Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án Đạo đức lớp 1_ Cánh Diều_Tiết 11 đến 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.47 KB, 46 trang )

/>
TIẾT 11 – TIẾT 20 . MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1. SÁCH CÁNH DIỀU. ÚT

CHỦ ĐỀ: TỰ GIÁC LÀM VỆC CỦA MÌNH
BÀI 6: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH ( TRANG 29 - TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:
- Nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà và ở trường..
- Giải thích được vì sao phải tự giác làm việc của mình.
2. Kỹ năng:
- Nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà và ở trường..
3. Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi thực hiện tự giác làm ở nhà và ở trường.
không đồng tình với thái độ, hành vi không thực hiện tự giác làm ở nhà và ở trường.
4. Định hướng hình thành và phát triển cho học sinh về phẩm chất và năng lực:
* Phẩm chất: Yêu trường, lớp, yêu gia đình. Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
* Năng lực: Năng lực có trách nhiệm và năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực tự
học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề
- Nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà, ở trường.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
* GV:
- Sách giáo khoa Đạo đức I ( Bộ Cánh Diều).
- Máy tính, bài giảng điện tử. Một số đạo cụ để đóng vai. Giẻ lau, chổi, ki hót rác,…
Mẫu “ Giỏ việc tốt”.
* HS: Sách giáo khoa Đạo đức I ( Bộ Cánh Diều).
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, trò chơi, quan sát, thực hành, đặt và giải


quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp...
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ
nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động ( 3 phút)

Hoạt động của HS
1


/>*Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS, dẫn dắt cho HS vào bài học.
* Nội dung: - GV tổ chức cho HS chơi trò “Nhìn hành động, đoán việc làm”.
* Sản phẩm: HS hiểu được một số việc làm ở nhà và ở trường. …
* Cách tiến hành : Cả lớp
- GV tổ chức cho HS chơi trò “Nhìn hành động, đoán việc
làm”.
* Cách chơi:
- HS tham gia chơi được chia thành 2 đội (mồi đội 5 HS).
Những HS còn lại làm cổ động viên.
- Lần lượt mồi thành viên của hai đội mô phỏng thao tác
hành động khi thực hiện một việc gì đó (quét nhà, rửa bát,
lau bàn,. . . ). Đội kia quan sát và đoán đúng việc làm mà
đội bạn vừa mô phỏng.
* Luật chơi:
- HS lắng nghe.
- Mỗi lần đoán đúng một hành động, việc làm được 1 điểm.
- Đội sau không được lặp lại hành động mà đội trước đã
thực hiện.

- Đội nào có tổng số điểm cao hơn, đội đó chiến thắng.
- Cho HS chơi.
- HS thực hiện trò
- GV nhận xét và giới thiệu bài mới.
chơi.
- GV ghi tên bài.
- HS nhắc lại tên bài.
2. Hoạt động khám phá: ( 28 phút).
*Mục tiêu:
- HS nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà và ở trường.
- HS nêu được các cách để tự làm tốt việc của mình ở nhà và ở trường.
- HS được phát triển năng lực và tư duy phê phán. Năng lực có trách nhiệm và năng
lực điều chỉnh hành vi
*Nội dung: Sự cần thiết của việc thực hiện đúng việc của mình ở trường và ở lớp.
Biểu hiện, việc làm để thể hiện tình yêu trường, lớp, yêu gia đình, người thân của
mình.
* Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động thảo luận nhóm. HS
nhận biết được các thành viên trong nhóm, tổ, lớp; sự cần thiết của tình yêu thương
trong nhóm, tổ, lớp.
- HS nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà và ở trường.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm đôi - cả lớp :
2.1: Tìm hiểu những việc cần tự giác
làm ở nhà và ở trường
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan
sát tranh ở mục a SGK Đạo đức 1, trang
- HS lắng nghe
30 và nêu những việc các bạn trong tranh
đang làm.
- GV gọi một số HS mô tả việc làm mà các - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm
bạn trong tranh đang thực hiện.

đôi, sau đó đại diện các nhóm chia sẻ
kết quả quan sát cũng như trả lời câu
2


/>hỏi của GV.
+ Tranh 1: Bạn đang đánh răng.
+ Tranh 2: Bạn đang gấp chăn.
+ Tranh 3: Bạn đang xếp sách vở vào
cặp sách ở lớp học.
+ Tranh 4: Bạn đang cầm chổi đế quét
lớp.
+ Tranh 5: Hai bạn đang xếp khay bát
ra xe đẩy sau khi ăn xong.
+ Tranh 6: Bạn đang sắp xếp lại sách
vở trên bàn học ở nhà.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, trả lời
câu hỏi:
- HS làm việc nhóm đôi, chia sẻ trước
1) Theo em, các bạn trong tranh cảm thấy lớp.
như thế nào sau khi tự giác làm việc của
- Các bạn trong tranh cảm thấy rất vui
mình?
sau khi tự giác làm việc của mình.
2) Em nên tự giác làm những việc nào?
- HS chia sẻ …
3) Vì sao em nên tự giác làm việc của
- Em nên tự giác đánh răng, gấp chăn,
mình?
xếp sách vở vào cặp sách ở lớp học và

* Lưu ý: Trong trường họp học sinh không ở nhà, nên quét lớp, quét nhà….
trả lời được câu hỏi số 2, GV có thể đặt
câu hỏi khác: Nếu em làm được những
việc đó, em sẽ cảm thấy như thế nào? Ví
dụ: Khi tự sắp xếp sách vở của mình vào
cặp, em cảm thấy thế nào?
= > GV kết luận: Em cần tự giác làm việc của mình để không làm phiền người
khác, mang lại niềm vui cho mình và được mọi người quý trọng.
2.2: Tìm hiểu các cách để làm tốt việc
của mình ( 13 phút).
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở mục b
SGK Đạo đức 1, trang 31, thảo luận nhóm - HS quan sát tranh theo nhóm đôi.
để nêu một số cách làm tốt việc của mình. - Một số nhóm lên trả lời. Các nhóm
- GV mời một số nhóm lên trả lời. Các
khác trao đổi bổ sung.
nhóm khác trao đổi bổ sung.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở rộng:
- HS trả lời câu hỏi.
1) Ngoài những cách làm trên, còn có
những cách nào khác để làm tốt việc của
mình?
2) Em đã thực hiện được một trong những
cách nào đã nêu chưa? Nếu có, hãy kể lại
cách mà em đã chọn để làm tốt việc của
mình ở nhà và ở trường.
=> GV kết luận: Để làm tốt việc của mình em có thể:
- Cùng làm việc với bạn.
3



/>- Cùng làm việc với người lớn.
- Tự làm việc, có sự giám sát của người lớn.
- Nhìn người lớn làm và bắt chước theo.
- Nhờ người lớn hướng dẫn và giúp đỡ.
3. 3. Hoạt động tiếp nối: ( 2 phút)
*Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu
cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học .
* Nội dung: Tổng kết đánh giá thông qua giao nhiệm vụ tiếp nối sau bài học.
*Sản phẩm mong muốn: Học sinh nắm được các việc bản thân cần tự giác làm ở
nhà, ở trường.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp:
- Con vừa học bài gì?
- “ Bài 6: Em tự giác làm
- GV hỏi:
việc của mình ( Tiết 1) ”.
- Con rút ra được điều gì sau bài học này?
- HS nối tiếp chia sẻ ý kiến
(2- 3 HS).
* GV kết luận: Qua bài học em đã hiểu bản thân cần tự giác làm việc nước của
mình để không làm phiền người khác, mang lại niềm vui cho mình và được mọi
người quý trọng. Con có thể cùng bạn, cùng người lớn làm việc hay nhờ người lớn
hướng dẫn…
- GV đánh giá sự tham gia học tập của HS trong giờ học, tuyên dương những học
sinh học tập tích cực, có hiệu quả.
- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “ Bài 6: Em tự giác làm việc của mình ( Tiết
2)”.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHỦ ĐỀ: TỰ GIÁC LÀM VỆC CỦA MÌNH
BÀI 6: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH ( TRANG 31 – TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:
- HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với làm việc của mình ở nhà, ở trường.
- Tự giác làm việc của mình ở nhà, ở trường.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện đúng những việc cần tự giác làm ở nhà, ở trường.
3. Thái độ: Nhắc nhở bạn bè thực hiện tự giác làm ở nhà, ở trường.
4


/>4. Định hướng hình thành và phát triển cho học sinh về phẩm chất và năng lực:
- Phẩm chất: Yêu trường, lớp, yêu gia đình. Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực có trách nhiệm và năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực tự
học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề
- Thực hiện được những việc cần tự giác làm ở nhà, ở trường.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV:

+ Sách giáo khoa Đạo đức I ( Bộ Cánh Diều).
+ Máy tính, bài giảng điện tử. Một số đạo cụ để đóng vai. Giẻ lau, chổi, ki hót rác,
…Mẫu “ Giỏ việc tốt”.
- HS: Sách giáo khoa Đạo đức I ( Bộ Cánh Diều).
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, trò chơi, quan sát, thực hành, đặt và giải
quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp...
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động : ( 3 phút) ( Cả lớp)
*Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS, dẫn dắt cho HS vào bài học .
* Nội dung: GV tổ chức cho cả lớp hát bài “ Một sợi rơm vàng” .
* Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi:
+ Bạn nhỏ trong bài hát đã giúp bà làm gì ?
+ Vì sao bạn lại giúp bà quét nhà ?
* Cách tiến hành : Cả lớp
* GV bắt nhịp cho học sinh hát tập thể bài “
Một sợi rơm vàng” ( GV có thể cho HS vừa
xem băng đĩa hình vừa hát, vừa làm động
- HS hát kết hợp động tác phụ họa.
tác phụ họa).
* GV hỏi :
+ Bạn nhỏ trong bài hát đã giúp bà làm gì ? + Bạn nhỏ trong bài hát đã giúp bà
+ Vì sao bạn lại giúp bà quét nhà ?
quét .
* GV nhận xét, đánh giá các ý kiến chia sẻ
của học sinh và kết nối giới thiệu bài mới .

+ Vì bạn nhỏ thương bà và muốn nhà
. => Bạn nhỏ trong bài giúp bà quét nhà cho của mình được sạch sẽ hơn.
nhà cửa được sạch sẽ hơn và cũng là việc - HS lắng nghe.
làm giúp ông bà, bố mẹ đỡ vất vả hơn, thể
hiện tình yêu thương của mình với người - HS chia sẻ cảm xúc …..
thân trong gia đình. Thế còn các con sẽ tự - HS lắng nghe.
làm những việc gì để cho đồ đạc của bản
thân mình và của gia đình mình được gọn
5


/>gàng, ngăn nắp thì bài học hôm nay cô trò
mình sẽ đi tìm hiểu qua nội dung bài : “ Bài
6: Em tự giác làm việc của mình ( Tiết 2) ”.
- GV ghi tên bài.
- HS nhắc lại tên bài.
2. Hoạt động luyện tập: ( 20 phút).
*Mục tiêu:
- HS có kĩ năng ứng xử phù hợp đề tự giác làm việc của mình trong một số tình
huống cụ thể.
- HS kể lại được những việc đã tự giác làm ở nhà và ở trườn
- HS thực hiện được một số việc làm để lớp học sạch, đẹp.
- HS được phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
* Nội dung: Củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức kĩ năng đã học. HS đánh giá được
thái độ, hành vi của bản thân và người khác.
* Sản phẩm: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập; Thực hiện được những lời
nói, việc làm việc của mình ở nhà, ở trường.
- HS biết tự đánh giá được việc thực hiện những việc làm của mình ở nhà, ở trường.
- HS được phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cặp đôi - nhóm - cả lớp
2.1: Đóng vai xử lí tình huống ( 8 phút):
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát các tranh
tình huống ở mục a SGK Đạo đức 1 trang 31, 32 và - HS lắng nghe.
nêu nội dung tình huống trong mỗi tranh.
- HS làm việc nhóm đôi, quan
- GV mời một số HS nêu nội dung của mỗi tình
sát các tranh và nêu nội dung
huống.
tình huống trong mỗi tranh.
- GV mô tả tình huống:
+ Nội dung tình huống 1: Việt đến nhà Minh để
- HS lắng nghe.
cùng học bài.Thấy Minh đang bọc vở, Việt bảo: Tớ
bọc vở hộ cậu, còn cậu làm bài cho tớ. Minh sẽ
- HS thảo luận, chuẩn bị đóng
ứng xử như thế nào?
vai theo sự phân công.
+ Nội dung tình huống 2: Hai chị em Hạnh được
mẹ phân công: Hạnh quét nhà, chị rửa cốc. Vì mải
xem phim nên Hạnh nhờ chị làm hộ. Chị của Hạnh
sẽ ứng xử như thế nào?
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, chuẩn
bị đóng vai một tình huống theo câu hỏi: Nếu em là
bạn trong mỗi tình huống, em sẽ làm gì?
- GV mời các nhóm lên đóng vai thể hiện cách ứng
xử.
- GV nêu câu hỏi thảo luận sau mỗi tình huống
- HS thảo luận, HS trình bày

đóng vai:
ý kiến.
1) Theo em, cách ứng xử của bạn trong tình huống
phù hợp hay chưa phù hợp?
6


/>2) Em có cách ứng xử nào khác không?
- GV định hướng cách giải quyết:
+ Tình huống 1: Em nên từ chối lời đề nghị của
Việt và khuyên Việt nên tự làm bài tập của mình,
không nên nhờ người khác làm hộ.
+ Tình huống 2: Em khuyên Hạnh nên tự quét nhà
trước, sau đó mới xem ti vi.
* Lưu ý:
+ Cho tất cả các nhóm thực hiện lần lượt từng tình
huống.
2. 2: Tự liên hệ ( 8 phút)
- GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đôi các câu
hỏi:
- HS làm việc theo nhóm đôi.
+ Con hãy kể cho các bạn nghe về những việc con
đã tự giác làm.
+ Con cảm thấy như thế nào khi tự giác làm việc
của mình?
- HS thảo luận xong GV cho HS chơi trò chơi:
- Đại diện các nhóm chia sẻ
“Phóng viên”.
trước lớp qua trò chơi: “
- GV nêu luật chơi, cách chơi: Một số bạn trong lớp Phóng viên”.

sẽ thay nhau đóng vai phóng viên báo Nhi Đồng
hay phóng viên Đài truyền hình địa phương để
phỏng vấn các bạn trong lớp về kể cho các bạn
nghe về những việc con đã tự giác làm ở nhà, ở
trường. Con cảm thấy như thế nào khi tự giác làm
việc của mình Thời gian dành cho trò chơi là 2
phút. Đội nào xử lý tình huống hay, nhanh là đội
chiến thắng.
- GV nhận xét, đánh giá ý kiến chia sẻ của các
nhóm, nhận xét trò chơi.
- HS lắng nghe.
- GV tuyên dương, động viên các bạn đã tự giác
làm được nhiều việc ở nhà và ở trường và nhắc nhở
cả lớp cùng thực hiện.
2.3: Thực hành: ( 4 phút)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS: sắp xếp bàn - HS quan sát và lắng nghe
ghế, lau bảng, sắp xếp khu vực tủ sách của lớp...
hướng dẫn …
- GV hướng dẫn HS bình chọn, nhận xét kết quả
- HS thực hiện nhiệm vụ theo
làm việc của các nhóm.
sự phân công.
* Lưu ý:
- Trong quá trình HS thực hiện, GV luôn quan sát,
hướng dẫn và điều chỉnh các thao tác, hành động
của các em cho đúng và đảm bảo vệ sinh cá nhân.
=> GV kết luận: Hằng ngày các con cần tự giác làm các việc ở nhà hay ở trường
như: Học và làm bài đầy đủ, lau dọn nhà cửa hay quét dọn lớp học, lau bảng. Đặc
7



/>biệt các con cần thường xuyên rửa tay Hằng ngày theo dõi thân nhiệt. Thường xuyên
rửa tay bằng nước sát khuẩn. Xúc miệng bằng nước sát khuẩn hay nước muối. Đeo
khẩu trang thường xuyên….để phòng tránh dịch bệnh corona...
3. Hoạt động Vận dụng (10 phút)
- Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những việc làm cụ thể, thể hiện việc thực hiện
nội quy lớp học.
- Nội dung:Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Sản phẩm: HS tự đánh giá bằng cách: Thả chiếc lá vào “ Giỏ việc tốt”.
*Vận dụng trong giờ học:
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS: xây - HS thảo luận để phân công nhiệm vụ,
dựng kế hoạch chăm sóc bồn hoa, cây
thời gian thực hiện, cách tiến hành,. . .
cảnh của lớp.
chăm sóc bồn hoa, cây cảnh của lớp.
* Vận dụng sau giờ học:
- GV yêu cầu học sinh thực hiện những
- HS thực hiện nhiệm vụ:
việc cần tự giác làm trong học tập, sinh + Cùng bạn chăm sóc bồn hoa, cây cảnh
hoạt hằng ngày ở nhà, ở trường.
của lớp.
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá bằng
+ Hằng ngày, tự giác làm việc của mình ở
cách: Thả chiếc lá vào “ Giỏ việc tốt”.
nhà và ở trường: học tập, trực nhật lớp;
làm việc nhà phù hợp với khả năng.
- GV yêu cầu 1, 2 HS nhắc lại các
+ Nhắc nhở bạn tự giác làm việc của
nhiệm vụ.
mình.

4. Hoạt động tổng kết bài học: ( 2 phút)
*Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu
cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học
* Nội dung: Tổng kết đánh giá thông qua giao nhiệm vụ tiếp nối sau bài học.
*Sản phẩm mong muốn: HS biết tự giác làm các việc ở nhà và ở trường .
* Cách thức tiến hành: Cá nhân
- GV hỏi:
+ Con rút ra được điều gì sau bài học này?
- HS nối tiếp chia sẻ ý kiến
( 1- 2 HS).
=> GV kết luận: Con hãy tự làm những việc của
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
mình trong học tập vả sinh hoạt hằng ngày, không nên
ỷ lại vào người khác. Khi tự giác làm việc của mình,
con sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Con
cần thực hiện đúng nội quy và nhắc nhở bạn bè cùng
thực hiện.
- GV hướng dần HS đọc lời khuyên trong SGK Đạo
- HS đọc lời khuyên trong
đức 1, trang 33.
SGK.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia học tập của HS
trong giờ học, tuyên dưong những HS, nhóm HS học - HS lắng nghe và ghi nhớ.
tập tích cực.
- Về nhà xem trước bài 7: “ Yêu thương gia đình”
( Tiết 1).
8


/>-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHỦ ĐỀ: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH
BÀI 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH ( TIẾT 1 - TRANG 34 )
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:
- Nêu được những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình em.
- Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình .
2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành được một số những biểu hiện của tình yêu thương
trong gia đình em.
3. Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình,
không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương gia đình.
4. Định hướng hình thành và phát triển cho học sinh về phẩm chất và năng lực:
- Phẩm chất: Yêu thương gia đình. Chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề.
- Có thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
* GV: SGK Đạo đức lớp 1.
- Sách giáo khoa Đạo đức (Bộ Cánh Diều).
- Tranh “ Gia đình nhà gà”; các tranh SGK Đạo đức 1, trang 35, 36 phóng to.
truyện, âm nhạc ( Bài hát “ Cả nhà thương nhau” - sáng tác - Phan Văn Minh).

- Máy chiếu đa năng, máy tính,. . . . Mẫu “Giỏ yêu thương”.
* HS: Sách giáo khoa Đạo đức (Bộ Cánh Diều).
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Phương pháp dạy học chính: Đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm,
thực hành, đóng vai. Hình thức dạy học chính: Kết hợp dạy học theo lớp, theo nhóm,
cá nhân
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
9


/>1. Hoạt động khởi động ( 3 phút) ( Cả lớp)
* Mục đích: Tạo tâm thế tích cực cho HS, dẫn dắt cho HS vào bài học.
* Nội dung: GV tổ chức cho cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”.
* Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi: Cả nhà trong bài hát thương nhau như thế
nào? HS kể được các thành viên trong gia đình của mình ?
* Cách tiến hành :
- GV cho HS hát bài: “ Cả nhà thương nhau”.
- GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:
- HS lắng nghe HS trả lời.
- Bài hát cho em biết điều gì?
- Cả nhà trong bài hát thương nhau như thế nào?
- Gia đình em có những ai? (gia đình thường có: ông,
bà, cha, mẹ, con cái…).
- GV góp ý đưa ra kết luận và giới thiệu bài học.
- HS nhắc lại tên bài.

2. Hoạt động khám phá: ( 30 phút).
* Mục tiêu: HS nêu được những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình. HS
nêu được những việc làm của ông bà , cha mẹ thể hiện sự yêu thương,quan tâm,
chắm sóc đối với con cháu.
+ Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình
+ Kể được những việc làm thể hiện tình yêu thương trong gia đình .
+ HS phát triển năng lực tư duy và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
*Nội dung: Sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình. Biểu hiện, việc làm để
thể hiện tình yêu thương đó.
* Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động thảo luận nhóm. HS
nhận biết được các thành viên trong gia đình; sự cần thiết của tình yêu thương trong
gia đình em.
+ Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm - cả lớp :
2.1: Kể chuyện theo tranh
* Bước 1:
- GV yêu cầu HS xem các tranh trong câu
- HS làm việc cá nhân quan sát tranh
chuyện “ Gia đình nhà gà” - SGK Đạo đức tìm hiểu nội dung của mỗi bức tranh
1, trang 34, 35 và kể chuyện theo tranh.
sau đó thảo luận nhóm đôi
- Một vài HS đại diện các nhóm lên
bảng, chỉ từng tranh và kể lại nội dung
câu chuyện.
- GV treo tranh phóng to lên trên bảng hoặc - Các nhóm lắng nghe , nhận xét, bổ
dùng máy chiếu đa năng, chiếu tranh lên
sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.
bảng và mời một vài HS lên bảng kế lại câu - HS nghe
chuyện.
=> GV kể lại nội dung chuyện: Một buổi sáng đẹp trời, gà mẹ dẫn đàn gà con đi

kiếm mồi. Gà mẹ bới được một con giun liền kêu “Cục, cục. ” gọi cả đàn gà con lại
ăn. Hai chú gà con trong đàn thấy mồi liền mổ nhau, tranh nhau con giun để giành
phần hơn. Thấy vậy, gà mẹ khuyên các con không được đánh nhau, tranh giành
miếng ăn, anh em trong một nhà phái yêu thương lẫn nhau. Hai chú gà con hối hận
10


/>xin lỗi mẹ và hứa từ nay sẽ yêu thương nhau, không tranh giành, đánh nhau nữa.
=> Lưu ý:
Để hình thành năng lực sáng tạo cho HS, GV hướng dẫn HS khai thác tranh và kể
chuyện theo ngôn ngữ, cách diễn đạt riêng của mỗi em. GV không nên áp đặt HS
từng câu từng chữ. Khi kể lại chuyện, GV nên sử dụng cách diễn đạt ngây thơ, ưong
sáng mà một số HS trong lớp đâ kể.
* Bước 2:Trả lời câu hỏi:
- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi:
- HS trả lời các câu hỏi: ( cá nhânnhóm- lớp).
1) Gà mẹ đã làm gì để chăm sóc đàn
con ?
2) Gà mẹ đã khuyên gì khi các con
tranh nhau mồi?
- Những việc làm nào thể hiện anh em
yêu thương nhau?
- HS khác nhận xét bạn trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá các ý kiến chia sẻ thêm…
của HS và chốt kiến thức hoạt động 2:
=> GV kết luận :
+ Gà mẹ đã dẫn đàn gà con ra vườn và bới giun cho đàn gà con ãn. Điều đó thể hiện
gà mẹ rất yêu thương dàn gà con.
+ Khi thấy các con đánh nhau, tranh giành miếng ăn, gà mẹ đã khuyên các con “Anh
em trong một nhà phải yêu thương lẫn nhau”.

2. 2: Tìm hiểu sự quan tâm, chăm sóc
của ông bà, cha mẹ đối vói con cháu
- GV cho HS QS tranh trang 35, 36 và TL
nhóm 4:
- Theo dõi, hướng dẫn, khuyến khích các
- HS làm việc cá nhân quan sát tranh
nhóm nêu đúng việc làm của ông, bà, bố,
tìm hiểu nội dung của mỗi bức tranh
mẹ trong tranh, nhận biết việc làm đó thể
sau đó thảo luận nhóm 4 theo nội dung
hiện điều gì.
2 câu hỏi gợi ý.
1) Ông, bà, bố, mẹ trong mỗi tranh
- Nhận xét, tổng kết những việc làm mà
đang làm gì?
ông, bà, bố, mẹ thường làm để thể hiện
2) Những việc làm đó thể hiện điều gì?
quan tâm, chăm sóc, yêu thương con cái .
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình
- Cho HS trả lời câu hỏi sau: Vì sao mọi
- Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
người trong gia đình cần yêu thương nhau? - Trả lời tiếp câu hỏi mà GV và bạn đưa
* Kết luận: Gia đình là tổ ấm của mỗi
ra ( Nếu có).
người vì vậy mọi người trong gia đình cần - Gia đình là tổ ấm của mỗi người vì
yêu thương nhau để gia đình luôn được
vậy mọi người trong gia đình cần yêu
hạnh phúc….
thương nhau để mọi người luôn được

- Ông, bà, bố, mẹ đều rất yêu thương con
hạnh phúc….
cái.
11


/>- Vậy con cái phải có những việc làm nào
thể hiện tình yêu thương ông, bà, cha,
mẹ…?
2. Thảo luận về cách thể hiện tình yêu
thương:
-Tổ chức cho H thảo luận nhóm 2
-Yêu cầu H quan sát tranh và nói cho bạn
nghe: bạn nhỏ trong tranh đã làm gì để thể
hiện tình yêu thương với người thân?
- GV kết luận nội dung từng tranh:
Tranh 1: Ông đang đọc truyện cổ tích cho
bạn nhỏ.
Tranh 2: Bà đang tết tóc cho bạn nhỏ,
Tranh 3 Mẹ đang mang sữa đến cho bạn
nhò và nhắc bạn ăn sáng.
Tranh 4: Bố đang hướng dần bạn nhỏ gấp
đồ chơi bằng giấy.
Tranh 5: Bố và mẹ dẫn bạn nho đi chơi
công viên.
Tranh 6: Bố và mẹ chăm sóc khi bạn nhỏ
bị ốm.
- Em hãy nêu những cử chỉ, lời nói nào
khác thể hiện tình yêu thương với người
thân?

- Tổ chức cho H trả lời bằng kĩ thuật trình
bày 1 phút.

- HS làm việc cá nhân quan sát tranh
tìm hiểu nội dung tranh …. Sau đó
Thảo luận nhóm 2
Tranh 1: bạn nhỏ thơm má bà và nói
cháu thương bà.
…..
Tranh 6: Anh em cùng chơi với nhau
rất vui vẻ.

- Tham gia trả lời câu hỏi theo tranh
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung (nếu cần)
-Tham gia trả lời (nhiều em được bày
tỏ ý kiến của mình): Ôm mẹ và nói con
yêu mẹ; bà tết tóc cho em, em nói: cháu
cảm ơn bà ạ!, chị bảo em: em đáng yêu
- Những việc làm của ông, bà, bố, mẹ thể
lắm, Em tự làm thiếp chúc mừng SN
hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc
mẹ, ...
bạn nhỏ. Mọi người trong gia đình cần
- Các em nói trước lớp: Cả nhà em tối
yêu thương nhau để tình cảm thêm gắn bó, nào cũng ngồi ăn cơm cùng nhau rất
gia đình thêm đầm âm, hạnh phúc.
vui vẻ; bà bị đau chân em bóp chân cho
bà; em nhổ tóc sâu cho mẹ; anh em dạy
em cách giữ gìn đồ chơi; bố mẹ cho em
và em của em đi công viên chơi ...

* Liên hệ: Mọi người trong gia đình em có - Tự liên hệ (nhiều HS được nói và thể
những việc làm thể hiện tình yêu thương
hiện nét mặt, cử chỉ, hành động )
nhau như thế nào?
- HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận
-Nhận xét HS trả lời và uốn nắn các em
nhóm 2: Quan sát tranh, nêu nội dung
thái độ khi thể hiện tình yêu thương với
tranh vẽ gì? Các bạn trong nhóm thống
người thân(nét mặt, cử chỉ, hành động…
nhất lời nói yêu thương của bạn nhỏ
rèn kĩ năng sống cho các em.
phù hợp với từng tranh. Các nhóm
đóng vai thể hiện tình yêu thương trong
12


/>các tình huống đó
- Các nhóm thể hiện trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, phỏng vấn bạn
(Đồng tình hay không đồng tình với
thái độ, hành vi của các bạn).
- Liên hệ: Kể những việc làm của mình
thể hiện tình yêu thương với người
thân.
- Cãi bố mẹ, không nghe lời …
=> GV kết luận : Ông bà, bố mẹ luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ em
và mang lại cho em những điều tốt đẹp nhất.
3. 3. Hoạt động tiếp nối: ( 2 phút)
*Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu

cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học .
* Nội dung: Tổng kết đánh giá thông qua giao nhiệm vụ tiếp nối sau bài học.
*Sản phẩm mong muốn: Học sinh nhận biết được những thái độ, hành động thể
hiện hành động của sự yêu thương gia đình.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp:
- Con vừa học bài gì?
- “ Bài 2: gọn gàng , ngăn
- GV hỏi:
nắp - ( Tiết 1) ”
- Con rút ra được điều gì sau bài học này?
- HS nối tiếp chia sẻ ý kiến
* GV kết luận: Gia đình là tổ ấm của mỗi người vì
(2- 3 HS)
vậy mọi người trong gia đình cần yêu thương nhau để
gia đình luôn được hạnh phúc….Ông, bà, bố, mẹ đều
rất yêu thương con cái. Vậy con cái phải có những
- HS lắng nghe.
việc làm nào thể hiện tình yêu thương ông, bà, cha,
mẹ như tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình
để thể hiện tình cảm của mình với người thân trong
gia đình….
- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “ Bài 7: “ Yêu
thương gia đình” ( Tiết 2).
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHỦ ĐỀ: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH
BÀI 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH ( TIẾT 2 - TRANG 37 )
13


/>I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:
+ Xử lý được một số tình huống thể hiện được những việc làm thể hiện tình yêu
thương người thân trong gia đình .
+ Nói lời yêu thương với người thân trong gia đình em.
+ Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương người thân trong gia
đình .
2. Kỹ năng:
+ Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương người thân trong gia
đình. HS có kĩ năng nói lời yêu thương với người thân trong gia đình.
3. Thái độ: Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện được những việc làm thể hiện tình
yêu thương người thân trong gia đình 4. Định hướng hình thành và phát triển cho
học sinh về phẩm chất và năng lực:
- Phẩm chất: Yêu thương gia đình. Chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề
- Thực hiện được nói và làm được những việc làm thể hiện tình yêu thương người
thân trong gia đình .
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:

* GV: SGK Đạo đức lớp 1.
- Sách giáo khoa Đạo đức ( Bộ Cánh Diều).
- Tranh ảnh minh họa, truyện, âm nhạc ( Bài hát “ Cả nhà thương nhau” - sáng tác Phan Văn Minh)
- Máy tính, bài giảng điện tử…
- Phiếu: cho PH và HS Tuần: “Tình yêu thương gia đình”
Em đánh dấu + nếu em có thực hiện, đánh dấu – nếu chưa thực hiện
Bố, mẹ đánh dấu Đ nếu hài lòng về việc con làm, đánh dấu S nếu chưa hài lòng về
việc con làm( bố mẹ hướng dẫn các con hoàn thành phiếu):
Việc làm
Cử chỉ, lời nói yêu
thương người thân.
Vâng lời người lớn
Giúp đỡ bố mẹ
………………..

Dành cho HS
Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ
hai ba

năm sáu bảy nhật

* HS: Sách giáo khoa Đạo đức (Bộ Cánh Diều).
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
14

Dành cho
bố mẹ HS


/>- Phương pháp: Phương pháp dạy học chính: Đàm thoại, tổ chức hoạt động

nhóm, thực hành, đóng vai. Hình thức dạy học chính: Kết hợp dạy học theo lớp, theo
nhóm, cá nhân
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ
nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động : ( 3 phút) ( Cả lớp)
*Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS, dẫn dắt cho HS vào bài học .
* Cách tiến hành :
* GV bắt nhịp cho học sinh hát tập thể bài “
Một sợi rơm vàng” ( GV có thể cho HS vừa
xem băng đĩa hình vừa hát, vừa làm động tác
- HS hát kết hợp động tác phụ họa.
phụ họa).
* GV hỏi :
- “ Bài 7:“ Yêu thương gia đình”
+ Giờ trước con học bài gì ?
( Tiết 1).
+ Vì bạn nhỏ thương bà và muốn
+ Vì sao bạn lại giúp bà quét nhà ?
nhà của mình được sạch sẽ hơn…
- HS lắng nghe.
* GV nhận xét, đánh giá các ý kiến chia sẻ của
học sinh và kết nối giới thiệu bài mới .
. => Bạn nhỏ trong bài thương bà vất vả nên đã
giúp bà quét nhà cho nhà cửa được sạch sẽ, gọn
gàng và cho bà đỡ mệt. Thế còn các con sẽ làm - HS lắng nghe.
gì để cho đồ đạc của bản thân mình và của gia

đình mình được gọn gàng, ngăn nắp, thể hiện
tình cảm của bản thân với mọi người trong gia
đình mình thì bài học hôm nay cô trò mình sẽ đi - HS nhắc lại tên bài.
tìm hiểu qua nội dung bài 7: “ Yêu thương gia
đình” ( Tiết 2 ).
- GV ghi tên bài.
2. Hoạt động luyện tập: ( 20 phút).
* Mục tiêu: Mục tiêu:
- HS tìm được lời nói yêu thương phù hợp cho từng trường hợp.
- HS có kĩ năng nói lời yêu thương với người thân trong gia đình.
- HS tự đánh giá được những cứ chỉ, lời nói của bản thân đã thể hiện với người thân
trong gia đình.
- HS được phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực
điều chỉnh hành vi.
* Nội dung: Củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức kĩ năng đã học. HS đánh giá được
thái độ, hành vi của bản thân và người khác.
* Sản phẩm: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập; Thực hiện được những lời
nói, việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong gia đình.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - nhóm - cả lớp:
15


/>2.1: Tìm lời yêu thưong:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong phần Luyện tập ở
mục a SGK Đạo đức 1, trang 37 tranh và thảo luận theo
nhóm 4.để tìm lời nói yêu thương phù hợp với từng tranh.
- GV mời một số HS đại diện các nhóm nói lời yêu thương
cho tranh 1.
- GV mời nhóm khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác
cho tranh 1.

- GV kết luận: Một số lời nói phù hợp trong tranh 1: “Con
chúc mừng sinh nhật mẹ!”, “Con tặng mẹ yêu!”, “Con chúc
mừng mẹ!”,. . .
- GV mời một số HS đại diện các nhóm nói lời yêu thương
cho tranh tranh 2.
- GV mời HS khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác cho
tranh 2.
- GV kết luận: Một số lời nói phù hợp trong tranh 2: “Ôi!
Cháu nhớ bà quá!”, “Cháu yêu bà!”, “Bà đi đường xa có
mệt không ạ?”,. . .
- GV mời một số HS đại diện các nhóm nói lời yêu thương
cho tranh tranh 3.
GV mời HS khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác cho
tranh 3.
- GV kết luận: Một sổ lời nói phù hợp trong tranh 3: “Anh
thả diều siêu quá!”, “Em rất thích thả diều cùng anh!”,
“Anh thật là cừ!”,. . .
- Liên hệ HS trả lời câu hỏi: Em đã làm gì để thể hiện tình
yêu thương với người thân trong GĐ mình?
? Những cử chỉ, lời nói nào không thể hiện yêu thương gia
đình? Những lời nói này sẽ gây tác hại gì?
- GV khen những HS đã có cử chỉ, lời nói yêu thương phù
họp và nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện những cử chỉ, lời
nói yêu thương đối với người thân, giáo dục học sinh KNS:
yêu thương người thân yêu của mình.
2.2: Đóng vai
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi và phân công cho
mỗi tổ đóng vai thể hiện cử chỉ, lời nói yêu thương với
người thân trong gia đình trong một tranh ở mục a SGK
Đạo đức 1, trang 37.

- GV mời một vài cặp lên bảng đóng vai thể hiện cử chỉ, lời
nói yêu thương.
- GV mời các HS trong lớp nhận xét về mỗi phần đóng vai
theo các yêu cầu sau:
+ Cử chi, lời nói của bạn đã phù hợp chưa?
16

- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh và
thảo luận theo nhóm
4.

- HS chia sẻ ý kiến
trước Lớp. trong gia
đình.

- HS thực hành cặp đôi
theo nhiệm vụ đã được
phân công.
- HS thi đóng vai xử lí
các tình huống.


/>+ Nếu là em, thì em sẽ thể hiện cử chỉ và lời nói như thế
nào?
* GV kết luận: Các em nên thể hiện cử chỉ, lời nói yêu
thương phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể.
Lưu ý: GV có thể thay bằng những trường hợp khác cho
phù hợp với đối tượng HS của mình. Ví dụ:
+ Trường hợp 1: Lâu ngày em mới gặp ông/bà.

+ Trường hợp 2: Bố của em vừa đi công tác xa về.
+ Trường hợp 3: Anh/chị/em của em bị ốm.
2. 3: Tự liên hệ:
- GV yêu cầu HS kể những cử chỉ, lời nói của bản thân đã
- HS chia sẻ ý kiến
thể hiện với người thân trong gia đình.
trước Lớp.
- GV khen những HS đã có cử chỉ, lời nói yêu thương phù
họp và nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện những cử chỉ, lời
nói yêu thương đối với người thân trong gia đình.
3. Hoạt động Vận dụng (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những việc làm cụ thể, thể hiện tình yêu thương
của người thân trong gia đình và trong đời sống hàng ngày.
* Nội dung: Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống.
* Sản phẩm: Những tấm thiệp có ghi, vẽ những cử chỉ, lời nói yêu thương với người
thân .
*Vận dụng trong giờ học:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Thực
- HS thực hiện ghi hoặc vẽ
hiện ghi hoặc vẽ những cử chỉ, lời nói yêu
những cử chỉ, lời nói yêu thương
thương của em với người thân để gắn kết yêu
của em với người thân để gắn kết
thương trong gia đình.
yêu thương trong gia đình.
- Giáo viên cho HS chia sẻ trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
=> Kết luận: Có rất nhiều những việc làm thể
hiện tình yêu thương giữa người thân trong gia
đình. Khi được người thân yêu thương, quan

tâm, chăm sóc em cần thể hiện cảm xúc của
mình và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người
thân yêu đó.
* Vận dụng sau giờ học:
- GV nhắc nhở HS thực hiện những cử chỉ, lời
nói yêu thương với người thân:
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
+ Khi em nhận được sự quan tâm, chăm sóc của - HS tự đánh giá việc thực hiện
người thân.
gọn gàng, ngăn nắp ở nhà và ở
+ Khi đón người thân đi xa về.
lớp bằng cách mỗi ngày thả 1
+ Khi đến dịp lễ, tết, sinh nhật người thân.
viên sỏi vào” Giỏ việc tốt”. Cuối
- GV đề nghị PHHS hướng dẫn, khuyến khích,
tuần, tự đếm số sỏi và ghi vào
động viên và giám sát việc thực hiện của con khi phiếu cho PH và HS Tuần:
ở nhà.
“Tình yêu thương gia đình”
17


/>4. Hoạt động tổng kết bài học: ( 2 phút)
*Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu
cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học
* Nội dung: Tổng kết đánh giá thông qua giao nhiệm vụ tiếp nối sau bài học.
*Sản phẩm mong muốn: Học sinh biết thực hiện những thái độ, hành động thể hiện
tình yêu thương gia đình vào phiếu: “Tuần thể hiện tình yêu thương gia đình”
* Cách thức tiến hành: Cá nhân.
- Nêu những điều em học được qua bài học: Mọi

người trong gia đình phải yêu thương nhau. Những
biểu hiện của tình yêu thương…
- HS làm việc cá nhân :
- Các em cam kết sẽ làm những việc thể hiện tình yêu Làm thiệp yêu thương: Gọi
thương người thân trong gia đình.
điện hỏi thăm sức khỏe
- Giao nhiệm vụ tiếp nối sau giờ học: phát cho mỗi
người thân…
HS một Phiếu “ Tuần thể hiện tình yêu thương gia
- Chia sẻ trước lớp.
đình”, yêu cầu HS về nhà nhờ bố mẹ giúp đỡ để thực - Nhận xét, bổ sung.
hiện và chia sẻ lại kết quả với giáo viên vào giờ học
- Các nhóm trình bày.
sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
* Lưu ý: Đánh dấu + nếu em thực hiện, đánh dấu trừ
nếu em chưa thực hiện được.
- Nhận nhiệm vụ tiếp nối và thực hiện.
- Cho HS đọc lời khuyên:
- HS đọc lời khuyên.
Gia đình là mẹ, là cha
Là anh em với ông bà thân thương
Gia đình là cả quê hương
Trong tim em mãi yêu thương dạt dào.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài 8: “ Em với ông bà
cha mẹ ”. ( Tiết 1).
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:
- Được củng cố, mở rộng hiểu biết về các chuẩn mực thực hiện nội quy trường,
18


/>lớp; sinh hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác làm việc của mình và yêu
thương gia đình.
2. Kỹ năng:
- Hành vi thực hiện nội quy; sinh hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác làm
việc của mình và yêu thương gia đình.
3. Thái độ: Thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện nội quy; sinh hoạt nền
nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác làm việc của mình và yêu thương gia đình.
4. Định hướng hình thành và phát triển cho học sinh về phẩm chất và năng lực:
- Phẩm chất: Yêu thương gia đình, yêu trường, lớp. Chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề.
- Sinh hoạt nền nếp, tự chăm sóc bản thân; tự giác làm việc của mình và yêu
thương gia đình.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: SGK Đạo đức lớp 1 bộ Cánh Diều. Video bài hát: “ Lớp chúng mình đoàn
kết”. Nhạc và lời Mộng Lân. Thẻ/tranh các biểu hiện. Mô hình “Những ngôi sao

sáng”.
- HS: SGK Đạo đức lớp 1 bộ Cánh Diều. Thẻ ngôi sao/từng HS.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, trò chơi, quan sát, thực hành, đặt và
giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp..
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ
nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động ( 3 phút) ( Cả lớp)
*Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS, dẫn dắt cho HS vào bài học
* Nội dung: GV tổ chức cho HS HS cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết”
- Nhạc và lời: Mộng Lân.
* Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi:
1) Lớp chúng mình vui như thế nào?
2) Em thích những điều gì ở lớp mình?
- GV dẫn dắt vào bài học, có thể nói về một số thay đổi ở HS trong lớp.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm - cả lớp:
- GV tổ chức cho HS HS cả lớp cùng
hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết” - HS hát và phụ họa theo video.
Nhạc và lời: Mộng Lân.
- Cho HS trả lời được câu hỏi:
- HS trả lời được câu hỏi.
1) Lớp chúng mình vui như thế nào?
2) Em thích những điều gì ở lớp mình?
- GV dẫn dắt vào bài học, có thể nói về - HS lắng nghe.
19



/>một số thay đổi ở HS trong lớp, viết tên - HS nhắc lại tên bài.
bài.
2. Hoạt động luyện tập: ( 30 phút ):
* Mục tiêu:
- HS được củng cố hiểu biết về các chuẩn mực đã học: thực hiện nội quy; sinh hoạt
nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác làm việc của mình và yêu thương gia đình.
- HS tự đánh giá, nhận xét việc thực hiện các hành vi thực hiện nội quy; sinh hoạt
nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tư giác làm việc của mình và yêu thương gia đình.
- HS được phát triển năng lực tư duy và hợp tác, năng lực tư duy phê phán và năng
lực giao tiếp, năng lực điều chỉnh hành vi.
* Nội dung: Củng cố, kiểm nghiệm các hiểu biết về các chuẩn mực đã học: thực
hiện nội quy; sinh hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác làm việc của mình và
yêu thương gia đình.
* Sản phẩm: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập; thực hiện nội quy; sinh
hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác làm việc của mình và yêu thương gia
đình.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - nhóm - cả lớp:
2.1: Cuộc thi “Rung chuông vàng”:
- GV tuyên bố cuộc thi “Rung chuông vàng”, thông báo luật
chơi. Luật chơi như sau: GV đưa câu đố và ba d:áp án A, B, c.
HS viết đáp án đúng lên bảngđen của mình (viết chữ cái) trong
một khoảng thời gian nhất định. Ai viết saisẽ bị loại khỏi cuộc
chơi. Người còn lại cuối cùng là người chiến thắng.
- GV có thể sứ dụng máy tính, thẻ chữ,. . . tùy theo điều kiện cụ - HS lắng nghe.
thể.
Câu 1. Việc làm nào giúp nơi học gọn gàng, ngăn nắp?
- HS ngồi vào vị
A. Sắp xếp sách vở vào cặp sau khi học bài.
trí, chuẩn bị sẵn

B. Nhờ mẹ đặt giúp đồng hồ báo thức.
bảng con, phấn và
C. Tự chải đầu trước khi đi học.
giẻ lau.
Câu 2. Việc làm nào là thực hiện nội quy?
A. Đi du lịch cùng cha mẹ.
B. Chào thầy cô giáo khi ở trường.
C. Nghịch dây điện của nồi cơm điện đang sử dụng.
Câu 3. Hành vi nào là không nên làm?
A. Nói chuyện riêng với bạn trong giờ học.
B.Tự giác cắt móng tay khi móng tay dài.
C.Đi học đúng giờ.
Câu 4. Hành vi nào thế hiện tình cảm yêu thương gia đình?
A. Tranh giành đồ chơi với em.
B. Quét nhà giúp bố mẹ khi ở nhà.
C. Không làm giúp khi bố mẹ nhờ.
Câu 5. Các việc cần làm khi bị ốm là gì?
A. Thông báo cho người lớn về tình hình sức khoẻ không tốt.
B. Nghỉ ngơi, uống thuốc theo hướng dẫn của người lớn và cán
20


/>bộ y tế.
C. Cả A và B.
Câu 6. Vân đang ngồi xem một bộ phim rất hay mà em thích.
Mẹ nhờ Vân trông em bé để mẹ nấu cơm. Vân nên làm gì?
A. Vân từ chối, không trông em.
B. Vân trông em nhưng cáu kỉnh, khó chịu với em bé.
C. Vân vui vẻ đáp: “Mẹ cứ yên tâm, con sẽ trông em và vui vẻ
chơi với em”.

Câu 7. Những dụng cụ nào là cần thiết để giúp em luôn sạch
sẽ?
A. Lược, khăn mặt.
B. Bấm móng tay, bàn chải và kem đánh răng.
C.Cả A và B.
- GV tổng kết kết quả cuộc thi, vinh danh cảc trạng nguyên
trong cuộc thi“Rung chuông vàng”.
* Lưu ý: GV có thể thay đổi, bổ sung hay điều chinh nội dung
các câu trắc nghiệm khách quan tùy theo tình hình cụ thể.
2. 2: Tuyên dương những ngôi sao sáng:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đếm các viên
sỏi/bông hoa. . . trong các “Giỏ việc tốt”,
“Giỏ yêu thương”. Cứ 7 viên sỏi/bông hoa + HS lắng nghe.
được quy đổi thành một ngôi sao.
- GV lập mô hình “Những ngôi sao sáng” - HS tự đánh giá kết quả thực hiện các
và đề nghị HS xếp thẻ sao của mình trên
hành vi thực hiện nội quy; sinh hoạt
mô hình “Ngôi sao sáng”. Bạn nào càng
nền nếp; tự chăm sóc bản thân, tự giác
có nhiều sao thì càng được xếp trên cao.
làm việc của mình và yêu thương gia
đình, đếm số sỏi/hoa,. . . đã được nhận,
quy đổi thành sao.
- HS viết tên và số sao đã đạt được trên
giấy hình ngôi sao.
- Cả lớp tham quan mô hình ngôi sao.
Những bạn có nhiều sao chia sẻ cảm
xúc và trải nghiệm khi thực hiện các
hành vi trên.
- Một số HS đóng vai “Phóng viên”

phỏng vấn những bạn đứng vị trí tốp 5
theo những câu hỏi gợi ý sau:
1) Bạn có cảm tưởng như thế nào khi
được xếp ở vị trí cao, là những ngôi sao
sáng nhất?
2) Bạn có lời khuyên nào hoặc chia sẻ
- GV khen ngợi HS đã có nhiều cố gắng
bí kíp thực hiện tốt nhiệm vụ với các
thực hiện các hành vi thực hiện nội quy;
bạn trong lớp?
sinh hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân;
- Các bạn khác chúc mừng những ngôi
21


/>tự giác làm việc của mình và yêu thương
sao sáng nhất.
gia đình.
3. Hoạt động tổng kết bài học: ( 2 phút)
*Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu
cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học .
* Nội dung: Tổng kết đánh giá thông qua giao nhiệm vụ tiếp nối sau bài học.
*Sản phẩm mong muốn: Học sinh nhận biết nội quy; sinh hoạt nền nếp; tự chăm
sóc bản thân; tự giác làm việc của mình và yêu thương gia đình.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp:
- Con vừa học bài gì?
- “ Bài ôn tập cuối học kì I”.
- GV hỏi:
- HS nối tiếp chia sẻ ý kiến
- Con rút ra được điều gì sau bài học này?

(2- 3 HS)
* GV kết luận: Hằng ngày, chúng ta cần học tập nội
quy; sinh hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác
làm việc của mình và yêu thương gia đình…
- HS lắng nghe.
- Mỗi HS nói một câu hoặc thể hiện hành vi cam kết
thực hiện tốt những chuẩn mực đã học. GV có thể
cho HS viết vào giấy “Lá thư gửi tương lai”, sau đó
lưu lại để đọc vào cuối năm học lớp 1.
- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.
- Về xem lại bài , áp dụng thực hiện cần học tập nội
quy; sinh hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác
làm việc của mình và yêu thương gia đình…
và chuẩn bị bài sau: “ Bài 8: Em với ông bà cha mẹ
( Tiết 1) ”.
\ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHỦ ĐỀ: QUAN TÂM CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
BÀI 8: EM VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ ( TIẾT 1 - TRANG 39)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- Nêu được một số biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành được một số biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà,

cha mẹ.
22


/>3. Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi thực hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông
bà, cha mẹ, không đồng tình với thái độ, hành vi không thực hiện của sự quan tâm,
chăm sóc ông bà, cha mẹ.
4. Định hướng hình thành và phát triển cho học sinh về phẩm chất và năng lực:
- Phẩm chất: Yêu thương gia đình. Chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề.
- Biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: SGK Đạo đức lớp 1 bộ Cánh Diều. Tranh “Quà tặng mẹ” và các tranh
trong bài phóng to. Máy chiếu đa năng, máy tính,. . . (nếu có). Một đoạn nhạc của
từng bài hát về chủ đề gia đình như “ Cháu yêu bà”, “ Ba ngọn nến lung linh”, “ Bàn
tay mẹ”, “ Cho con”.
- HS: SGK Đạo đức lớp 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, trò chơi, quan sát, thực hành, đặt và
giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp..
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ
nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động ( 3 phút) ( Cả lớp)
*Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS, dẫn dắt cho HS vào bài học
* Nội dung: GV tổ chức cho cả Lớp chơi trò “Nghe giai điệu, đoán tên bài hát”.
* Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi:
- Các bài hát nói về chủ đề gì ?
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm - cả lớp:
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
- GV bật một đoạn nhạc của từng bài hát về chủ - HS lắng nghe.
đề gia đình như “ Cháu yêu bà”, “Ba
ngọn nến lung linh”, “Bàn tay mẹ”, “Cho con”
và yêu cầu HS đoán tên bài hát.
- GV nêu câu hỏi: Các bài hát nói về chủ đề gì?
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài
- HS phát biểu ý kiến.
học.
- GV dẫn dắt sang bài mới, viết tên bài.
- HS nhắc lại tên bài.
2. Hoạt động khám phá: ( 30 phút).
* Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số biểu hiện của sự quan tâm người thân trong gia đình.
- HS nêu được những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- HS được phát triển năng lực tư duy sáng tạo, giao tiếp, họp tác.
23


/>vấn đề.
* Nội dung: Sự cần thiết của việc thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ. Biểu hiện,
việc làm để thể hiện sự tôn trọng với người khác và sự chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm
của bản thân với người thân trong gia đình; mọi người ở trường, lớp.
* Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động thảo luận nhóm.

+ Nêu được một số biểu hiện của sự quan tâm người thân trong gia đình.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm - cả lớp :
2. 1: Kể chuyện theo tranh ( 15 phút) :
* Bước 1:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi: Quan sát các - Từng cặp HS kể lại nội
tranh trong câu chuyện “Quà tặng mẹ” SGK Đạo đức
dung câu chuyện cho nhau
1, trang 39, 40 và kể chuyện theo tranh,
nghe.
- GV chiếu hoặc treo tranh phóng to lên bảng và mời
- Đại diện một vài cặp lên
đại diện một vài cặp lên bảng kể lại nội dung câu
bảng kể lại nội dung câu
chuyện cho cả lớp cùng nghe.
chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- GV kể lại nội dung câu chuyện: Sáng nay, bố thì thầm
với bé Nhi: “Nhi ơi, sắp đến sinh nhật mẹ rồi đấy!”.
Nhi suy nghĩ mãi, không biết tặng quà gì cho mẹ đây? + HS lắng nghe.
Chợt, Nhi vui mừng nhớ ra, mẹ rất thích hoa. Nhi
chạy đi tìm ông để xin mấy hạt giống hoa. Nhi gieo
hạt giống hoa vào trong một cái chậu nhỏ và tưới nước
cho nó. Đêm ngủ, Nhi mơ thấy những hạt giống nảy
mầm và nở thành những bông hoa nhiều màu sắc, Nhi
mang chậu hoa đến tặng mẹ. Đến ngày sinh nhật mẹ,
Nhi hớn hở dậy thật sớm chạy ra xem chậu hoa, nhưng
sao lại chẳng có bông hoa nào thế này. Mẹ thấy vậy,
ôm Nhi vào lòng và nói: “Con chính là bông hoa đẹp
nhất của mẹ!”.
Lưu ý: Để hình thành năng lực sáng tạo cho HS, GV
hướng dẫn HS khai thác tranh và kể chuyện theo ngôn

ngữ, cách diễn đạt riêng của mỗi em. GV không nên
áp đặt HS tìmg câu từng chừ. Khi kể lại chuyện, GV
nên sử dụng cách diễn đạt ngây thơ, trong sáng mà một
sổ HS trong Lớp đã kể.
* Bước 2:
- HS trả lời các câu hỏi.
- GV nêu các câu hỏi:
- Bạn Nhi đã gieo hạt giống
1) Nhi đã làm gì để có quà tặng sinh nhật mẹ?
hoa vào ưong một cái chậu
nhỏ để có hoa tặng sinh nhật
mẹ.
- Việc làm đó thể hiện bạn rất
2) Việc làm đó thể hiện điều gì?
yêu mẹ, quan tâm đến mẹ.
=> GV kết luận: Bạn Nhi đã gieo hạt giống hoa vào ưong một cái chậu nhỏ để có hoa
tặng sinh nhật mẹ.Việc làm đó thể hiện bạn rất yêu mẹ, quan tâm đến mẹ.
2.2: 2: Tìm hiểu những việc làm thể hiện quan tâm,
24


/>chăm sóc ông bà, cha mẹ ( 15 phút) :
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở mục c SGK Đạo đức 1, + HS lắng nghe.
trang 41 và thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi sau:
+ HS thảo luận theo nhóm
1) Bạn trong các tranh đã quan tâm, chăm sóc ông bà, cha 4.
mẹ bằng những việc làm nào?
+ Gọi HS đại diện các
2) Ông bà, cha mẹ cảm thấy thế nào trước những việc làm nhóm lên trình bày kết qủa
đó?

thảo luận theo nội dung
- GV chiếu hoặc treo tranh phóng to lên bảng và mời đại các tranh theo hướng dẫn
diện mỗi nhóm lên bảng trình bày về một tranh.
của GV. Các nhóm khác
- GV kết luận:
trao đổi, bổ sung.
Tranh 1: Bạn nhỏ thấy bà đang ngồi khâu, bạn đề nghị:
“Để cháu xâu kim giúp bà ạ!”.
Tranh 2: Bạn nhỏ đang bóp vai cho ông, bạn hỏi: “Ông
đỡ đau chưa ạ?”.
Tranh 3: Bạn nhỏ mang nước mời mẹ uống. Bạn nói:
“Con mời mẹ uổng nước ạ!”.
Tranh 4: Bạn nhỏ mang khăn cho bố lau mồ hôi khi bố đi
làm đồng về. Bạn nói: “Bố lau mồ hôi đi ạ!”.
Lời nói của các bạn trong tranh thể hiện sự quan tâm và
thái độ lề phép đối với ông bà, cha mẹ.
Ông bà, cha mẹ sẽ cảm thấy vui, ấm lòng vì có con, cháu
hiếu thảo, lễ phép.
Lưu ý: GV kết luận sau mỗi phần HS trình bày, trao đổi
về một tranh rồi mới chuyển sang khai thác tranh khác.
- HS nêu những việc thể
- GV nêu câu hỏi: Ngoài những việc làm trên, các em còn hiện sự quan tâm, chăm
có thể làm những việc nào khác thể hiện sự quan tâm,
sóc ông bà, cha mẹ phù
chăm sóc ông bà, cha mẹ?
hợp với lứa tuổi.
=> GV kết luận: Các con nên làm những việc vừa sức để quan tâm, chăm sóc ông bà,
cha mẹ và có thái độ lễ phép đối với ông bà, cha mẹ.
3. 3. Hoạt động tiếp nối: ( 2 phút)
*Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần

đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học .
* Nội dung: Tổng kết đánh giá thông qua giao nhiệm vụ tiếp nối sau bài học.
*Sản phẩm mong muốn: Học sinh nhận biết được những thái độ, hành động thể hiện
sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp:
- Con vừa học bài gì?
- “ Bài 8: Em với ông bà,
- GV hỏi:
cha mẹ - ( Tiết 1) ”
- Con rút ra được điều gì sau bài học này?
- HS nối tiếp chia sẻ ý kiến
* GV kết luận: Hằng ngày, các con nên làm những việc (2- 3 HS).
vừa sức để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và có
thái độ lễ phép đối với ông bà, cha mẹ.
- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.
- HS lắng nghe.
- Về xem lại bài , áp dụng thực hiện học và sinh hoạt
25


×