ cổ đại đến nay.
- Thông tin về giảng viên cùng tham gia dạy học phần này:


1) Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Dung
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ KHXH &NV
- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn LLVH – VHNN P109 A5, Cơ sở I ĐHHĐ
- Địa chỉ liên hệ: SN 195 Trịnh Khả, Phường Đông Thọ, TP Thanh Hoá
- Điện thoại: 0373 508 742.

DĐ: 0983168898

- Email: thudung.đhhđ@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên ngành đào tạo: Ngữ văn, bậc Đại học
- Tên môn học: Văn học phương Tây từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ XX
- Số tín chỉ: 3
- Học kì: 5
- Năm thứ: 3
2


- Học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Học sau học phần Văn học phương Tây từ cổ đại đến thế kỉ
XVII
- Các học phần kế tiếp: Không
- Các học phần thay thế, tương đương: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lí thuyết: 27
+ Bài tập/ Thảo luận trên lớp: 36
+ Thực hành, thực tập: 0
+ Hoạt động theo nhóm: 0

+ Tự học: 135


- Địa chỉ của bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn LLVH – VHNN, Khoa KHXH,
Trường Đại học Hồng Đức.
Email:
3. Mục tiêu của học phần:
3.1.Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản, nền tảng của môn học. Cụ thể: tổng quan về xã hội, lịch
sử, văn học đồng thời có liên hệ với một số nền văn học khác cùng thời đại.
- Nắm được xu hướng cơ bản nhất về tiến trình văn học; những trào lưu, khuynh hướng
trong văn học có ảnh hưởng sâu, rộng trên thế giới.
- Trang bị về lí thuyết nghiên cứu văn học song song với thực hành (trên lớp, ở nhà,
làm tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp).
3.2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng tư duy lôgic, tổng hợp, phân tích văn bản nghệ thuật một cách chính xác,
khách quan, khoa học; rèn thao tác sư phạm qua một số giờ tập giảng văn.
- Có kĩ năng tự tìm kiếm và lựa chọn những vấn đề nghiên cứu trước mắt và lâu dài, v.v.
3


3.3.Thái độ:
- Khách quan, khoa học trong cách nhìn nhận đánh giá văn học
- Tranh luận có văn hoá, khiêm tốn lắng nghe ý kiến của người khác, kiên trì, nhẫn nại
trong nghiên cứu khoa học.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Diện mạo của nền văn học phương Tây trong quá trình vận động, phát triển (từ
thế kỉ XVIII đến thế kỉ XX) với những đỉnh cao văn học ở từng giai đoạn: văn học
Pháp, Đức, Anh thế kỉ XVIII, văn học Pháp, Mỹ thế kỉ XIX và văn học Âu - Mỹ thế kỉ
XX. Đặc biệt, tập trung tìm hiểu tác phẩm Robinxon Cruxo của Daniel Defoe, Faust
của Goethe, tiểu thuyết Những người khốn khổ của Hugo, Miếng da lừa và Lão Goriot
của Balzac, Những cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer của Mark Twain, kịch Nữ ca sĩ hói

đầu của Ionesco, các sáng tác Làng gần nhất, Biến dạng của Kafka, Cuộc đời hạnh
phúc ngắn ngủi của F. Macomber, Ông già và biển cả của Hemingway và Elsa ngồi
trước gương của Aragon.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương I: Văn học thế kỉ XVIII
I. Khái quát văn học thế kỉ XVIII
1. Tình hình nước Anh và đặc điểm văn học Anh
2. "Thế kỉ XVIII, chủ yếu là thế kỉ Pháp"
3. Nước Đức và văn học Đức
II. Defoe và Robinxon Cruxo.
1. Cuộc đời và sự nghiệp văn chương
2. Robinxon Cruxo
2.1. Nguyên mẫu
2.2. Kết cấu
2.3. Vẻ đẹp hình tượng Robinxon
III. Goethe và bi kịch Faust
1. Thiên tài Goethe và “sự cùng khổ Đức”
4


2. Bi kịch vĩ đại Faust
2.1. Đề tài
2.2. Cấu trúc và thể loại
2.3. Hình tượng Faust và triết lí hành động
Chương II: Văn học thế kỉ XIX
I. Khái quát văn học thế kỉ XIX
1. Bức tranh khái quát
1.1. Tình hình văn học
1.2. Đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn
1.3. Đặc trưng của chủ nghĩa hiện thực

II. Victor Hugo (1802 – 1885)
1. Hugo - vị khổng lồ văn chương đầu tiên của Pháp
2. Tác phẩm Nhà thờ đức bà Paris(1831)
2.1. Nghệ thuật tương phản qua các cặp nhân vật
2.3. Hình tượng nhà thờ Đức bà
3. Tác phẩm Những người khốn khổ
3.1. Cấu trúc, nhan đề, lời đề từ của tác phẩm
3.2. Hệ thống nhân vật
3.2. Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu
III. Honoré de Balzac (1799 – 1850)
1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
2. Thiên tài Balzac – bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực
2.1. Kế hoạch táo bạo xây dựng Tấn trò đời.
2.2. Các nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
2.3. Kiểu nhân vật trở đi trở lại.
2.4. Thế lực đồng tiền trong Tấn trò đời
3. Tác phẩm Miếng da lừa
3.1. Kết cấu
3.2. Hình ảnh miếng da lừa
3.3. Hình tượng Raphael
5


4. Tác phẩm Lão Goriot
4.1. Nguồn gốc đề tài và sự ra đời của tác phẩm
4.2. Nghệ thuật miêu tả
4.3. Các nhân vật (Lão Goriot, Rastignac, Vautrin...)
IV. Mark Twain (1835 -1910)
1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
2. Tiểu thuyết Những cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer

2.1. Tính cách của Tom Sawyer
2.2. Các biện pháp nghệ thuật tạo tiếng cười
Chương III. Văn học thế kỉ XX
I. Khái quát chung
1. Tình hình tư tưởng và triết học
2. Tình hình xã hội và văn hoá
3. Tình hình văn học
3.1. Sự bùng nổ về mặt thể loại
3.2. Những đổi mới nghệ thuật và kĩ thuật văn chương
3.3. Khuynh hướng đa âm trong sáng tác
II. Franz Kafka (1883 – 1924)
1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
1.1. Một con người không có Tổ quốc – cuộc sống lưu đày
1.2. Số lượng tác phẩm và ý định huỷ bản thảo trước khi chết
1.3. Quan niệm của nhà văn về con người và cuộc đời
2. Truyện ngắn và truyện vừa
2.1. Truyện ngắn Làng gần nhất
2.2. Truyện vừa Biến dạng (Hoá thân)
3. Tiểu thuyết
3.1. Vụ án
3.2. Lâu đài
III. Ernest Hemingway (1899 – 1961)
1.Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
6


2. Thực tiễn Italia và Giã từ vũ khí (1929)
3. Cuộc nội chiến Tây Ban Nha và Chuông nguyện hồn ai (1940)
4. Truyện ngắn Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngủi của F. Macomber
4.1. Vai trò và sự đổi mới nghệ thuật đối thoại

4.2. Kết cấu mở
5.Kiệt tác Ông già và biển cả (1952)
5.1.Nguyên lí tảng băng trôi
5.2. Độc thoại nội tâm
5.3. Tính đa nghĩa
6- Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nhiều tác giả (2002), Văn học phương Tây (Toàn tập), NXBGD, Hà Nội .
2. Phùng Văn Tửu, Lê Hồng Sâm (đồng chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp
từ thế kỷ XVIII – XIX (tập 2), Nxb ĐHQG, Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo (Chưa kể tác phẩm):
1. Đặng Thị Hạnh (Chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XX (Tập 3), Nxb
ĐH Quốc gia, Hà Nội.
2. Phùng Văn Tửu (1999), Tư liệu tham khảo văn học phương Tây, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
* Tác phẩm và tư liệu cần đọc (xếp theo trật tự tác giả - tác phẩm được học trong
chương trình) :
Phần Văn học thế kỉ XVIII:
1. Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội.
2. Đanien Điphô, Rôbinxơn Cruxô (Hoàng Anh Thái dịch), (2001), Nxb Văn học,
Hà Nội.
3. Goethe (2001), Faust (Quang Chiến dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.
4. Vônte, Zađich, NXB Văn học, Hà Nội.
5. Đỗ Ngoạn (Tuyển dịch và giới thiệu) (2004), Tuyển tập văn học Đức, Nxb ĐH
Quốc gia, Hà Nội.
Phần văn học thế kỉ XIX:
7


6. Hugo (2004), Nhà thờ Đức bà Pari (Nhị Ca dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.

7. Hugo (2001), Những người khốn khổ (3 tập, Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên... dịch),
Nxb Văn học, Hà Nội.
8. Mark Twain (2003), Những cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer (Vương Đăng,
Minh Đức dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.
9. Mark Twain (2003), Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn (Phạm bích
Liễu dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
10. Lê Huy Bắc (biên soạn) (2001), Honoré de Balzac, Lão Goriot, Nxb ĐH Quốc
gia, Hà Nội.
11. Lê Huy Bắc (2003), Văn học Mĩ, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
12. Lê Huy Bắc(2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh Mỹ, Nxb ĐHSP, Hà Nội
13. Phùng Văn Tửu (2006), Văn học Âu Mỹ, Nxb ĐHSP, Hà Nội
14. Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kì ảo trong tác phẩm Balzac, Nxb ĐHSP, Hà Nội
15. Balzac (2001), Tấn trò đời (tập 15), Nxb Thế giới, Hà Nội
16. O. Balzac (2004), Ơgiêni Grăngđê (Huỳnh Lý dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.
17. Lê Nguyên Cẩn (2011), Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm của Honoré de
Balzac, Nxb Giáo duc Việt Nam, Hà Nội.
Phần văn học thế kỉ XX:
18. Lê Huy Bắc (Chủ biên) (2011), Văn học Âu Mỹ thế kỉ XX, Nxb ĐHSP, Hà Nội
19. Lê Huy Bắc (2004), Phranzzơ Kapka, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội
20. Nguyễn Văn Dân, Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thông tin, H.2002
21. Đặng Anh Đào (2004), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại,
Nxb GD, Hà Nội.
22. Hêminguây (2004), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội
23. Hêminguây (2005), Ông già và biển cả, Nxb Văn học, Hà Nội.
24. Hêminguây (1990), Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngủi của Măc Combơ, NXB
VH, Hà Nội.
25. Hemingway (2004), Giã từ vũ khí, Nxb VHTT, Hà Nội
26. Hemingway (2001), Chuông nguyện hồn ai, Nxb Văn học, Hà Nội
8



27. Kapka tuyển tập (2003), Nxb Văn học, Hà Nội
28. Phùng Văn Tửu (1987), Aragon, Nxb Đại học THCN, Hà Nội.
29. Phùng Văn Tửu (1998), Tác phẩm Aragông, tiểu thuyết và truyện ngắn, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
30. Thơ Aragông (1969), Nxb Văn học, Hà Nội
31. Patrick Brunel (2006), Văn học Pháp thế kỉ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội

9


7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học phần
Tổng

Bài
Thực Tự
Tư KTNội dung
thuyết tập/Thảo hành học, vấn ĐG
luận
tự
của
NC GV
1. Khái quát văn học 3
0
0
15
2
0

thế kỉ XVIII
2. D. Defoe và 3
3
0
15
1
Bài
Robinxon Cruxo
tập cá
nhân
3. Goethe và Faust
3
3
0
15
1
Bài
tập cá
nhân
4. Chủ nghĩa lãng mạn 3
6
0
15
2
Bài
thế kỉ XIX và Victor
tập
Hugo
nhóm
5. Chủ nghĩa hiện 3

6
0
15
2
Bài
thực và Honoré de
kiểm
Balzac và tác phẩm
tra
giữa

6. Mark Twain và Tom 3
3
0
15
1
Bài
Sawyer
tập cá
nhân
7. Khái quát văn học 3
6
0
15
2
Bài
thế kỉ XX và F. Kafka
tập
nhóm
8. Ionesco và Aragon 3

3
0
15
2
Bài
tập cá
nhân
9. Ernest Hemingway 3
6
0
15
2
Bài
tập
nhóm
Tổng
27
36
0
135 15
213

10


7.2. Lịch trình tổ chức dạy cụ thể
Nội dung 1, Tuần 1: Khái quát văn học thế kỉ XVIII
Hình
thức tổ
chức

dạy học

thuyết

Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu
cầu Ghi
SV chuẩn chú
bị

* Trình bày và phân - Đọc giáo
3 tiết, I. Khái quát chung
trình
[1]
trên
1. Tình hình nước Anh tích được các kiến thức
bài
khái
lớp
và đặc điểm văn học cụ thể:
quát tr. 309
- 330

Anh
- tình hình văn học mỗi
- Đọc và
2. "Thế kỉ XVIII, chủ nước và đặc điểm tóm lược
yếu là thế kỉ Pháp"
chung của dòng văn nội dung.
3. Nước Đức và văn học Ánh sáng
học Đức
- chọn được tác giả, tác
phẩm

tiêu

biểu

để

chứng minh làm rõ
Bài tập/ Không
Thảo
luận
Thực
hành

Tự
học/tự
NC

Không


15 tiết

Tư vấn 2 tiết
của GV

KT- ĐG

- Khái quát văn học Âu - Rèn luyện khả năng
Mỹ thế kỉ XVIII
tự học, tư duy khái quát
và hệ thống kiến thức
về một nền văn học

-Đọc [2] tr.
17- 64

- Vì sao nói Zagic
(Vonte) là truyện triết - Làm rõ khái niệm
truyện triết học và
học?
chứng minh cụ thể qua
tác phẩm

- Đọc tác
phẩm số 4
và tư liệu
[1] tr.361
-372

- Tóm lược

nội dung

- SV cần vận dụng - Tránh đơn giản và liệt
Lập đề
những vấn đề chung kê máy móc vấn đề cương theo
của giai đoạn văn học khái quát chung
chương
vào một/một số tác
mục.
phẩm cụ thể

Không
11


Nội dung 2, Tuần 2: D. Defoe và Robinxon Cruxo
Hình
thức tổ
chức dạy
học

Lí thuyết

Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung chính


Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV Ghi
chuẩn bị
chú

1. Cuộc đời và sự - Trình bày được - Đọc giáo
trìn
những đóng góp cơ
nghiệp văn chương
h
bản trong sáng tác
2. Robinxon Cruxo
[1]
của tác giả
tr.
2.1. Nguyên mẫu
- Phân tích được sự
339
-35
sáng
tạo
của
tác
giả
3 tiết, 2.2. Kết cấu
4
khi
xây
dựng

hình
trên
của
2.3. Vẻ đẹp hình tượng nhân vật
lớp
6.1
Robinxon Cruxo so

tượng Robinxon
với nguyên mẫu
TL
số
11
từ
tr.
81
-20
0

- Đọc và tóm
lược
nội
dung.
Bài tập/ 3 tiết, - Tập giảng trích đoạn
Thảo
trên
Robinxon

đảo
luận

lớp
hoang (Sgk lớp 9, tập
2) (2 tiết)
- Vì sao nói Robinxon
là hình tượng tiêu
biểu cho con người
thế kỉ Ánh sáng? (1
tiết)

Thực
hành
Tự
học/tự
NC

- Xác định những
luận điểm cơ bản và
tập giảng trích đoạn
theo sách hướng dẫn

- Lập đề
cương
bài
giảng vào vở
BT,
chọn
đại
- Chỉ ra đặc điểm người
diện
giảng

của con người thế kỉ
Ánh sáng và những - Đọc tác
ưu điểm, hạn chế phẩm [2] và
trong tính cách của chọn
dẫn
nhân vật một cách chứng tiêu
cụ thể (có dẫn chứng biểu cho các
trong tác phẩm)
luận điểm

Không

15 tiết

- Phân tích nhân vật
Robinxon
Cruxo
trong tiểu thuyết cùng
tên của Defoe.

- Chỉ ra và làm rõ
các đặc điểm cơ bản
của nhân vật (có dẫn
chứng cụ thể, thuyết
phục)
12

-Đọc[1]
tr.343 – 354
và những tư

liệu
liên
quan


- Chuẩn bị
vào vở BT
Tư vấn 1 tiết
của GV

Tư vấn về nội dung - Giúp SV giải đáp SV chuẩn bị
liên quan đến bài học các thắc mắc
câu hỏi

KT- ĐG

Kiểm tra phần chuẩn Đánh giá ý thức và Chuẩn
bị
bị ở nhà (BT cá nhân) phương pháp học
vào vở BT

10 ph

Nội dung 3, Tuần 3: Johann Wolfgang Goethe và bi kịch Faust
Hình
Thời
thức tổ gian,
chức dạy địa
học
điểm


Lí thuyết

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

1. Thiên tài Goethe và
3 tiết,
- Nêu được vị trí của
trên lớp “sự cùng khổ Đức”
thiên tài Goethe đối
với nền văn học Đức
2. Bi kịch vĩ đại Faust
cũng như nước Đức
nói chung
2.1. Đề tài

Yêu cầu Ghi
SV chuẩn chú
bị
- Đọc TL
[1] từ tr.
373– 402
của 6.1 và
tóm tắt nội
dung chính

- Hiểu và phân tích
được giá trị nội dung -Đọc thêm

loại
tư tưởng, nghệ thuật phần Tổng
luận của [5]
2.3.Hình tượng Faust của tác phẩm
từ tr.1 – 13.
và triết lí hành động
- Phân tích ý nghĩa các
Bài tập/ 3 tiết, cái chết (hình nhân, - SV phân tích và lí - Đọc tác
Thảo luận trên lớp con trai Faust với giải được cách hiểu phẩm số [3]
của mình
và tư liệu
Margaret và Helen...)
liên quan
trong tác phẩm.
- Bàn luận về nhân vật - nhìn nhận và đánh - Lập đề
cương theo
quỷ Mefisto trong tác giá nhân vật khách
chương
quan, toàn diện và ý đồ
mục
phẩm.
nghệ thuật của nhà
văn.
2.2. Cấu trúc và thể

Thực
hành

Không


15 tiết

Tự học/tự
NC

- Chủ nghĩa nhân đạo
biểu hiện trong Faust

- Tìm hiểu qua chủ đề, Đọc [1] tr.
kết cấu và mối quan hệ 395- 402 và
giữa Faust và Mefisto
lập
đề
cương vào
- làm rõ khái niệm
-Vì sao nói Margaret là
vở BT
nhân vật bi kịch
một nhân vật bi kịch
đích thực?
- đưa ra quan điểm rõ
ràng về hành động của
Margaret đối với đứa
bé và Faust.

13


Tư vấn 1 tiết
của GV


KT- ĐG

- Cần vận dụng kiến - Có phương pháp học
thức tổng hợp và liên và viết bài khoa học
ngành để tìm hiểu về
thể loại bi kịch

10 phút

Kiểm tra về việc chuẩn
bị vấn đề thảo luận
(BT cá nhân)

Liệt kê nội
dung
bài
viết
trên
sách,
tạp
chí, ...

Hoàn thiện khả năng SV chuẩn
tổng hợp và triển khai bị ra vở bài
vấn đề.
tập

Nội dung 4, Tuần 4: Chủ nghĩa lãng mạn thế kỉ XIX và V. Hugo
Hình

thức tổ
chức
dạy học

thuyết

Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

I.Đặc trưng của chủ

3 tiết,
- Chỉ ra những đặc trưng cơ
nghĩa
lãng
mạn
thế
trên
bản của chủ nghĩa lãng
lớp
mạn Pháp, từ đó vận dụng
kỉ XIX
soi chiếu vào tác phẩm của
Hugo

II.VictorHugo
- Chứng tỏ được Hugo là

Yêu
cầu Ghi
SV chuẩn chú
bị
- Đọc giáo
trình
[1]
tr.473- 503
- Đọc [2]
của 6.1 tr.
280 -347

(1802 – 1885)

chủ soái của trào lưu lãng - Đọc tác
1. Hugo - vị khổng mạn Pháp.
phẩm
số
[6], [7].
lồ văn chương đầu
- nghệ thuật tương phản qua

- Lập đề
cương theo
2. Tác phẩm Nhà của hình tượng nhà thờ Đức
chương
thờ đức bà Pari bà

mục
tiên của Pháp

các cặp nhân vật và ý nghĩa

(1831) (Giới thiệu)

- hiểu được cấu trúc, nhan đề,

3. Tác phẩm Những

lời đề từ của tác phẩm; hệ

người khốn khổ

thống nhân vật và một số biện
pháp nghệ thuật tiêu biểu

trong Những người khốn khổ .
- Phân tích nhân vật
Bài tập/ 3 tiết, Jang Vanjang trong - Chỉ ra đặc điểm của nhân
vật và quan niệm về triết lí
Thảo
trên
Những người khốn
tình thương của Hugo.
luận
lớp
khổ (Hugo)


Thực
hành
Tự
học/tự

Đọc [2] tr.
397 – 418;
[13] tr. 4358 và lập đề
cương

Không

8 tiết

- Ý nghĩa nghệ - Chỉ ra ý nghĩa biểu tượng - Đọc [1] từ
thuật
của
hình của hình tượng này.
493-500 và
tượng nhà thờ Đức
học liệu [2] .
bà Paris.

14


NC

- Bình luận chi tiết - Lí giải được kiểu nhân vật
cái

chết
của đặc trưng của chủ nghiã lãng
Cadimodo
mạn và chủ nghĩa nhân đạo
của Hugo.

Tư vấn 1 tiết
của GV

- Đặt cả hai tác Khái quát hoá và hệ thống Lập bảng so
phẩm trong tương hoá vấn đề
sánh vào vở
quan so sánh chung
BT
để chỉ ra đặc điểm
chung của thể loại
tiểu thuyết lãng mạn

KT- ĐG

- Lập đề
cương theo
chương mục

10 phút Kiểm tra khả năng Có kĩ năng và thao tác giải - Chuẩn bị
triển khai và giải quyết vấn đề khoa học
quyết vấn đề thực
hành của nhóm

15


ở nhà (làm
vào vở BT)


Nội dung 4, Tuần 5: Chủ nghĩa lãng mạn thế kỉ XIX và V. Hugo (tiếp)
Hình
thức tổ
chức
dạy học

thuyết

Bài tập/
Thảo
luận

Thực
hành
Tự
học/tự
NC

Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung chính


Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu Ghi
SV chuẩn chú
bị

Không

- Xác lập hệ thống
3 tiết, những vấn đề cơ bản
sẽ triển khai khi
trên
giảng Người cầm
lớp
quyền khôi phục uy
quyền (trích Những
người khốn khổ của
Hugo) (SGK lớp 11,
tập 2 ).
-Tập giảng
đoạn trên.

- Thảo luận nhóm để
đưa ra hệ thống luận
điểm cơ bản (trong
10 phút), sau đó mỗi
nhóm sẽ cử một đại
diện tập giảng trong
khoảng 20 phút.


- Chuẩn bị
SGK Ngữ
văn lớp 11,
tập 2 , đọc
tài
liệu
tham khảo

sách
giáo
viên
- Rèn kĩ năng nói và
hướng dẫn
trình bày bảng
để lập đề
trích
cương bài
giảng và
tập giảng
(gọi
SV
bất

trong
nhóm)

Không

7 tiết


- Phân tích biểu hiện
- Bút pháp tương và hiệu quả nghệ
phản trong Những thuật của bút pháp
người khốn khổ này.
(Hugo).

- Tìm đọc
[2] tr. 397
– 418; đọc
TL số [13]
tr. 43-58
và lập đề
cương

Tư vấn 1 tiết
của GV

Tư vấn về nội dung - Giúp SV giải đáp Chuẩn bị
liên quan đến bài các thắc mắc
câu hỏi và
học
vấn đề cần
trao đổi

KT- ĐG

Kiểm tra bằng bài Đánh giá kĩ năng viết Tổng hợp
viết (Kiểm tra giữa và vận dụng kiến kiến thức
kì)
thức

đã học và
lập
đề
cương

1 tiết

16


Nội dung 5, Tuần 6: Chủ nghĩa hiện thực và Honoré de Balzac (1799 – 1850)
Hình
thức tổ
chức
dạy học

Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

I. Đặc trưng của chủ

Yêu cầu
chuẩn bị


SV Ghi
chú

- SV có kiến thức - Đọc TL [1] từ

nghĩa hiện thực thế kỉ cơ bản về chủ tr. 523 – 552,
XIX


thuyết

3 tiết,
II.Honoré de
trên
lớp
(1799 – 1850)

Balzac

1. Cuộc đời và sự

nghĩa hiện thực
đọc [2] tr.327- lí giải được vì 332 và tóm lược
nội dung chính
sao thiên tài Balzac
là bậc thầy của chủ
nghĩa hiện thực

- Hiểu và phân - Đọc tác phẩm
số [5], [6] để có

tích được những thể vận dụng
2. Tác phẩm Miếng da
giá trị cơ bản của phân tích làm rõ
lừa
các giá trị cơ bản
hai
tác
phẩm.
3. Tác phẩm Lão Goriot
Bài tập 3 tiết, - Phân tích ý nghĩa - Khảo sát, thống - Đọc TL số
thảo
trên
nghệ thuật của chi tiết kê sự xuất hiện [10], [14] và
luận
lớp
của hình ảnh [15] và lập đề
miếng da lừa trong miếng da lừa và cương
Miếng da lừa (Balzac)
hiệu quả nghệ - Chuẩn bị bài
- Phân tích bi kịch của thuật
tập cá nhân
nghiệp sáng tác

nhân vật lão Goriot.
Thực
hành
Tự
học/tự
NC


Không

8 tiết

1 tiết
Tư vấn
của GV

KT- ĐG

- Chỉ ra biểu hiện
và đặc điểm bi
kịch của Goriot.

- Phân tích ảnh hưởng
của chủ nghĩa hiện
thực đến lối viết của
các nhà văn cùng thời
kì.

- Nắm vững lí
thuyết và khả
năng vận dụng
phân tích, chứng
minh

- Balzac là nhà văn
tiêu biểu cho lối viết
truyền thống. SV nên
có cái nhìn so sánh

với một vài tiểu thuyết
hiện thực của nước
ngoài và Việt Nam

Có thể rút ra kết Đọc [14], [15]
luận sau khi phân và tóm lược nội
tích so sánh tác dung
phẩm của Balzac
với L. Tolstoy,
Gorki Nam Cao,
Ngô Tất Tố...

Đọc [2] từ tr.
327 - 332 để
vận dụng các kĩ
năng

10 phút Kiểm tra phần chuẩn - Đánh giá ý thức Làm vào vở BT
bị ở nhà (BT cá nhân) và chất lượng BT
17


Nội dung 5, Tuần 7: Chủ nghĩa hiện thực và Honoré de Balzac (1799 – 1850)
(tiếp)
Hình
thức tổ
chức
dạy học

thuyết


Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung chính

Yêu
cầu Ghi
SV chuẩn chú
bị

- Chỉ ra được nét đặc
sắc và sự nhất quán
trong cách miêu tả
không gian, thời gian
và con người của nhà
văn theo chủ nghĩa hiện
thực XIX

-Chuẩn bị
đề cương
vào vở BT
và kĩ năng
thuyết trình

- Đọc kĩ tác phẩm và
chỉ ra đặc điểm cũng
như khát vọng, mơ ước

và bất hạnh của nhân
vật

Đọc
tác
phẩm [15]
và lập đề
cương.

Không

Bài tập/ 3 tiết, Phân tích nghệ thuật
Thảo
trên
miêu tả của Balzac
luận
lớp
trong đoạn trích Đám
tang lão Goriot/ Quán
trọ bà Vauquer (Lão
Goriot).

Thực
hành

Không

Tự
học/tự
NC


7 tiết

1 tiết

Tư vấn
của GV

KT- ĐG

Mục tiêu cụ thể

10 ph

- Phân tích bi kịch của
nhân vật Raxtinax
trong Lão Goriot.
- SV cần vận dụng đặc
điểm của trào lưu hiện
thực vào một tác
phẩm cụ thể, đồng
thời chỉ ra được những
đóng góp lớn của tác
phẩm cũng như những
nỗ lực tìm tòi sáng tạo
của Balzac – người
được mệnh danh là
nhà văn “biết tuốt”.

- SV làm cả

2
trích
đoạn nhưng
trên
lớp
bốc thăm
mỗi nhóm
trình bày 1
trích đoạn

- SV có kĩ năng phân Chuẩn bị
tích và hệ thống hoá đề cương
những kiến thức đã
được tiếp nhận từ nhiều
nguồn tư liệu khác
nhau.
- Đưa ra quan điểm cá
nhân sau khi tìm hiểu
tác phẩm và phong
cách nghệ thuật của tác
giả.

Kiểm tra việc kết hợp - Đánh giá ý thức, khả Phân công
làm việc nhóm
năng mỗi cá nhân trong nhiệm vụ
hoạt động chung
cá nhân
18



Nội dung 6, Tuần 8: Mark Twain (1835 -1910)
Hình
thức tổ
chức
dạy học

Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV Ghi
chuẩn bị
chú

1. Cuộc đời và sự

- Nắm vững những
đóng góp lớn của nhà
2. Tiểu thuyết Những văn trong nền văn học
Mỹ

- Đọc TL số
[13] từ tr.309
-323 và TL
số [11] để

cuộc phiêu lưu của
- Phân tích được nghệ tham khảo,
Tom Sawyer
thuật xây dựng nhân lập đề cương
2.1. Tính cách của Tom vật và những đổi mới theo chương
mục
của lối viết hiện đại
Sawyer
nghiệp sáng tác


thuyết

3 tiết,
trên
lớp

2.2. Các biện pháp
nghệ thuật tạo tiếng
cười

Bài tập/
Thảo
luận

Thực
hành
Tự
học/tự
NC


3 tiết,
trên
lớp

- chứng minh được
Twain là “Lincohn của tầm ảnh hưởng và vai
trò của nhà văn trong
văn học Mỹ”?
việc đặt nền móng cho
tiểu thuyết Mỹ hiện
đại

- Chuẩn bị
báo
cáo
nhóm

không trùng
nhau giữa các
nhóm

- Vì sao nói Mark

- Đọc TL số
[11] và TL
khác để lập
đề cương lí
giải


Không

15 tiết

Tư vấn 1 tiết
của GV
KT- ĐG

- Phân tích một biện - chỉ ra biểu hiện và
pháp nghệ thuật tạo nêu được hiệu quả
nghệ thuật cùng lối
tiếng cười tiêu biểu viết hiện đại của nhà
văn
trong Tom Sawyer

- Tìm hiểu tiểu thuyết - Hiểu được giá trị tác - Đọc tác
Cuộc phiêu lưu của phẩm và so sánh với phẩm số [9]
Huck Fin (M. Twain) tiểu thuyết Tom Sawyer và các tài liệu
(chỉ ra xu hướng của lối liên quan và
viết tiểu thuyết hiện đại) tóm lược nội
dung
Tư vấn về nội dung - Giúp SV giải đáp các Đưa ra câu
liên quan đến bài học thắc mắc
hỏi (nếu có)

10 phút Kiểm tra BT cá nhân

Đánh giá ý thức và Làm vào vở
sản phẩm cụ thể
BT


19


Nội dung 7, Tuần 9: Khái quát văn học thế kỉ XX và Franz Kafka (1883 – 1924)
Hình
thức tổ
chức
dạy học

Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

I. Khái quát văn học thế

* SV nắm được:

kỉ XX

- ảnh hưởng của thời đại

1. Tình hình tư tưởng đến sáng tác thế kỉ XX



thuyết

3 tiết,
trên
lớp

và triết học

- những đổi mới nghệ thuật

2. Tình hình xã hội và

và khuynh hướng đa âm

văn hoá

trong sáng tác

3. Tình hình văn học

- Quan niệm của nhà văn

II. Franz Kafka và các

về con người và cuộc đời

tác phẩm tiêu biểu

- hiểu và chỉ ra được một


1.Truyện

ngắn

và số giá trị cơ bản của các

truyện vừa

sáng tác

- Làng gần nhất

Yêu cầu Ghi
SV
chú
chuẩn bị
Đọc [1]
từ tr.641668 và
TL
số
[19], [27]
để có cái
nhìn hệ
thống và
cách hiểu
sâu sắc
về nhà
văn và
tác phẩm
của

Kafka.

- Biến dạng
2. Tiểu thuyết (Giới
thiệu): Vụ án

Bài tập/
Thảo
luận

3 tiết,
trên
lớp

Thực
hành

Không

Tự
học/tự
NC
Tư vấn
của GV

8 tiết

1 tiết

- Các cách hiểu về

Làng gần nhất và
những tìm tòi đổi mới
nghệ thuật của nhà
văn.

- Tính đa chủ đề của văn Đọc TL
chương thế kỉ XX
[19], [27]
- Quan niệm của nhà văn và chuẩn
đề
về con người và cuộc bị
cương
đời.

- Phân tích 1 truyện
cực ngắn khác của
Kafka .

- Tìm hiểu các tác - hiểu và lí giải được đặc
phẩm khác của Kafka trưng phong cách nghệ
(Lâu đài và các thuật của nhà văn
truyện ngắn khác)

- Đọc TL
số [27]
và đưa ra
ý kiến

- Tham khảo các bài - có cái nhìn khách quan Chuẩn bị
trao đổi trên mạng trong đánh giá tác phẩm vào vở

internet về Kafka
- cập nhật kiến thức mới BT

KT- ĐG 20 phút BT nhóm

Làm việc nhóm

Báo cáo

Nội dung 7, Tuần 10: Franz Kafka (1883 – 1924) (tiếp)
20


Hình
thức tổ
chức
dạy học

thuyết

Bài tập/
Thảo
luận

Thời
gian,
địa
điểm

Nội dung chính


Mục tiêu cụ thể

Không

3 tiết,
trên
lớp

- Phân tích những đổi - chỉ ra các biểu hiện cụ
mới nghệ thuật của thể và phân tích dựa
truyện vừa Biến dạng trên những xu hướng
(Kafka)
chung của thời đại và
- Phân tích quá trình đặc trưng phong cách
vật hoá của Gregoa nghệ thuật nhà văn.
Xamsa và dụng ý
nghệ thuật của nhà
văn.

Thực
hành
Tự
học/tự
NC

- Đọc TL
số
[19],
[27] và các

bài trao đổi
trên mạng,
lập
đề
cương vào
vở BT

Không

7 tiết

Tư vấn 1 tiết
của GV

KT- ĐG

Yêu
cầu Ghi
SV chuẩn chú
bị

- Sự chi phối và mối
- Tìm hiểu những ảnh quan hệ giừa cuộc đời,
hưởng từ cuộc đời đến thời đại và sáng tác
sáng tác của Kafka

- Đọc tư
liệu
[19]
(phần cuộc

đời
sự
nghiệp) và
lập
đề
cương theo
chương
mục

- Có kĩ năng phân tích
nhân vật và lí giải các
vấn đề từ góc độ lí
luận khi xem xét tác
phẩm

Đưa ra câu
hỏi

những vấn
đề cần trao
đổi thêm
(nếu có)

- Có thái độ khách
quan và khoa học khi
phân tích, đánh giá, lí
giải.

10 phút Kiểm tra phần chuẩn Đánh giá ý thức và sản Làm vào
bị của cá nhân

phẩm cụ thể
vở BT

21


Nội dung 8, Tuần 11: Eugene Ionesco (1912 -1994) và Louis Aragon (1829 – 1982)
Hình
Thời
thức tổ gian,
chức dạy địa
học
điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

I. Eugene Ionesco

Yêu cầu Ghi
SV
chú
chuẩn bị

* SV hiểu được:

Đọc [1]
của 6.1 từ
- đóng góp của hai nhà văn

tr.
797
Pháp thế kỷ XX ở hai thể
phi lí
-890, [1]
loại kịch phi lý và thơ
của 6.2 tr.
2. Vở kịch Nữ ca sĩ hói
- những đổi mới về ngôn
165 -173,
đầu
ngữ, nhân vật , kết cấu tr.
220
-229 và
2.1. “Sân khấu của sự
trong kịch phi lý
tóm lược
tuyệt vọng”
- sự hoà quyện giữa tình nội dung
chính
2.2. Sự phá vỡ hoàn
yêu và lí tưởng trong thơ
theo mục
toàn kịch truyền thống
Aragon.
tiêu đã đề
ra
II. Louis Aragon
1. Người cha của kịch


Lí thuyết

3 tiết,
trên
lớp

1. Cuộc đời trăn trở với
những chân lí
2. Bài thơ Elsa ngồi
trước gương
- Vì sao nói vở kịch

Bài tập/
Thảo luận

Thực
hành

Tự học/tự
NC

3 tiết,
trên
lớp

Đọc TL
[17]
tr.164
-189 và
TL

số
[20], [28]
trị nghệ thuật đặc sắc - Chỉ ra được những biểu

tóm
hiện và hiệu quả nghệ
lược nội
của bài thơ Elsa ngồi
thuật cụ thể của bài thơ
dung
(cấu trúc, hình thức thể
trước gương
loại, tâm trạng nhân vật...)

Không

15 tiết


vấn 2 tiết
của GV
KT- ĐG

- chỉ ra những đặc điểm
Nữ ca sĩ hói đầu là kịch cơ bản của kịch phi lý và
những thủ pháp nghệ thuật
phi lý?
được nhà văn sử dụng
- Phân tích những giá trong tác phẩm.


- Giá trị nội dung và tư
- Tìm hiểu vở kịch
tưởng của các vở kịch
Những chiếc ghế, Con
tê giác... của Ionesco, - xu hướng tìm tòi đổi mới
một số bài thơ và văn chương thế kỉ XX
truyện Dối mà thật của
Aragon.

Đọc [20]
và TL số
[28]
để
lập
đề
cương

Tư vấn về nội dung liên - Giúp SV giải đáp các
quan đến bài học
thắc mắc

Liệt

câu hỏi ra
giấy

10 phút - Kiểm tra việc đọc tác - Nắm vững tác phẩm để Tóm
22

tắt



phẩm (Kiểm tra SV bất vận dụng thực hành tốt
kì theo danh sách) và
- Cá nhân chịu trách nhiệm
tính điểm tổng hợp chia
trước nhóm về phần đã đọc
đều theo nhóm
(nhóm được chia điểm
đều)

vở kịch
theo trật
tự các hồi
(vở BT)

Nội dung 9, Tuần 12: Ernest Hemingway (1899 – 1961)
23


Hình
thức tổ
chức dạy
học

Thời
gian,
địa
điểm


Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu
cầu Ghi
SV chuẩn chú
bị

1.Cuộc đời và sự SV nắm vững:

3 tiết,
Đọc [1] từ
nghiệp sáng tác
- những dấu ấn quan tr.701-730,
trên
lớp
2. Truyện ngắn Cuộc trọng trong cuộc đời và TL số 11 từ
tr.411 -507;
đời hạnh phúc ngắn sự nghiệp của nhà văn
TL
[14],
ngủi của F. Macomber - Quan niệm của nhà [18]
mục
Hemingway
2.1. Vai trò và sự đổi văn về con người và
và tóm lược
mới nghệ thuật đối cuộc đời
nội dung cơ
thoại

- hiểu và chỉ ra được bản

Lí thuyết

2.2. Kết cấu mở

một số giá trị cơ bản

3.Kiệt tác Ông già và

của các sáng tác

biển cả (1952)
3.1.Nguyên



tảng

băng trôi
3.2. Độc thoại nội tâm
3.3. Tính đa nghĩa
Bài tập/ 3 tiết, - Phân tích nghệ thuật
Thảo luận trên lớp độc thoại nội tâm qua
một đoạn cụ thể trong
Ông già và biển cả

- Soi chiếu từ kiến thức Đọc TL số
lí luận và chọn một [22],
[23],

đoạn cụ thể phân tích [24] và lập
làm rõ
đề
cương
vào vở BT
- Cách hiểu của anh
(chuẩn
bị
(chị) về phần kết của
- Đưa ra cách hiểu và bảo vệ trước
truyện ngắn Cuộc đời
cách lí giải riêng thuyết nhóm

hạnh phúc ngắn ngủi
phục nhóm / người lớp)
của F. Macomber
nghe.

Thực hành

Không

Tự học/tự 8 tiết
NC

Tìm hiểu những đổi
mới nghệ thuật tiểu
thuyết
của
Hemingway qua Giã

từ vũ khí và Chuông
nguyện hồn ai.

Có cái nhìn hệ thống
với xu hướng tiểu
thuyết thế kỉ XX và so
sánh với lối viết truyền
thống

Đọc
tác
phẩm
số
[25], [26] và
lập đề cương


vấn 1 tiết
của GV

Tư vấn về nội dung
liên quan đến bài học
và định hướng ôn tập

- Giúp SV giải đáp các
thắc mắc

SV chuẩn bị
câu hỏi


KT- ĐG

BT nhóm

Hoạt động của nhóm

Báocáonhóm

10 ph

Nội dung 9, Tuần 13: Ernest Hemingway (1899 – 1961) (tiếp)

24


Hình
thức tổ
chức
dạy học

thuyết

Thời
gian,
địa
điểm

3 tiết,
trên
lớp


Thực
hành

Không

Tư vấn
của GV

KT- ĐG

Mục tiêu cụ thể

Yêu
cầu Ghi
SV chuẩn chú
bị

Tập giảng trích đoạn
Ông già và biển cả
của Hemingway (SGK
Ngữ văn 12, tập 2)

- Thấy được vẻ đẹp của
con người trong hành
trình theo đuổi mục
đích và lớp nghĩa hàm
ẩn của đoạn trích.

Tổng hợp các cách

hiểu về tiểu thuyết
Ông già và biển cả,
lựa chọn và phân tích
một cách hiểu

Rèn khả năng tổng hợp
tư liệu và biết suy nghĩ
để đưa ra lựa chọn
thuyết phục của cá
nhân

Đọc
TL
[13], [18],
[23]
mục
Hemingway
để tổng hợp

triển
khai theo đề
cương vào
vở BT

Hemingway là nhà
văn có lối viết hiện đại
và tác phẩm của ông
mang nhiều chủ đề và
ý nghĩa biểu tượng
nên SV cần có cách

đọc phù hợp và biết
ghi chép, so sánh

Lập thư mục các tác
phẩm đã đọc của
Hemingway và soi
chiếu, nhận xét đặc
trưng phong cách nghệ
thuật của nhà văn trong
các sáng tác

Lập bảng
theo danh
mục
nội
dung đã đề
ra

Không

Bài tập/
Thảo
luận

Tự
học/tự
NC

Nội dung chính


7 tiết

1 tiết

10 ph

- SV có
SGK Ngữ
văn 12 và
sách hướng
dẫn để lập
- Rèn kĩ năng lập đề đề cương
cương, thuyết trình và và chuẩn bị
soạn
thực hiệncác thao tác bài
giảng
cơ bản khi giảng dạy

- Kiểm tra phần tự học - Đánh giá ý thức và
Lập đề
qua phần chuẩn bị ở khả năng tự học, tự cương chi
nhà
nghiên cứu
tiết vào vở
BT

8.Chính sách đối với môn học
8.1.Sinh viên phải tham gia đầy đủ số giờ học trên lớp theo quy định (không nghỉ quá
20% tổng số giờ học).
25



×